Ban hành và thực thi chính sách về thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế

Một phần của tài liệu Phòng, chống rửa tiền qua hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 79)

mặt trong nền kinh tế.

Trong đời sống kinh tế xã hội của bất kì quốc gia nào thì tiền mặt là ph- ơng tiện thanh toán không thể thiếu. Tuy nhiên tùy theo mức độ phát triển về công nghệ, thị tr- ờng, nhu cầu mà mức độ sử dụng tiền mặt trong thanh toán ở các n- ớc sẽ khác nhau. Xu h- ớng chung là thanh toán bằng tiền mặt sẽ ngày càng thu hẹp dần so với thanh toán không dùng tiền mặt. ở Việt Nam, theo đánh giá các cơ quan chức năng, mức độ thanh toán bằng tiền mặt là rất phổ biến, tỷ lệ tiền mặt trong tổng ph- ơng tiện thanh toán còn khá cao so với nhiều n- ớc trên thế giới, nên Việt Nam đ- ợc xem là điểm đến lý t- ởng của bọn tội phạm rửa tiền. Vì vậy hạn chế sử dụng tiền mặt trong thanh toán ở n- ớc ta là một yêu cầu bức thiết đặt ra để hạn chế loại tội phạm này. Để thực hiện đ- ợc điều này, Ngân hàng Nhà n- ớc đang phối hợp cùng với các bộ, ngành chức năng liên quan tập trung nghiên cứu, triển khai các giải pháp đồng bộ để thúc đấy phát triển nhanh dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt trong xã hội. Sau đây là một số đề xuất đối với chính phủ trong việc khuyến khích phát triển không dùng tiền mặt:

Thứ nhất, ban hành các chính sách - u đãi về thuế, phí đối với các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. Đầu t- cho toàn hệ thống ngân hàng phát triển các ph- ơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt. Nhà n- ớc cần có chính sách cụ thể và có dự án đầu t- để liên kết các ngân hàng thống nhất phát triển các ph- ơng tiện thanh toán thì sẽ có kết quẩ tốt hơn việc hạn chế tiền mặt bằng mệnh lệnh hành chính. Giải pháp cho thị tr- ờng thẻ bằng việc kết nối toàn hệ thống các ngân hàng là giải pháp thực thi nhất. Tr- ớc hết cần hoàn thiện cơ sở pháp lý cho thị tr- ờng thẻ nh- tạo hành lang pháp lý toàn diện và đầy đủ, các quy định điều chỉnh hoạt động thẻ cần rõ ràng và đồng bộ. Cần phát triển trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất có khả năng kết nối tất cả các liên minh thẻ hiện nay.

Thứ hai, đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt trong khu vực công. Chính phủ nên thực hiện trả l- ơng, thu nhập, phúc lợi,… qua tài khoản cán bộ công chức, các cơ quan nhà n- ớc nên sử dụng thẻ mua hàng trong chi tiêu. Việc này sẽ kiểm soát đ- ợc chi tiêu và hạn chế tham nhũng trong khu vực công

Thứ ba, xây dựng các ph- ơng án miễn giảm thuế giá trị gia tăng đối với các thanh toán qua ngân hàng, xây dựng cơ chế tính phí dịch vụ thanh toán hợp lý đối với các giao dịch thanh toán liên ngân hàng. Từ đó tác động tới cơ cấu tính phí của các ngân hàng nhằm tạo một mức phí hợp lí, nhằm khuyến khích sử dụng các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng, tạo thói quen giao dịch qua ngân hàng trong nhân dân.

Thứ t- , hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt. Hoàn thiện và đồng bộ hóa môi tr- ờng pháp lý cho hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt, kể cả việc bổ sung, sửa đổi một số nội dung liên quan đến hoạt động thanh toán trong hai Dự án Luật Ngân hàng Nhà n- ớc và Dự án Luật Các tổ chức tín dụng, đến việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các văn bản d- ới luật liên quan đến các ph- ơng thức thanh toán hiện đại nh- thanh toán thẻ, thanh toán trực tiếp qua Internet, điện thoại di động…

Thứ năm, tuyển dụng các cán bộ có trình độ, kinh nghiệm vào làm việc tại các bộ phận xây dựng chiến l- ợc, chính sách phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt. Xây dựng các ch- ơng trình đào tạo chuyên sâu nhằm tạo ra các chuyên gia trong lĩnh vực thanh toán.

Một phần của tài liệu Phòng, chống rửa tiền qua hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)