4. KẾT CẤU LUẬN VĂN
2.1 Tổng quan về Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng VN-CN Nam Sài Gòn
2.1.1 Sự thành lập và phát triển
Với mục đích tìm kiếm những giải pháp để phát triển kinh tế vào đầu những năm của thập kỉ 90 ở Việt Nam, Chính phủ đã phê duyệt dự án thành lập Khu chế xuất đầu tiên của Việt Nam vào ngày 25/11/1991, đó chính là Khu chế xuất (KCX) Tân Thuận – Tp.HCM. Để trong quá trình xây dựng và phát triển KCX đƣợc thuận lợi thì cần phải có một ngân hàng đảm nhiệm việc chuyển vốn từ ngoài vào và thực hiện các dịch vụ ngân hàng nhƣ: mở tài khoản tiền gửi, thanh toán, chuyển tiền, cấp tín dụng, thu đổi ngoại tệ… một cách tốt nhất cho các nhà đầu tƣ, các công ty và doanh nghiệp trong KCX.
Do đó, ngày 25/01/1993, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ra quyết định số 24/NHQĐ giao cho Ngân hàng Ngoại thƣơng (NHNT) Việt Nam mở chi nhánh tại các Khu chế xuất ở Việt Nam. Thực hiện quyết định này, ngày 26/03/1993, Tổng giám đốc NHNT Việt Nam ra quyết định số 70/TCCB về việc thành lập NHNT tại KCX Tân Thuận.Theo chỉ thị của lãnh đạo, Chi nhánh NHNT KCX Tân Thuận đƣợc thành lập ngày 25/09/1993 với tên giao dịch là Vietcombank Tân Thuận EPZ, trụ sở đặt tại Khu chế xuất Tân Thuận, huyện Nhà Bè (nay là quận 7), TPHCM - là chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thƣơng đầu tiên và duy nhất phục vụ cho các nhà đầu tƣ trong và ngoài khu chế xuất với vốn điều lệ ban đầu là 200 tỷ đồng.
Là chi nhánh đầu tiên phục vụ cho các nhà đầu tƣ trong và ngoài khu chế xuất, đây là KCX đƣợc coi là thành công nhất khu vực Đông Nam Á trong thập kỷ 90 của thế kỷ trƣớc. Đến ngày 02/06/2008, căn cứ quyết định số 533/QĐ.NHNT.TCCB-ĐT Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thƣơng KCX Tân Thuận đƣợc đổi tên thành Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Chi nhánh Nam Sài Gòn với tên giao dịch là
Vietcombank Nam Sài Gòn.
Từ ngày chính thức đi vào hoạt động đến nay, Vietcombank Nam Sài Gòn đã trải qua không ít khó khăn do hệ thống những quy định về hoạt động của Ngân hàng
tại KCX hầu nhƣ không có. Tuy nhiên, qua 20 năm thực hiện kinh doanh vừa mở rộng cho đến nay có thể nói Vietcombank Nam Sài Gòn là một trong những chi nhánh lớn trong hệ thống Vietcombank đến 31/12/2012, tổng số lao động của Chi nhánh là 235 ngƣời (19 lao động thử việc), trụ sở chính của chi nhánh chính đặt tại 23 Nguyễn Hữu Thọ, quận 7, Tp.HCM và 7 phòng giao dịch trực thuộc: phòng giao dịch Phú Mỹ Hƣng, phòng giao dịch Nhà Rồng, phòng giao dịch Mỹ Toàn, phòng giao dịch Bình Minh, phòng giao dịch Tân Mỹ, phòng giao dịch An Phú và phòng giao dịch Trung Sơn.
+ Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam Chi nhánh Nam Sài Gòn
Đối tƣợng phuc vụ của Vietcombank Nam Sài Gòn là tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, các cá nhân trong và ngoài nƣớc. Vietcombank Nam Sài Gòn với công nghệ tiến hiện đại, có thể cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ chất lƣợng cao: + Cá nhân - Tài khoản - Thẻ - Huy động vốn - Chuyển và nhận tiền - Cho vay cá nhân - Ngân hàng điện tử + Doanh nghiệp - Dịch vụ tài khoản - Dịch vụ thanh toán - Dịch vụ bảo lãnh - Dịch vụ cho vay
- Doanh nghiệp phát hành trái phiếu trong nƣớc và nƣớc ngoài - Bao thanh toán
- Ngân hàng điện tử - Sản phẩm liên kết
- Sản phẩm tiền gửi đặt biệt - Thông tin liên hệ
+ Định chế tài chính
- Định chế tài chính - Ngân hàng đại lý - Dịch vụ tài khoản
- VCB-Money,VCB-eTour, VCB-eTopup
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Vietcombank Chi Nhánh Nam Sài Gòn
Sơ đồ cơ cấu tổ chức đƣợc trình bày ở hình 2.1
Ban giám đốc:
Gồm một Giám đốc và bốn Phó giám đốc, Ban Giám đốc do Vietcombank
Trung Ƣơng bổ nhiệm. Giám đốc là ngƣời quyết định toàn bộ mọi hoạt động của ngân hàng, đồng thời phải chịu trách nhiệm trƣớc Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam và pháp luật về mọi quyết định của mình. Phó Giám đốc cùng Giám đốc điều hành và quản lý mọi hoạt động của Ngân hàng, thay mặt Giám đốc điều hành, quản lý Ngân hàng khi Giám đốc vắng mặt, đồng thời cùng chịu trách nhiệm về những quyết định của mình.
Phòng Hành chính nhân sự:
Số lao động gồm 21 ngƣời, nghiên cứu, thực hiện các chủ trƣơng chính sách của Đảng, Nhà nƣớc và địa phƣơng về công tác và tổ chức cán bộ, đào tạo, xây dựng mô hình tổ chức bộ máy và cán bộ chi nhánh, quản trị cơ quan, văn thƣ, tuyển dụng lao động, sắp xếp, bố trí cán bộ, quản lý kiểm tra chi tiêu quỹ lƣơng đúng quy định.
Phòng Kiểm tra nội bộ: Số lao động gồm 3 ngƣời, nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hoạt động của các Phòng giao dịch và các phòng ban khác.
Phòng khách hàng: Số lao động gồm 21 ngƣời, có bốn chức năng cơ bản sau:
+ Tiếp thị và bán sản phẩm dịch vụ: bao gồm xác định thị trƣờng mục tiêu, lập kế hoạch khách hàng, bán sản phẩm và dịch vụ.
+ Quản lý và phát triển quan hệ với khách hàng: đó là cụ thể hóa và rà soát thƣờng xuyên quan hệ với khách hàng để nắm bắt đƣợc các cơ hội và đƣa vào kế hoạch nếu phù hợp.
+ Xây dựng và đề xuất đến khách hàng các sản phẩm dịch vụ: sau khi khách hàng chấp nhận sử dụng sản phẩm, dịch vụ thì phải hoàn tất các công việc liên quan và cần có kế hoạch triển khai chi tiết, xây dựng quy trình, thỏa thuận nội bộ và phối hợp với các phòng ban liên quan trong quá trình cung cấp dịch vụ, lập và gửi những tài liệu về sản phẩm, dịch vụ cụ thể để khách hàng nghiên cứu.
+ Hỗ trợ khách hàng: tiếp nhận và quản lý chặt chẽ những yêu cầu của khách hàng, trực tiếp hoặc phối hợp với các phòng ban liên quan để giải quyết các yêu cầu của khách hàng trong thời gian nhất định.
Phòng Thanh toán quốc tế:
Số lao động gồm 13 ngƣời, có chức năng thực hiện và phát triển nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu tại Vietcombank Nam Sài Gòn, tham mƣu cho Ban Giám đốc về các hoạt động thanh toán quốc tế. Đảm nhận công tác thanh toán mậu dịch, phi mậu dịch.
Phòng Kế toán:
Số lao động gồm 29 ngƣời, phản ánh và kiểm tra toàn bộ hoạt động kinh doanh, dịch vụ phát sinh trong Ngân hàng, hạch toán các nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng. Đảm trách thực hiện toàn bộ nghiệp vụ kế toán: rút, chuyển tiền trong và ngoài nƣớc, tiết kiệm, thanh toán bù trừ liên ngân hàng, tiền vay, tiền gửi các tổ chức tín dụng.
Phòng Ngân quỹ: Số lao động gồm 14 ngƣời, quản lý tòan bộ tiền mặt, ngoại tệ, trái phiếu và giấy tờ có giá.
Phòng Tổng hợp: Số lao động gồm 3 ngƣời, làm nhiệm vụ kinh doanh ngoại tệ, theo dõi tham mƣu lãi suất, hệ thống báo cáo hàng tháng, hàng quý, hàng năm.
Phòng Kinh doanh dịch vụ: Số lao động gồm 15 ngƣời, có nhiệm vụ đảm nhận công việc mở tài khoản cá nhân, phát hành thẻ ATM, các loại thẻ tín dụng và quản lý hệ thống máy ATM của chi nhánh.
Phòng Vi tính: Số lao động gồm 5 ngƣời, quản lý tòan bộ hệ thống mạng, máy tính phục vụ các hoạt động nghiệp vụ, báo cáo thống kê của chi nhánh.
Các Phòng Giao dịch: thực hiện tất cả các nghiệp vụ phát sinh nhƣ vay vốn, thanh toán và các dịch vụ khác. Trƣờng hợp vƣợt mức thẩm quyền của mình thì phòng giao dịch làm tờ trình chuyển về Hội sở để thực hiện tái thẩm định.
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam Chi Nhánh Nam Sài Gòn (Nguồn Phòng Hành Chính Nhân Sự) Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc Giám Đốc Chi nhánh Phòng hành chính nhân sự Phòng khách hàng Phòng vi tính Phòng quản lý nợ Phòng thanh toán quốc tế Phòng kế toán Phòng ngân quỹ Phòng tổng hợp Phòng kinh doanh dịch vụ vụ Phòng kiểm tra nội bộ Phó Giám Đốc Các Phòng Giao dịch Phó Giám Đốc
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam Chi nhánh Nam Sài Gòn trong thời gian qua Thƣơng Việt Nam Chi nhánh Nam Sài Gòn trong thời gian qua
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank Nam Sài Gòn
%So với năm 2011* %So với Kế hoạch 1 Số dư HĐV nền ktế (Quy VNĐ) 7.438,50 9.006,76 9.298,00 121,08% 96,87% - HĐV VNĐ 5.389,75 7.232,32 134,19% - HĐV ngoại tệ 98,37 85,20 86,61% 2 Tín dụng - Dƣ nợ (tỷ đồng) 4.714,76 5.246,99 5.250,00 111,29% 99,94% - Tỉ lệ nợ xấu (%) 0,82% 1,16% tối đa 1,2% 140,82%
- Thu hồi nợ xấu sau DPRR (tỷ đồng) 1,63 14,69 24,60 904,00% 59,72%
3 Dsố Mua - Bán ngoại tệ (Triệu USD) 649,53 901,00 138,72%
4 Dsố Thanh toán XNK (Triệu USD) 609,08 676,31 608,00 111,04% 111,24%
- Dsố Ttoán XK 252,20 363,79 144,25% - Dsố Ttoán NK 356,88 312,52 87,57%
5 Kinh doanh thẻ
- DSố TT thẻ quốc tế (triệu USD) 12,05 20,43 16,00 169,60% 127,68% - Dsố TT thẻ nội địa (tỷ VND) 10,64 27,72 33,75 260,58% 82,13% - Số lƣợng thẻ tín dụng đƣợc phát hành 861 626 950 72,71% 65,89% - Số lƣợng thẻ nội địa đƣợc phát hành 34.024 38.369 27.000 112,77% 142,11%
6 Dịch vụ NH bán lẻ
- Chuyển tiền đến của KH cá nhân (triệu USD) 42,80 21,79 39,96 50,90% 54,52% - Internet B@nking (số KH tăng trong kỳ) 4.734 5.836 5.500 123,28% 106,11% - SMS B@nking (Số KH tăng thêm trong kỳ) 18.289 23.767 22.000 129,95% 108,03%
7 Số lao động
- Số cuối kỳ 209 235 112,44% - Số tăng giảm trong kỳ 11 26 236,36%
8 Mạng lưới
- Số phòng giao dịch mở mới trong kỳ 2 1 50,00% - Số máy ATM tăng thêm trong kỳ 8 2 25,00%
9 LNTT (tỷ đồng) 247,24 263,58 106,61% Thực hiện năm 2012 STT Chỉ tiêu Thực hiện năm 2011 Thực hiện năm 2012 KH năm 2012
(Nguồn Báo cáo kết quả kinh doanh của phòng kế toán VCB Nam Sài Gòn) + Huy động vốn:
Trong năm 2012, kế hoạch huy động vốn của chi nhánh Hội sở chính giao phải tăng 25% so với năm 2011, Ban giám đốc chi nhánh quán triệt công tác huy động vốn đƣợc coi là trọng tâm hàng đầu, kết quả huy động vốn năm 2012 Chi nhánh đạt đƣợc là khá tốt, đạt 9.006,76 tỷ đồng, tăng trƣởng 21,09% so với năm 2011 (7.438 tỷ đồng); hoàn thành 96,87% kế hoạch Hội sở chính giao năm 2012 (9.298 tỷ đồng). Huy động
vốn bình quân theo ngày tính đến 31/12/2012 của Chi nhánh là 8.279,54 tỷ đồng; hoàn thành 102,12% kế hoạch huy động vốn bình quân Hội sở chính giao năm 2012 (8.108 tỷ đồng). Đạt đƣợc kết quả này là do sự nỗ lực của tập thể các cán bộ, nhân viên VCB Nam Sài Gòn dƣới sự chỉ đạo của Ban Giám đốc giao chỉ tiêu của thể đến từng nhân viên cho đến cán bộ quản lý trong việc huy động vốn: Nhân viên mỗi ngƣời huy động đạt số dƣ tiền gửi từ 500.000.000đ/tháng trở lên, các cán bộ phụ trách các phòng ban, phòng giao dịch mỗi ngƣời huy động đạt số dƣ tiền gửi từ
1000.000.000đ/tháng trở lên và phát động phong trào thi đua và tổ chức khen thƣởng cho tập thể và các cá nhân huy động vốn với số dƣ tiền gửi cao. Chính vì vậy mà đã đạt đƣợc kết quả nhƣ trên.
+ Vay, gửi vốn với Hội sở chính
Bảng 2.2 Tình hình vay và gửi vốn với Hội sở chính của VCB NSG
VND USD Quy VND VND USD Quy VND VND USD Quy VND
- Vay Hội sở chính 629,00 0,00 629,00 579,72 0,00 579,72 -7,83% -7,83% - Gửi Hội sở chính 1.907,99 69,00 3.345,14 3.207,99 46,57 4.177,95 68,13% -32,51% 24,90%
Tăng/giảm sv 31/12/2011
Đơn vị tính: tỷ VND, triệu USD
Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2012
( Nguồn báo cáo của Phòng Tổng Hợp) - Đến thời điểm 31/12/2012, Chi nhánh vay của Hội sở chính là 579,72 tỷ đồng ( trong đó 561 tỷ đồng là vay trung dài hạn VND và 18,72 tỷ đồng vay ngắn hạn theo Chƣơng trình cho vay VND ngắn hạn lãi suất ƣu đãi năm 2012), giảm 49,28 tỷ đồng so với 31/12/2011; tỷ lệ giảm 7,83%. Do cơ cấu huy động vốn của Chi nhánh chủ yếu huy động vốn ngắn hạn và đặc thù chi nhánh nằm trong khu Nam Sài Gòn nên nhu cầu vay vốn trung dài hạn của các doanh nghiệp và dân cƣ lớn nên chi nhánh sử dụng vốn vay trung dài hạn từ Hội sở chính.
- Chi nhánh đã gửi lại Hội sở chính quy VND 4.177,95 tỷ đồng, (trong đó VND là 3.207,99 tỷ đồng và 46,57 triệu USD) chủ yếu là vốn huy động ngắn hạn từ các doanh nghiệp và dân cƣ ngắn hạn, Chi nhánh gửi lại hội sở chính để đảm bảo khả năng thanh toán của Chi nhánh và đàm bảo thánh toán cho khách hàng đúng kỳ hạn đã nhận gửi.
Bảng 2.3 Tốc độ tăng trƣởng huy động vốn của Chi nhánh VCB Nam Sài Gòn
Đvt:%
Tốc độ tăng trƣởng huy động vốn 31/12/2012 so với 31/12/2011
Tại Chi nhánh Tại địa bàn
VND 34,19%
Ngoại tệ quy USD - 13,39%
Quy VND 21,08% 9,00%
(Nguồn báo cáo canh tranh của Phòng Tổng Hợp) So với mặt bằng tăng trƣởng huy động vốn trên địa bàn, tốc độ tăng trƣởng huy động vốn Chi nhánh đạt đƣợc là khá tốt, đặc biệt là vốn huy động bằng VND (đạt 34,19%). Sở dĩ vốn huy động USD có tốc độ tăng trƣởng âm là do một bộ phận khách hàng chuyển vốn qua ngân hàng khác khi Chi nhánh nghiêm túc thực hiện trần lãi suất huy động USD theo quy định của NHNN, một phần là do khách hàng bán USD lấy VND gửi để hƣởng lãi suất cao hơn.
Dƣ nợ tín dụng:
Chi nhánh Vietcombank Nam Sài Gòn luôn bám sát chỉ đạo của Ngân hàng Nhà Nƣớc và Ngân hàng Ngọai Thƣơng Việt Nam về việc thực hiện chính sách tín dụng và phát triển khách hàng: Tăng trƣởng tín dụng đi đôi với khả năng huy động vốn, với cơ cấu hợp lý và đảm bảo hiệu quả. Cụ thể :
Bảng 2.4 Dƣ nợ theo từng kỳ hạn của VCB NSG
Đơn vị tính: triệu USD, tỷ đồng
VND NTỆ US D QUI VND VND NTỆ US D QUI VND VND NTỆ US D QUI VND I. TỔNG DƢ NỢ 4,243.90 22.61 4,714.76 4,625.26 29.85 5,246.99 8.99 32.04 11.29 1. Dƣ nợ khách hàng 4,243.90 22.61 4,714.76 4,625.26 29.85 5,246.99 8.99 32.04 11.29 a. Ngắn hạn 1,424.21 13.18 1,698.66 1,877.54 18.46 2,262.11 31.83 40.12 33.17 b. Trung, dài hạn 2,819.69 7.15 2,968.53 2,747.72 5.69 2,866.15 -2.55 -20.43 -3.45 c. Đồng tài trợ d. Chiết khấu C/từ 2.28 47.57 5.70 118.73 149.59 149.59 2. Ủy thác, đầu tƣ 3. TCTD rút quá số dƣ II. DƢ NỢ XẤU 25.34 0.65 38.84 61.10 0.00 61.10 141.11 57.32 1. Cho vay khách hàng 25.34 0.65 38.84 61.10 0.00 61.10 141.11 57.32 a. Ngắn hạn 0.00 29.25 29.25 b. Trung, dài hạn 25.34 0.65 38.84 31.85 31.85 25.69 -17.99 2. Ủy thác, đầu tƣ Khó đòi III. TỶ LỆ NỢ XẤU TRÊN TỔNG DƢ NỢ 0.60 2.87 0.82 1.32 0.00 1.16 Chỉ tiêu 31/12/2011 31/12/2012 TĂNG/GIẢM (%) so với 31/12/2011
(Nguồn báo cáo tổng hợp của phòng khách hàng) So với 31/12/2011, tổng dƣ nợ 31/12/2012 tăng 532,23 tỷ đồng; tỷ lệ tăng 11,29%. Trong đó: Dƣ nợ VND tăng 381,36 tỷ đồng; tỷ lệ tăng 8,99%. Đạt đƣợc kết quả trên là do trong năm 2012 VCB thực hiện chính sách kích cầu của nhà nƣớc thông qua việc giảm lãi suất cho vay để kích thích sản xuất và tiêu dùng đáp ứng nhu cầu về vốn của khách hàng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tăng để mở rộng kinh doanh và sản xuất cũng nhƣ tiêu dùng của khách hàng cá nhân. Dƣ nợ USD tăng 7,24 triệu USD; tỷ lệ tăng là 32,04% là do khách hàng truyền thống của VCB NSG là các doanh nghiệp trong khu chế