- Ch- a có sự tuyên truyền cho công chúng về mục tiêu, biện pháp thực hiện phòng, chống rửa tiền.
Việc triển khai công tác phòng, chống rửa tiền không chỉ gây trở ngại cho hoạt động kinh doanh của các ngân hàng th- ơng mại, mà còn có thể gây ảnh h- ởng tiêu cực đến nền kinh tế nếu chúng ta không có sự tuyên truyền cho công chúng về mục tiêu của chính sách này.
Khi nghị định về phòng, chống rửa tiền đ- ợc ban hành và có hiệu lực thì việc thực hiện giám sát và báo cáo giao dịch đáng ngờ làm cho ng- ời dân và doanh nghiệp có thu nhập chân chính lo ngại, thậm chí không muốn quan hệ với ngân hàng và có cảm giác tài sản của mình luôn bị theo dõi. Và hệ quả thấy ngay đó là thay vì gửi tiền vào ngân hàng để h- ởng lãi thì ng- ời dân sẽ đầu t- vào vàng, đô la Mỹ hoặc nhà đất để đảm bảo bí mật. Do đó các ngân hàng th- ơng mại cũng rất miễn c- ỡng khi nghĩ tới chuyện phải tuân thủ hoàn toàn các điều khoản trong nghị định.
- Các quy phạm pháp luật về phòng, chống rửa tiền vừa thiếu, vừa yếu. Nghị định số 74/2005/NĐ-CP đ- ợc ban hàng ngày 7/6/2005 nh- ng mãi tới ngày 17/11/2009 Ngân hàng Nhà n- ớc mới ban hành Thông t- h- ớng dẫn các biện pháo phòng, chống rửa tiền. Việc chậm ban hành thông t- gây rất nhiều khó khăn trong công tác phòng, chống rửa tiền đặc biệt là công tác phòng, chống rửa tiền tại các ngân hàng th- ơng mại.
Mức xử phạt đối với cá nhân, tổ chức có trách nhiệm phòng, chống rửa tiền theo Nghị định số 74/2005/ NĐ-CP là khá thấp ch- a đủ răn đe, với mức phạt tối đa là 30.000.000 đồng, thấp so với mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán, ngân hàng theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính là 500.000.000 đồng, thấp hơn nhiều so với các chi phí để các ngân hàng thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống rửa tiền
- Chi phí đầu t- phần mềm chống rửa tiền khá lớn so với quy mô của các ngân hàng th- ơng mại.
Đối với việc đầu t- phần mềm giao dịch tiên tiến, trị giá từ 2,5- 4 triệu USD, có ý nghĩa quyết định thành công đối với các ngân hàng th- ơng mại thì tới nay mới chỉ có một số ngân hàng lớn có uy tín nh- Vietcombank, Vietinbank, ACB,.. cũng mới triển khai đầu t- phần mềm giao dịch tiên tiến trong thời gian gần đây. Do đó việc đầu t- phần mềm chống rửa tiền trị giá khoảng 2 triệu USD ch- a đ- ợc các ngân hàng th- ơng mại triển khai trong thời gian qua.
KếT LUậN CH-ƠNG 2
Trong ch- ơng này, tác giả đã phân tích thực trạng rửa tiền, công tác phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam, qua đó đ- a ra những kết quả đạt đ- ợc và những tồn tại trong quá trình thực hiện. Việt Nam cần hành động chống rửa tiền vì đây là vấn đề uy tín của đất n- ớc. Mối nguy hiểm của tội phạm rửa tiền xâm nhập là cơ cấu chính trị, tác động tới tính hiệu quả của hệ thống tài chính, tới môi tr- ờng đầu t- và làm giảm lòng tin của nhà đầu t- , đe doạ khách du lịch. Bọn tội phạm th- ờng sử dụng nhiều ng- ời, nhiều ngân hàng khác nhau ngoài giờ, chia tiền bất hợp pháp thành các khoản nhỏ, buôn tiền sang các n- ớc có hệ thống chống rửa tiền kém, dùng tiền bẩn để cung cấp dịch vụ quan trọng rẻ và hiệu quả, đầu t- vào doanh nghiệp, dùng hoá đơn giả, các khoản vay giả tạo, hoàn trả bảo hiểm, đầu t- vào các công ty ma và các ngân hàng n- ớc ngoài. Để có thể giải quyết đ- ợc triệt để vấn đề trên đòi hỏi chúng ta phải có hệ thống giải pháp hiệu quả để đối phó với việc lợi dụng hệ thống ngân hàng vào mục đích rửa tiền. Hệ thống giải pháp này sẽ đ- ợc trình bày tại Ch- ơng 3.
Ch-ơng 3: Các giải pháp phòng, chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam