Ngân hàng th- ơng mại cổ phần Sài Gòn đ- ợc hình thành trên cơ sở hợp nhất tự nguyện 3 ngân hàng: Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (Ficombank), Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank). Ngân hàng TMCP Sài Gòn (Ngân hàng hợp nhất) chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2012. Đây là b- ớc ngoặt trong lịch sử phát triển của cả ba ngân hàng, đánh dấu sự thay đổi về quy mô tổng tài sản lớn hơn, phát triển v- ợt bậc về công nghệ, mạng l- ới chi nhánh
phát triển rộng khắp cả n- ớc và trình độ chuyên môn v- ợt bậc của tập thể cán bộ, công nhân viên. Trên cơ sở thừa kế những thế mạnh vốn có của 3 ngân hàng, Ngân hàng hợp nhất đã có ngay lợi thế mạnh trong lĩnh vực ngân hàng và nằm trong nhóm 5 ngân hàng cổ phần lớn nhất tại Việt Nam.
Việc thực hiện phòng, chống rửa tiền đã đ- ợc các chi nhánh của SCB thực hiện theo quy định của Chính phủ, của Ngân hàng Nhà n- ớc và theo quy định nội bộ của SCB. Ngày 18/06/2012 Hội đồng quản trị đã ra quyết định số 393/2012/QĐ-SCB- HDQT về việc ban hành quy định phòng, chống rửa tiền của Ngân hàng TMCP Sài Gòn, ngày 13/07/2012ban hành quyết định số 144/QĐ-HĐQT.12 về việc thành lập ban chỉ đạo phòng, chống rửa tiền, ban chỉ đạo gồm có 1 tr- ởng ban, 1 phó ban và 14 thành viên.
Sơ đồ 2.3 :Cơ chế quản lý công tác phòng, chống rửa tiền tại SCB Hội đồng quản trị
Ban điều hành/Ban chỉ đạo phòng, chống rửa tiền
Lãnh đạo phòng nghiệp vụ hội sở/ Lãnh đạo các đơn vị
Nguồn: Quyết định số 393/2012/QĐ-SCB-HDQT về việc ban hành quy định phòng, chống rửa tiền của Ngân hàng TMCP Sài Gòn.
Hàng năm, SCB luôn tổ chức các khóa đào tạo và nâng cao nhận thức về các biện pháp phòng, chống rửa tiền cho tất cả các cán bộ và nhân viên có liên quan đến các giao dịch tiền tệ và tài sản trong toàn hàng.
Công tác phòng, chống rửa tiền với công nghệ hiện đại, theo chuẩn mực và thông lệ quốc tế đang đ- ợc xem là giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao năng lực phòng, chống rửa tiền tại ngân hàng, việc ứng dụng công nghệ thông tin chính là mấu chốt trong phòng, chống rửa tiền hiện nay. Tuy nhiên việc ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực này ở SCB vẫn còn nhiều hạn chế, cán bộ công nghệ thông tin giỏi về lĩnh vực công nghệ nh- ng ch- a hiểu rõ về phòng, chống rửa tiền và lúng túng trong việc lựa chọn phần mềm hỗ trợ phòng, chống rửa tiền. Do đó trong trời gian tới, hệ thống công nghệ thông tin của SCB cần nâng cấp hơn để phục vụ công tác phòng, chống rửa tiền.