Một số tr-ờng hợp rửa tiền qua hệ thống ngân hàng bị phát hiện

Một phần của tài liệu Phòng, chống rửa tiền qua hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 49)

Rửa tiền thông qua chuyển khoản vào nhiều ngân hàng khác nhau

Ngày 2/10/2008 phòng an ninh kinh tế công an Đà Nẵng (PA17) đã phá thành công vụ rửa tiền của bọn tội phạm quốc tế thông qua ngân hàng Việt Nam. Theo PA17 Đà Nẵng, khoảng 10h ngày 20/9 có một ng- ời mang quốc tịch Mozambique đến chi nhánh của một ngân hàng th- ơng mại tại Đà Nẵng mở cùng lúc hai tài khoản (một tài khoản ngoại tệ và một tài khoản tiền Việt). Ngay sau khi có tài khoản, lập tức có hơn 4,1 tỷ đồng từ một ngân hàng ở Bà Rịa Vũng Tàu chuyển vào và đối t- ợng này yêu cầu rút ngay số tiền đó. Thấy có dấu hiệu nghi ngờ, chi nhánh ngân hàng th- ơng mại tại Đà Nẵng đã mật báo cho PA17 Đà Nẵng. Nhận thấy đây có thể là hành vi rửa tiền, PA Đà Nẵng yêu cầu ngân hàng chỉ cho đối t- ợng rút số tiền nhỏ và tìm cách trì hoãn để có thời gian trinh sát, phá án. Theo công an Đà Nẵng, đây là một hoạt động tội phạm chông nghệ cao, có tính quốc tế. PA17 Đà Nẵng đã phối hợp với A17 (Bộ công an), PA17 công an TPHCM, Bà Rịa Vũng Tàu và Interpol tiến hành điều tra khẩn cấp. Từ đây ban chuyên án quyết định bắt giữ Baggio Carlitos Liuska tại sân bay Tân Sơn nhất ngày 24/9. Cùng lúc PA17 Đà Nẵng cũng phối hợp với PA17 Bà Rịa Vũng Tàu tạm giữ khẩn cấp Massamba Lendebe Vis (quốc tịch Mozambique) tại Bà Rịa Vũng tàu. Đồng thời tiếp tục truy tìm Niaty Lokasso Djamba (quốc tịch Công Gô) là kẻ đã mở tài khoản và chuyển số tiền trên 3.34 tỉ tại Bà Rịa Vũng tàu vẫn đang ngoài vòng pháp luật. Đây là một vụ rửa tiền xuyên quốc gia với số l- ợng lớn đ- ợc chuyển vào Việt Nam thông qua nhiều ngân hàng khác nhau cho các đối t- ợng ng- ời n- ớc ngoài đang chờ sẵn để rút đã bị phá với đầy đủ chứng cứ.

Đ- ờng dây hoạt động d- ới hình thức nhiều đối t- ợng ng- ời n- ớc ngoài đã xâm nhập vào địa chỉ email của một sô doanh nghiệp Việt Nam đang thực hiện hợp đồng kinh tế với đối tác n- ớc ngoài. Chúng tạo email khác gần giống với email của doanh nghiệp Việt Nam, rồi gửi cho đối tác n- ớc ngoài, h- ớng dẫn chuyển tiền vào tài khoản khác do chúng mở tại Việt Nam để chiếm đoạt.

Ngày 25/09/2012 công ty cổ phần Hoa Sen ở TPHCM ký hợp đồng bán 160 tấn tôn lạnh trị giá 144.677 USD cho công ty KHPRoofing ở Malaysia, số tiền ứng tr- ớc là 29.140 USD. Đến ngày 29/10 nhân viên của Hoa Sen gửi mail cho đối tác và gửi kèm theo hóa đơn bán hàng, yêu cầu chuyển số tiền còn lại là 115.537 USD vào tài khoản công ty. Trong quá trình trao đổi, email trên đã bị một số ng- ời n- ớc ngoài xâm nhập đánh cắp toàn bộ dữ liệu giao dịch. Từ đó nhóm ng- ời này đã sử dụng email có chi tiết gần giống với địa chỉ email của nhân viên công ty Hoa Sen để gửi cho KHPRoofing và yêu cầu chuyển số tiền 115.537 USD vào tài khoản cá nhân của D- ơng Anh Nhung (20 tuổi, Q8) tại ngân hàng Đông á, Q8. Nhận đ- ợc mail công ty KHPRoofing đã chuyển số tiền trên vào tài khoản của Nhung. Cơ quan cảnh sát điều tra phát hiện nên đã phong tỏa tài khoản này. Khi Nhung đến ngân hàng làm thủ tục rút tiền thì bị cơ quan điều tra mời về trụ sở làm việc. Nhung đã khai nhận nh- sau: năm 2010 đã quen một ng- ời da đên tên là Ugo, Ugo viện cớ ng- ời n- ớc ngoài không mở tài khoản ngân hàng tại Việt Nam đ- ợc nên nhờ Nhung đứng tên mở tài khoản giùm. Ugo là ng- ời Nigeria, Ugo khai có quen với Chima, ng- ời Mỹ, đang ở Hà Nội và ng- ời này nhờ Ugo mở tài khoản, khi có tiền chuyển vào thì rút ra đ- a cho Chima. Chima lại khai có ng- ời bạn tên là Cris hiện ở Nigeria xin số tài khoản để chuyển tiền vào và nhờ nhận giúp. Theo thỏa thuận, sau khi rút đ- ợc tiền, Chima đ- ợc h- ởng 10%,Ugo đ- ợc h- ởng 20%

Vụ án kinh doanh tiền trái phép tiền điện tử Liberty Reserver (LR) là vụ án đầu tiên đ- ợc xử lý tại Việt Nam. LR có thể là điểm cuối cùng trong quá trình hoạt động phạm tội, từ mua bán thông tin thẻ tín dụng, trộm cắp hàng hóa, tống tiền, làm thẻ tín dụng giả, cá độ bóng đá… đều đ- ợc các đối t- ợng thanh toán cho nhau bằng LR, sau đó đ- ợc đổi thành tiền Việt Nam đồng hoặc ngoại tệ. Đ- ờng dây này liên quan bốn ng- ời Việt Nam cứ trú tại Hải Phòng đ- ợc báo nhận tiền thông qua hệ thống chuyển tiền của Western Union. Các giao dịch đ- ợc thực hiện thông qua công ty cổ phần Thịnh Vũ (trụ sở tại quận D- ơng Kinh, Hải Phòng, do Vũ Văn Lăng làm giám đốc), công ty TNHH Giao Dịch Nhanh ( quận Lê Chân, Hải Phòng, do Nguyễn Thế Dũng làm giám đốc). Vũ Văn Lăng lập công ty Thịnh Vũ từ năm 2008, làm đại lý phụ cho ngân hàng đầu t- và phát triển chi nhánh Hải Phòng để chi trả kiều hối thông qua hệ thống Western Union. Tuy nhiên mục đích của Lăng không phải để kinh doanh mà để có quyền chi trả ngoại tệ phục vụ việc kinh doanh tiền điện tử LR. LR đ- ợc giao dịch trực tuyến nh- một ngoại tệ bởi việc mua bán đ- ợc tiến hành một cách dễ dàng, nhanh chóng và tr- ớc khi các website này đóng cửa thì đồng Liberty đ- ợc giao dịch ở mức 21.000đ. Sau khi vụ việc xảy ra tiền ảo của khách hàng đã không còn thanh khoản và mất hoàn toàn giá trị

Ng-ời n-ớc ngoài sử dụng hộ chiếu giả tại Việt Nam để mở tài khoản

Tháng 11.2005, Công an thành phố Hà Nội phối hợp với Phòng An ninh kinh tế và Phòng Xuất nhập cảnh phát hiện đối t- ợng quốc tịch Zambia sử dụng hộ chiếu giả mở tài khoản cá nhân ở nhiều ngân hàng của Hà Nội để tiến hành các giao dịch rút tiền Euro và USD với số l- ợng lớn. Đối t- ợng trên nhập cảnh vào Việt Nam ngày 07.08.2005 qua cửa khẩu sân bay Nội Bài bằng hộ chiếu do Zambia cấp, tạm trú tại khách sạn ở Hà Nội và sử dụng 8 cuốn hộ chiếu do Nam Phi cấp để mở tài khoản cá nhân tại một số ngân hàng ở Hà Nội để rút tiền. Thị thực nhập cảnh do Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi cấp và dấu nhập cảnh tại cửa khẩu Nội Bài liên quan tới 8 cuốn hộ chiếu này đều là giả mạo:

- Tháng 12/2004, chi nhánh của ngân hàng A tại Hà Nội mở tài khoản cho một khách hàng với tên Beche Rudolf, hộ chiếu số 425428547 do Nam Phi cấp. Tháng 4.2005, một khoản tiền trị giá 25.800 euro từ n- ớc ngoài đã đ- ợc gửi vào tài khoản này. Ngay sau đó, khách hàng Beche Rudolf đã rút toàn bộ số tiền, t- ơng đ- ơng 30.000 USD và 51.200.000 đồng. 10 ngày sau, Ngân hàng A nhận đ- ợc yêu cầu từ ngân hàng chuyển, đề nghị thoái hối số tiền trên. Nh- ng khi xác minh về khách hàng thì không thể tìm đ- ợc để đòi lại tiền. Tiếp theo, ngày 9/8/2005, chi nhánh khác của Ngân hàng A mở tài khoản cho một khách hàng Châu Phi có số hộ chiếu 446212285 do Nam Phi cấp. Ngày 11.10, tài khoản này đã thực hiện giao dịch nhận 35.000 euro từ n- ớc ngoài chuyển về. Sau đó, Chủ tài khoản đã rút toàn bộ số tiền này ra. 6 ngày sau, Ngân hàng A cũng nhận đ- ợc yêu cầu của ngân hàng chuyển, đề nghị thoái hối số tiền trên. Nh- ng Ngân hàng A cũng không tìm đ- ợc chủ tài khoản đã rút tiền.

- Tháng 10/2005, đối t- ợng có hộ chiếu số 446212285 do Nam Phi cấp (trùng với số hộ chiếu của đối t- ợng rút số tiền 35.000 euro tại Ngân hàng A tr- ớc đó) đến mở tài khoản tại chi nhánh của Ngân hàng B. Tại đây, Công An TP Hà Nội đã tạm giữ đối t- ợng tình nghi để điều tra làm rõ. Đối t- ợng này, sau đó đã khai nhận sử dụng 8 hộ chiếu mang tên giả để mở tài khoản cá nhân tại các ngân hàng ở Hà Nội và nhận các khoản tiền bất hợp pháp từ n- ớc ngoài chuyển đến.

Tổng kết về những tr-ờng hợp rửa tiền qua hệ thống ngân hàng th-ơng mại Việt Nam

Nh- vậy, thời gian qua đã có nhiều đối t- ợng thực hiện rửa tiền qua hệ thống ngân hàng th- ơng mại Việt Nam. Các đối t- ợng này chủ yếu là ng- ời n- ớc ngoài, từ những quốc gia nằm trong diện có nhiều tội phạm xuyên quốc gia nh- Mozambique, Nigeria, Công Gô, Zambia,…. Các đối t- ợng này th- ờng thực hiện rửa tiền thông qua những ph- ơng thức đơn giản, dễ thực hiện nh- mở tài khoản để nộp tiền vào rồi rút ra ngay, sử dụng hộ chiếu giả để mở tài khoản, chuyển tiền kiều hối,.. Một số vụ án đã bị phát hiện và ngăn chặn kịp thời nh- ng vẫn còn một số vụ án đang còn trong quá trình

theo dõi để thu hồi. Những vụ án này nhìn chung ch- a để lại hậu quả nghiêm trọng tuy nhiên cũng là bài học để các ngân hàng th- ơng mại Việt Nam thận trọng hơn trong công tác phòng, chống rửa tiền của mình. Cần nghiêm chỉnh tuân thủ những quy định của chính phủ, Ngân hàng Nhà n- ớc và những quy định nội bộ, th- ờng xuyên kiểm tra giám sát hoạt động phòng, chống rửa tiền tại ngân hàng của mình.

Một phần của tài liệu Phòng, chống rửa tiền qua hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)