Hiện nay rửa tiền không chỉ dừng lại ở những quốc gia phát triển mà đang tràn đến những n- ớc đang phát triển, đặc biệt là những quốc gia có hệ thống tài chính yếu kém. Nền kinh tế n- ớc ta hiện nay đang tiến sâu vào hệ thống tài chính thế giới,một mặt là cơ hội giúp Việt Nam nhanh chóng đuổi kịp các n- ớc tiên tiến trong khu vực và trên thế giới,mặt khác sẽ làm cho hệ thống ngân hàng của Việt Nam đối mặt với nhiều hành vi rửa tiền có mức độ tinh vi và mang tầm vóc quốc tế
ở Việt Nam ch- a có một công bố thống kê chính thức nào về hoạt động rửa tiền cũng nh- độ lớn của nó trong nền kinh tế. Theo nghiên cứu của Stoyan và cộng sự về hoạt động không chính thức của kinh tế Việt Nam cho rằng hoạt động không chính thức của Việt Nam vào năm 2001 vào khoảng 50% GDP và có xu h- ớng tăng dần hàng năm. Việt Nam là một quốc gia với nền kinh tế đang phát triển, hệ thống t- pháp và tài chính ngân hàng đang trong quá trình hoàn thiện, đại đa số ng- ời dân có thói quen thanh toán tiền mặt, các vấn nạn ch- a đ- ợc kiểm soát một cách có hiệu quả, đó là những điểm rất dễ bị lợi dụng để tội phạm rửa tiền phát triển.
Mặc dù rất khó tính toán chính xác mức độ rửa tiền tại Việt Nam, nh- ng con số nói trên không phải là thiếu hiện thực, khi có hàng trăm vụ án đ- ợc đem ra xét xử
hàng năm theo điều 250 Bộ luật hình sự về “tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do ng- ời
khác phạm tội mà có” và có đến hàng triệu USD có nguồn gốc tội phạm trên lãnh thổ
chuyển vào Việt Nam từ Mỹ, Canada, Anh, úc và các n- ớc khác nh- một hình thức rửa tiền
Bảng 2.1 Số l-ợng các vụ án đ-ợc đem ra truy tố, xét xử theo điều 250 Bộ luật hình sự
Năm Số tr- ờng hợp truy tố Số tr- ờng hợp xét xử Số bị cáo bị tịch thu tiền, tài sản
2006 243 240 566
2007 256 260 616
2008 101 103 248
Nguồn: Nhóm Châu á Thái Bình D- ơng, 2009. Báo cáo đánh giá về chống rửa tiền và chống tài trợ khủng bố.