Phòng,chống rửa tiền tại Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam (BIDV)

Một phần của tài liệu Phòng, chống rửa tiền qua hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 63)

(BIDV)

BIDV là ngân hàng th- ơng mại có uy tín hàng đầu, là một trong những ngân hàng có mạng l- ới phân phối lớn nhất trong hệ thống các ngân hàng tại Việt Nam, có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiện ích. BIDV là sự lựa chọn, tín nhiệm của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và cá nhân trong việc tiếp cận các dịch vụ tài chính ngân hàng; đ- ợc cộng đồng trong n- ớc và quốc tế biết đến và ghi nhận nh- là một trong những th- ơng hiệu ngân hàng lớn nhất Việt Nam. Tr- ớc đây, BIDV dự định đặt văn phòng đại diện tại Mỹ nh- ng do công tác phòng, chống rửa tiền ch- a đ- ợc triển khai tại Việt Nam nên việc đặt văn phòng đại diện đã không thành công. Cuối năm 2012 Quốc hội ban hành Luật phòng, chống rửa tiền, nên năm 2013 BIDV đã đ- ợc mở đại lý và văn phòng đại diện tại New York. Chính vì vậy, công tác phòng, chống rửa tiền có một ý nghĩa hết sức quan trọng với BIDV. Ngày 18/06/2013 Tổng giám đốc BIDV đã ban hành quy định số 3246/QĐ- QLRRTT về phòng, chống rửa tiền. Trong quy định có nêu rõ các biện pháp nhận biết khách hàng; các giao dịch đáng ngờ; nguyên tắc xử lý trong tr- ờng hợp có giao dịch đáng ngờ; quy trình thực hiện và cung cấp thông tin, trách nhiệm của lãnh đạo và nhân viên,….phù hợp với Luật phòng, chống rửa tiền của quốc hội

Quy trình phòng, chống rửa tiền tại BIDV

B- ớc 1: Khi nhận đ- ợc thông tin hoặc báo cáo giao dịch đáng ngờ, phòng quản lý rủi ro thị tr- ờng và tác nghiệp thực hiện:

- Phân tích thông tin báo cáo nhận đ- ợc

- Yêu cầu đơn vị trực tiếp giao dịch cung cấp thêm thông tin, số liệu liên quan đến báo cáo nhận đ- ợc (nếu cần)

- Cảnh báo cho các đơn vị trực tiếp giao dịch có liên quan về những vấn đề phát sinh từ những giao dịch đ- ợc báo cáo (nếu có)

B- ớc 2: Tr- ờng hợp phân tích thông tin cho thấy mức độ rủi ro cao, có thể ảnh h- ởng lớn đến BIDV và/hoặc khách hàng của BIDV, ban Quản lý rủi ro thị tr- ờng và tác nghiệp phối hợp chặt chẽ với các bên có liên quan để đề xuất trình Tổng giám đốc có quyết định xử lý kịp thời

B- ớc 3: Ban Quản lý rủi ro thị tr- ờng và tác nghiệp thực hiện báo cáo và kết hợp chặt chẽ với Cục phòng, chống rửa tiền, cơ quan nhà n- ớc có thẩm quyền trong quá trình xác minh, cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến vụ việc khi đ- ợc yêu cầu.

B- ớc 4: Khi có các phản hồi từ Ngân hàng Nhà n- ớc, cơ quan nhà n- ớc có thẩm quyền, ban quản lý rủi ro tiền tệ và tác nghiệp thông báo, cảnh báo, h- ớng dẫn các thông tin cần thiết cho các đơn vị trực tiếp giao dịch.

BIDV đã phát hiện ra rất nhiều giao dịch đáng ngờ điển hình nh- :

 Dấu hiệu đáng ngờ trên tài khoản hoặc thông qua dịch vụ Western Union Từ cuối năm 2012 đến nay, tại một số chi nhánh BIDV đã phát sinh tình huống khách hàng thực hiện các giao dịch nhận tiền mặt ngoại tệ từ n- ớc ngoài chuyển về với số l- ợng lớn. Dấu hiệu giao dịch đáng ngờ phổ biến:

- Một khách hàng nhận đ- ợc rất nhiều khoản tiền ngoại tệ gửi về từ các quốc gia khác nhau trong vài ngày liên tiếp qua dịch vụ Western Union

- Khách hàng mở tài khoản thanh toán tại BIDV, ủy quyền toàn bộ cho ng- ời khác thực hiện giao dịch trên tài khoản đã mở. Tài khoản của khách hàng th- ờng xuyên nhận đ- ợc nhiều ngoại tệ xấp xỉ ng- ỡng đ- ợc phép giao dịch từ nhiều ng- ời gửi khác nhau tại cùng một quốc gia gửi. Sau đó ng- ời đ- ợc ủy quyền sử dụng tài khoản để rút tiền mặt hoặc tiếp tục chuyển đi nơi khác. Dấu hiệu giao dịch đáng ngờ này đã đ- ợc ngân hàng đại lý Wells Fargo cảnh báo, BIDV cũng đã có công văn cảnh báo về việc phòng ngừa các giao dịch liên quan đến thị tr- ờng Châu Phi.

Dấu hiệu rủi ro trong các giao dịch này là khách hàng có thể đang lợi dụng các ph- ơng thức chuyển tiền qua ngân hàng để chuyển những khoản tiền bất hợp pháp hoặc không rõ nguồn gốc từ n- ớc ngoài về.

Thay đổi thông tin đối tác và giao dịch để gian lận.

Khách hàng của BIDV (khách hàng A) ký kết hợp đồng th- ơng mại với đối tác n- ớc ngoài, nh- ng khi trao đổi thông tin để thanh toán thì đối tác n- ớc ngoài lại nhận đ- ợc thông tin của khách hàng khác (khách hàng B) nên đã chuyển tiền vào tài khoản của khách hàng B. Ngay sau đó BIDV nhận đ- ợc yêu cầu của ngân hàng chuyển tiền yêu cầu hoàn trả số tiền đã chuyển với lý do có liên quan đến các hành vi gian lận.

 Khách hàng có những yêu cầu bất th- ờng

Thời gian gần đây, một số chi nhánh của BIDV nhận đ- ợc yêu cầu của khách hàng về việc t- vấn để nhận tiền từ n- ớc ngoài chuyển về Việt Nam. Các yêu cầu này th- ờng có đặc điểm:

- Số tiền chuyển về rất lớn (hàng trăm triệu USD, EUR, hàng nghìn tỷ VND)

- Mục đích chuyển tiền không rõ ràng (chỉ nêu chung là tiền đầu t- vào Việt Nam nh- ng ch- a có dự án cụ thể)

- Thực hiện chuyển và nhận tiền bằng các ph- ơng thức bất th- ờng, không theo thông lệ quốc tế, không phổ biến.

- Khó xác thực thông tin về đối t- ợng chuyển tiền.

- Các chứng từ đối tác n- ớc ngoài cung cấp không rõ ràng, không xác thực đ- ợc tính hợp lệ.

Qua kết quả kiểm tra thực tế cũng nh- đánh giá nội bộ, cũng nh- xử lý báo cáo giao dịch đáng ngờ, cho thấy công tác phòng, chống rửa tiền trên toàn hệ thống đã đạt đ- ợc những kết quả nhất định. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số vấn đề tồn tại cần phải đ- ợc chấn chỉnh, khắc phục, nh- : Ch- a chú trọng kiểm tra thông tin (ng- ời h- ởng, hàng hóa…) của giao dịch thanh toán quốc tế đối với danh sách đen, cảnh báo, chính sách cấm vận; ch- a tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy định phòng, chống rửa tiền; giao dịch viên ch- a thực sự nắm vững quy định về phòng, chống rửa tiền của BIDV; thiếu các thông tin cần thiết trong Báo cáo giao dịch đáng ngờ,…

Để nâng cao tính tuân thủ các quy định nghiệp vụ cũng nh- quy định về phòng, chống rửa tiền của cơ quan quản lý nhà n- ớc và của BIDV, đồng thời nâng cao chất l- ợng phục vụ khách hàng, đảm bảo an toàn cho ngân hàng, BIDV cần thực hiện nghiêm chỉnh và quán triệt hơn nữa quy định về phòng, chống rửa tiền.

Một phần của tài liệu Phòng, chống rửa tiền qua hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 63)