Trong báo cáo năm 2000, cơ quan chống các chất gây nghiện quốc tế đã sắp xếp nguy cơ rửa tiền ở các n- ớc trên thế giới vào một hệ thống phân loại gồm 3 mức: nhóm mức độ lo ngại cao, nhóm mức độ lo ngại trung bình và các nhóm đ- ợc theo dõi. Việt Nam thuộc nhóm quốc gia có mức độ lo ngại trung bình.
Hoạt động rửa tiền không ảnh h- ởng trực tiếp đến đời sống của mỗi ng- ời dân nh- ng ảnh h- ởng đến từng chủ thể trong nền kinh tế và trở thành mối lo ngại của hầu hết các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là một nền kinh tế đang trong quá trình hội nhập nh- Việt Nam.Theo nhận định của nhiều tổ chức quốc tế cũng nh- cơ quan chức năng của Việt Nam, với thói quen dùng tiền mặt và hoạt động th- ơng mại đầu t- ngày càng gia tăng, hệ thống thanh tra giám sát, các hệ thống kế toán và tìm hiểu khách hàng của các ngân hàng còn kém phát triển thì Việt Nam dễ bị tội phạm rửa tiền tìm đến.
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập, các nhà tài trợ quốc tế, ngân hàng phát triển châu á (ADB), quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đều đòi hỏi Việt Nam phải có pháp luật về phòng, chống rửa tiền, nếu không có thì Việt Nam không đạt đ- ợc các điều kiện để
nhận các khoản tài trợ. Một số nước trong khu vực đã bị FAFT đưa vào danh sách “các quốc gia,vùng và lãnh thổ không hợp tác” do thiếu pháp luật về chống rửa tiền, không có đơn vị tình báo tài chính…Việt Nam không hề muốn có tên trong đó vì sẽ ảnh h- ởng xấu tới hình ảnh Việt Nam và tiến trình hội nhập quốc tế
Một điều lo ngại nữa là tồn tại nền kinh tế ngầm trên thị tr- ờng phi chính thức ở Việt Nam. Kinh tế ngầm là khái niệm không xa lạ gì đối với các n- ớc đang phát triển, nh- ng lại là hiện t- ợng mới ở các n- ớc có nền kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị tr- ờng nh- ở Việt Nam. Quá trình chuyển đổi đã làm bùng phát nhiều mối quan hệ thị tr- ờng phức tạp trên cơ sở nền kinh tế đa thành phần, đa sở hữu,….đã tạo điều kiện hình thành một khu vực kinh tế hoàn toàn nằm ngoài sự quản lý của nhà n- ớc. Kinh tế ngầm có nhiều ảnh h- ởng không tốt đến nền kinh tế nh- không thuế (ảnh h- ởng đến nguồn thu của chính phủ), không đ- ợc tính vào tổng GDP(ảnh h- ởng đến số liệu thống kê), đây là nơi diễn ra các hoạt động bất hợp pháp ảnh h- ởng đến kinh tế quốc gia. Kinh tế ngầm sẽ không cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác để hoạch định các chính sách vĩ mô hợp lý, hiệu lực của các chính sách, hiệu lực quản lý nhà n- ớc, hiệu lực luật pháp cũng hết sức hạn chế, thậm chí bị chệch h- ớng. Chính vì thế, đây là một cảnh báo nguy cơ dẫn đến các hành vi rửa tiền khó lần ra dấu vết nếu nh- các nhà hoạch định chính sách không có những định h- ớng hợp lý trong chính sách tiền tệ.
ở n- ớc ta, thời gian qua nạn tham nhũng diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, gây thiệt hại lớn đến tài sản của nhà n- ớc,tiền của, thời gian, công sức của nhân dân. Giá trị tài sản bị thiệt hại, bị thất thoát liên quan tới tham nhũng của mỗi vụ lên tới hàng chục, hàng trăm,thậm chí hàng ngàn tỉ đồng.Tình trạng trốn thuế, tiêu cực lãng phí và thất thoát trong xây dựng cơ bản cùng với các dạng tổ chức tội phạm đang ngày càng phát triển nh- ng các biện pháp để ngăn chặn vẫn ch- a mang lại thành quả cao và đây chính là nguồn gốc dẫn đến hoạt động rửa tiền.
Việc mở văn phòng đại diện hay chi nhánh tại n- ớc ngoài của các ngân hàng Việt Nam không phải là chuyện mới mẻ. Tr- ớc đây, ngân hàng th- ơng mại cổ phần Ngoại Th- ơng Việt Nam, Ngân hàng á Châu, Ngân hàng đầu t- và phát triển Việt Nam, đã đ- ợc ngân hàng nhà n- ớc Việt Nam cho phép mở văn phòng đại diện tại Mỹ.
Tuy nhiên cục dự trữ liên bang Mỹ ch- a chấp thuận, nguyên nhân vì Việt Nam ch- a có luật phòng, chống rửa tiền.Theo hiệp định th- ơng mại Việt-Mỹ, Việt Nam cần phảI có khung pháp lý về chống rửa tiền thì các ngân hàng Việt Nam mới có thể mở văn phòng tại Mỹ và văn bản pháp lý có giá trị cao nhất chính là luật phòng, chống rửa tiền. Luật phòng, chống rửa tiền của Việt Nam đ- ợc Quốc hội ban hành ngày 18/06/2012 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013, nhờ vậy mà Việt Nam mới có 4 ngân hàng đ- ợc mở đại lý và văn phòng đại diện tại New York
Bên cạnh đó, Bộ luật hình sự và luật các tổ chức tín dụng cũng đã quy định về những tội liên quan tới việc sử dụng, cất trữ…tiền do phạm tội mà có, nh- ng ch- a có h- ớng dẫ thực hiện.
Qua những vấn đề trên ta thấy đ- ợc việc ban hành các văn bản pháp luật về phòng, chống rửa tiền tại Việt Nam là cần thiết trong tiến trình hoàn thiện khuôn khổ pháp lý của lĩnh vực tài chính cũng nh- phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam.