Về luật pháp

Một phần của tài liệu Phòng, chống rửa tiền qua hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 76)

Phòng, chống rửa tiền là một vấn đề mang tính toàn cầu, để đấu tranh với vấn nạn này, hầu hết các quốc gia đều xây dựng cho mình một khuôn khổ pháp lý phù hợp.

Một hệ thống pháp lý đồng bộ bao gồm hệ thống các văn bản nh- : luật, pháp lệnh, nghị định và các thông t- h- ớng dẫn chi tiết, đồng bộ

Nghị định số 74/2005/ NĐ-CP đ- ợc chính phủ ban hành ngày 7/6/2005 về phòng, chống rửa tiền có hiệu lực từ ngày 1/8/2005. Nghị định 74 ra đời đã đáp ứng đ- ợc yêu cầu quản lý về phòng, chống rửa tiền tại Việt Nam. Nghị định 74 là văn bản pháp lý đầu tiên đ- a ra khái niệm rửa tiền và lần đầu tiên thành lập Trung tâm thông tin phòng, chống rửa tiền thuộc Ngân hàng Nhà n- ớc Việt Nam với vai trò là trung tâm quốc gia trong việc tiếp nhận, phân tích và xử lí thông tin, báo cáo về phòng, chống rửa tiền. Nghị định 74 là cơ sở pháp lý đầu tiên cho việc thực hiện các biện pháp về phòng, chống rửa tiền tại Việt Nam đáp ứng một phần các điều - ớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Nghị định đ- ợc ban hành từ năm 2005 nh- ng năm 2009 Ngân hàng nhà n- ớc mới ban hành thông t- h- ớng dẫn về các biện pháp phòng, chống rửa tiền; năm 2010 Bộ tài chính mới ban hành thông t- h- ớng dẫn các biện pháp phòng, chống rửa tiền trong lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán, trò chơi giải trí có th- ởng theo quy định của nghị định 74. Điều này khiến cho việc thành lập văn phòng đại diện tại n- ớc ngoài của các ngân hàng lớn của Việt Nam gặp khó khăn.

Tại hầu hết các n- ớc, Luật phòng, chống rửa tiền đ- ợc xây dựng và có hiệu lực cao nhất. ở n- ớc ta Luật phòng, chống rửa tiền đ- ợc Quốc hội ban hành ngày 18/6/2012 và có hiệu lực từ ngày 1/1/2013.

Về nội dung, Luật đ- ợc soạn thảo khá gần, khá giống với các chuẩn mực quốc tế, chắc chắn đây là kết quả của quá trình tham khảo các chuẩn mực này cũng nh- các chuyên gia quốc tế. Ngân hàng Nhà n- ớc đ- a ra 3 lý do tại sao phải xây dựng và ban hành luật phòng, chống rửa tiền: (i) khắc phục bất cập của các quy định pháp luật hiện hành (bất cập về hiệu lực pháp lý của văn bản luật hiện hành, về đối t- ợng báo cáo và các biện pháp phòng, chống rửa tiền; (ii) đáp ứng các yêu cầu của quá trình hội nhập (vì các quy định hiện hành ch- a đáp ứng đ- ợc các tiêu chuẩn quốc tế, và do đó làm ảnh

h- ởng đến uy tín của Việt Nam, tạo tâm lý e ngại cho nhà đầu t- n- ớc ngoài, gây khó khăn cho cá nhân và tổ chức Việt Nam kinh doanh tại n- ớc ngoài…); (iii) đảm bảo tuân thủ các cam kết quốc tế (vì các quy định hiện hành ch- a nội luật hóa đ- ợc các điều - ớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên…). Nh- vậy vô hình trung Ngân hàng Nhà n- ớc coi luật phòng, chống rửa tiền chỉ là một hành động đáp ứng các yêu cầu và đòi hỏi từ bên ngoài mà không xác định đ- ợc rằng, Luật phòng, chống rửa tiền nếu đ- ợc ban hàn và thực thi nghiêm túc thì sẽ còn mang lại những lợi ích thiết thực cho chính phủ, các tổ chức và cá nhân Việt Nam.

Nh- vậy để Luật thực sự có hiệu quả thì: (i) phạm vi điều chỉnh của Luật không chỉ tập trung trong lĩnh vực ngân hàng, mà còn vào các lĩnh vực có nguy cơ cao nh- : xổ số, sòng bạc, chứng khoán, bất động sản. (ii) Luật phải đ- a các biện pháp xử phạt cụ thể đối với các tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi rửa tiền, đồng thời cũng đ- a ra các biện pháp chế tài thực sự nghiêm minh đối với các tổ chức, cá nhân không thực hiện các biện pháp phòng, chống rửa tiền theo quy định. (iii) Nhà n- ớc phải nỗ lực tuyên truyền và có các chế tài hợp lý cho việc áp dụng và thực thi của Luật, cũng nh- tự bản thân phải nhận định đúng đắn và đầy đủ hơn về ý nghĩa và mục đích của phòng, chống rửa tiền ở phạm vi quốc gia và trong các nỗ lực quốc tế. Chỉ khi nào phòng, chống rửa tiền đ- ợc coi không chỉ là trách nhiệm, nghĩa vụ mà còn đ- ợc hiểu rõ là quyền lợi của từng cá nhân, tổ chức có liên quan thì lúc đó việc ra đời Luật phòng, chống rửa tiền mới có ý ngĩa và mới mong đ- ợc thực thi một cách nghiêm túc, hiệu quả.

Bên cạnh đó các văn bản pháp luật về đầu t- , th- ơng mại, hải quan… cần bổ sung các điều khoản về phòng, chống rửa tiền để đảm bảo công tác phòng, chống rửa tiền đ- ợc triển khai một cách đồng bộ và có hiệu quả

Pháp lệnh ngoại hối đ- ợc ban hành với các quy định giao dịch ngoại tệ thông thoáng hơn tr- ớc giúp các doanh nghiệp dễ dàng trong việc thanh toán, giao dịch với các đối tác n- ớc ngoài. Nh- ng cũng tạo điều kiện cho tội phạm rửa tiền lợi dụng

chuyển ngoại tệ bẩn vào n- ớc ta. Do đó thời gian tới nên bổ sung thêm các quy định trong Pháp lệnh ngoại hối h- ớng tới các mục tiêu về phòng, chống rửa tiền.

Một phần của tài liệu Phòng, chống rửa tiền qua hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)