Thực tiễn cũng nh- dự báo cho thấy, các áp lực, khủng hoảng trong hệ thống tài chính ngân hàng có thể dẫn đến những xáo trộn lớn về kinh tế, chính trị, thậm chí chủ quyền quốc gia. Trong bối cảnh đó, vấn đề quản lý tốt thanh tra, giám sát hoạt động của hệ thống tài chính ngân hàng có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Quá trình toàn cầu hóa với sự kiện các rào chắn giữa các thị tr- ờng tài chính trên thế giới bị dỡ bỏ dần. Các luồng vốn quốc tế di chuyển nhanh và dễ dàng từ thị tr- ờng n- ớc này sang thị tr- ờng n- ớc khác, tới những nơi đem lại lợi nhuận cao nhất. Các định chế tài chính đ- ợc tiếp cận thị tr- ờng dễ dàng hơn trong một môi tr- ờng cạnh tranh tự do hơn hay quá trình tự do hóa thị tr- ờng diễn ra ngày càng sâu sắc. Tại Việt Nam trong những năm qua hệ thống tài chính ngân hàng đã có những b- ớc phát triển nhanh chóng, những tập đoàn tài chính có quy mô lớn, hoạt động đa dạng và phức tạp hơn. Xu h- ớng đó làm cho hoạt động tài chính ngân hàng dễ bị tổn th- ơng, các định chế tài chính gặp phải rủi ro nhiều hơn, mức độ phức tạp hơn. Những vấn đề đó yêu cầu hệ thống thanh tra giám sát phải thay đổi một cách căn bản cả về cấu trúc tổ chức, cách thức hoạt động,..
Trong những năm gần đây, hoạt động của thanh tra ngân hàng ở n- ớc ta đã có nhiều đổi mới và đang trong quá trình củng cố, hoàn thiện. Tuy nhiên tr- ớc thực trạng số l- ợng các tổ chức tín dụng ngày càng tăng, hoạt động và dịch vụ ngày càng phong phú và hiện đại thì hoạt động thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà n- ớc Việt Nam đã tỏ ra còn bất cập, ch- a đáp ứng kịp yêu cầu quản lý hệ thống ngân hàng hiện đại
Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống thanh tra giám sát ngân hàng:
Thứ nhất, hoàn thiện bộ máy tổ chức thanh tra. Hiện nay, cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng đ- ợc thành lập trực thuộc Ngân hàng Nhà n- ớc Việt Nam, các đơn vị thanh tra ngân hàng thuộc tổ chức bộ máy của chi nhánh Ngân hàng Nhà n- ớc vẫn phải chịu sự h- ớng dẫn, chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng và sự quản lý của Ngân hàng Nhà n- ớc chi nhánh. Mô hình trên hiện nay là phù hợp, vì Việt Nam là n- ớc đang phát triển, thị tr- ờng tài chính ch- a sôi động Nh- ng trong thời gian tới môi tr- ờng hoạt động ngân hàng sẽ thay đổi nhanh chóng, trong khi đó bộ máy tổ chức của Ngân hàng Nhà n- ớc hiện tại đang thể hiện sự bất hợp lý, đòi hỏi sự điều chỉnh một cách t- ơng ứng bộ máy tổ chức Ngân hàng Nhà n- ớc. Cần tăng c- ờng tính hệ thống, tập trung thống nhất của bộ máy Ngân hàng Nhà n- ớc bằng
cách tổ chức sắp xếp lại mạng l- ới chi nhánh Ngân hàng Nhà n- ớc hiện có. Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng và mạng l- ới chi nhánh gồm một số đơn vị thanh tra ngân hàng khu vực trực thuộc. Các đơn vị thanh tra ngân hàng độc lập với Ngân hàng Nhà n- ớc và chịu sự quản lý, chỉ đạo và h- ớng dẫn về công tác tổ chức, cán bộ và chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng.
Thứ hai, tăng c- ờng sự phối hợp hoạt động của thanh tra Ngân hàng Nhà n- ớc với các bộ phận có liên quan khác và với bộ phận kiểm soát nội bộ của các tổ chức tín dụng
Thứ ba, hoàn thiện các quy định về an toàn phù hợp với thông lệ quốc tế, tăng c- ờng phối hợp với Bảo hiểm tiền gửi và Trung tâm thông tin tín dụng để đảm bảo an toàn hệ thống. Vận dụng tốt hơn nữa chuẩn mực quốc tế về thanh tra ngân hàng vào Việt Nam. Hiện nay, hệ thống chuẩn mực về thanh tra giám sát ngân hàng do ủy ban Basel đề xuất đ- ợc nhiều quốc gia áp dụng để nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng. Đảm bảo cho hoạt động của cơ quan thanh tra giám sát theo mô hình mới, một yêu cầu đặt ra đối với các tổ chức tín dụng (đối t- ợng của cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng) là việc đ- a vào áp dụng các chuẩn mực và thông lệ quốc tế về hoạt động ngân hàng.
Thứ t-, thiết lập mối quan hệ với thanh tra, giám sát ở các n- ớc để bảo đảm hữu hiệu thanh tra giám sát các hoạt động của tổ chức tín dụng n- ớc ngoài tại Việt Nam và đoàn kết phối hợp với phòng, chống khủng hoảng tài chính.
Thứ năm, th- ờng xuyên duy trì mối liên hệ chặt chẽ giữa các Vụ, Cục, các phòng ban. Các phòng chức năng có liên quan đến hoạt động thanh tra đều phải có trách nhiệm và góp phần thực hiện nhiệm vụ này trên cơ sở nắm bắt, trao đổi thông tin và phối hợp với phòng thanh tra để có biện pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời.