xuyên tổ chức các buổi tọa đàm về phòng, chống rửa tiền với các ngân hàng
th-ơng mại
Mặc dù phải mất nhiều năm để chuẩn bị nh- ng khi các biện pháp đ- ợc nêu trong nghị định về phòng, chống rửa tiền vừa đ- ợc công bố đã gây bất ngờ, lo lắng cho
nhiều ng- ời dân và doanh nghiệp, vì thông tin này rất nhạy cảm trong giới làm ăn, có thể sẽ ảnh h- ởng đến các giao dịch tại ngân hàng. Theo khảo sát thì những ng- ời giao dịch tại ngân hàng bàn khá nhiều về hạn mức giao dịch bị đ- a vào kiểm soát và các hệ lụy có thể có một khi giao dịch của họ đ- ợc ngân hàng báo cáo cho Trung tâm Thông tin phòng, chống rửa tiền. Do không đ- ợc tuyên truyền, giải thích khiến ng- ời dân và doanh nghiệp lo lắng nh- chính họ trở thành đối t- ợng của hoạt động chống rửa tiền. Do đó, Ngân hàng Nhà n- ớc cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giải thích để ng- ời dân hiểu, tạo sự an tâm cho ng- ời dân và doanh nghiệp về mục tiêu chống rửa tiền. Cụ thể, cần phải tuyên truyền cho ng- ời dân hiểu về giao dịch phải báo cáo, đó là việc ngân hàng ghi lại và báo cáo các giao dịch nh- một nghiệp vụ nội bộ của ngân hàng, không liên quan đến khách hàng và các thông tin này là hoàn toàn bí mật.
Ngân hàng nhà n- ớc cần phối hợp với hiệp hội ngân hàng mở các lớp đào tạo về kĩ năng phòng, chống rửa tiền cho các cán bộ ngân hàng th- ơng mại làm công tác giao dịch với khách hàng để có những giải thích kịp thời cho khách hàng về công tác phòng, chống rửa tiền mà ngân hàng đang thực hiện.
Việc th- ờng xuyên tổ chức các buổi tọa đàm về phòng, chống rửa tiền với các ngân hàng th- ơng mại đem lại rất nhiều lợi ích: (i) tạo cơ hội để Cục phòng, chống rửa tiền nhận đ- ợc các ý kiến phản hồi của các ngân hàng th- ơng mại trong việc thực hiện các biện pháp phòng, chống rửa tiền (ii) cơ hội để các ngân hàng th- ơng mại trao đổi kinh nghiệm về phòng, chống rửa tiền.
3.3.2.2Phát huy tối đa hiệu quả hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng
Hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) các năm qua đã hỗ trợ rất nhiều trong việc cung cấp thông tin cho các tổ chức tín dụng. Trung tâm thông tin phòng, chống rửa tiền đ- ợc Ngân hàng Nhà n- ớc thành lập với sự ra đời của nghị định 74. Tuy chức năng, nhiệm vụ của hai trung tâm này khác nhau nh- ng nguồn dữ liệu để khai thác có phần giống nhau, đó chính là các thông tin về khách hàng thực hiện các
giao dịch qua ngân hàng. Do đó nếu có sự phối hợp hoạt động giữa hai trung tâm này thì hiệu quả hoạt động sẽ cao hơn. Trung tâm thông tin phòng, chống rửa tiền sẽ sử dụng các dữ liệu sẵn có của CIC để giảm bớt thời gian, chi phí thu thập thông tin ban đầu và đồng thời sẽ cung cấp lại cho CIC những thông tin đã đ- ợc xử lý về các hoạt động rửa tiền qua ngân hàng nhằm giúp các tổ chức tín dụng ngăn chặn hành vi rửa tiền thông qua hoạt động cấp tín dụng.
Một số biện pháp nhằm phát huy tối đa hiệu quả hoạt động của CIC
Thứ nhất, Ngân hàng Nhà n- ớc cần có quy định bắt buộc đối với tất cả các tổ chức tín dụng phải tham gia trong việc cung cấp, cập nhật thông tin, số liệu về khách hàng và việc sử dụng thông tin tín dụng phải trở thành nguyên tắc bắt buộc trong công tác xét duyệt cấp tín dụng
Thứ hai, để đáp ứng đ- ợc nhu cầu phát triển, CIC cần phải xây dựng một kho dữ liệu phong phú, đa dạng và chất l- ợng hơn; cần tích cực ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông tiên tiến, hiện đại, nâng cao chất l- ợng nguồn nhân lực nhằm thu thập để nâng cao khả năng và tốc độ xử lý thông tin phục vụ công tác điều hành và cung cấp cho các khách hàng; đa dạng các kênh cung cấp và dịch vụ thông tin đảm bảo an toàn, bảo mật, công khai; nâng cao độ chuẩn dữ liệu đạt chuẩn quốc tế để phục vụ tốt công tác quản lý điều hành của Ngân hàng Nhà n- ớc và hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng.
Thứ ba, CIC cần chú trọng hơn đến độ chính xác của thông tin trong thu thập và xử lý; tăng tính kiểm soát và đẩy mạnh hợp tác công - t- để quản lý toàn diện thông tin về khách hàng vay; chú trọng đến tính đầy đủ khi bổ sung các loại thông tin có đủ phân tích xã hội, chấm điểm tín dụng đủ cơ sở tin cậy cho các tổ chức có thể quyết định cấp tín dụng,…
Thứ t-, CIC cần có mối quan hệ th- ờng xuyên với các cơ quan thông tin, cơ quan quản lý nhà n- ớc, cơ quan pháp luật để làm phong phú thêm thông tin hiện tại. Tập huấn, đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu cho đội ngũ cán bộ nhân viên trong trung tâm.