Những giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra nội bộ trường học ở trường Tiểu học Đống Đa - Thành phố Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc

27 24 0
Những giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra nội bộ trường học ở trường Tiểu học Đống Đa - Thành phố Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là để nâng cao hiệu lực và hiệu quả của công tác quản lý giáo dục, qua kinh nghiệm của nước ta và các nước có nền giáo dục phát triển, phải xây dựng tổ chức thanh tra giáo dục vững mạnh và nâng cao chất lượng hoạt động, coi thanh tra là hoạt động thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nước.

 Làm  tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh lớp  BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Năm học 2017­2018, thực hiện nghị  quyết số  29/NQ­TW Nghị  quyết   Hội nghị lần thứ 8, ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn  bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp  ứng u cầu cơng nghiệp hóa – hiện  đại hóa trong thời kì kinh tế  thị  trường định hướng xã hội chủ  nghĩa và hội   nhập quốc tế Nghị quyết 29/NQ­TW đã chỉ rõ: Đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và   đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết từ quan điểm, tư tưởng    đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ  chế, chính sách, điều kiện   bảo đảm thực hiện; đổi mới từ  sự  lãnh đạo của Đảng, sự  quản lý của nhà   nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục ­ đào tạo và việc tham gia  của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở  tất cả  các   bậc học, ngành học Nền giáo dục mới trong mấy chục năm qua đã đạt được những thành  tựu to lớn: chuyển từ một nền giáo dục tinh hoa sang nền giáo dục đại chúng,  tạo cơ hội học tập đối với mọi người; cơ bản, cơ cấu hệ thống, cơ cấu trình   độ  đào tạo các ngành học, cấp học đã được hồn thiện theo xu thế  phát triển  chung của thế  giới, điều mà nhiều nước đang phát triển khơng dễ  đạt được   Mặc dầu vậy, giáo dục nước ta vẫn cịn nhiều bất cập, chất lượng giáo dục  chưa cao dẫn đến chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp  ứng u cầu của xã   hội, cơng tác giáo dục cịn nhiều hạn chế, yếu kém… Để  phát triển giáo dục  làm nền tảng cho cơng cuộc xây dựng đất nước, Đại hội Đảng tồn quốc lần  thứ XI đã chủ trương đổi mới căn bản tồn diện giáo dục và đào tạo, trong đó  hai khâu then chốt là đổi mới cơ  chế  quản lý giáo dục và phát triển đội ngũ  nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục 1/52  Làm  tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh lớp  Đổi mới cơ  chế  quản lý nhà nước về  giáo dục theo nguyên tắc : Tách  bạch quản lý nhà nước với hoạt động chuyên môn, cơ  quan lý nhà nước với   hoạt động chun mơn, cơ  quan quản lý nhà nước khơng làm thay nhiệm vụ  của các cơ  sở  giáo dục. Đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước về  giáo dục   đào tạo, giao  chính quyền địa phương các cấp phối hợp tham gia quản lý các  cơ sở trên địa bàn. Quản lý nhà nước tập trung soạn thảo, ban hành và tổ chức  thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật. Tăng cường cơng tác thanh tra,  kiểm tra các hoạt động giáo dục và xử lý kịp thời, nghiêm minh các hành vi vi  phạm. Tạo điều kiện cho việc giám sát của cơ quan quản lý nhà nước và các   lực lượng xã hội Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra có tầm quan trọng lớn đến việc   đổi mới cơ  chế  quản lý giáo dục,  góp phần nâng cao đổi mới căn bản, tồn  diện giáo dục. Như  Bác Hồ đã từng nói: “Thanh tra là tai mắt của trên, là bạn  của dưới”. Thanh tra là một chức năng thiết yếu của quản lý giáo dục. Trong   chu trình quản lý giáo dục khơng thể thiếu khâu thanh tra, kiểm tra. Đây manh ̉ ̣   hoat đơng thanh tra trong điêu kiên hê thơng thanh tra nha n ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ươc không tăng thi ́ ̀  phai đây manh hoat đông t ̉ ̉ ̣ ̣ ̣ ự  thanh tra, kiêm tra nong côt. V ̉ ̀ ́ ơi cac nha tr ́ ́ ̀ ương, ̀   công tác kiểm tra nội bộ  trường học là một nội dung quan trọng không thể  thiếu trong kế hoạch, nhiệm vụ năm học hàng năm của người quản lý. Bởi vì  mục đích của cơng tác này là đánh giá tồn diện tất cả các mặt hoạt động của  cán bộ, giáo viên, nhân viên, các bộ  phận và các đồn thể  trong nhà trường   trong từng năm học. Trên cơ  sở  kiểm tra nội bộ trường học, Hiệu trưởng đối  chiếu với các văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của các cấp;  các hướng dẫn cơng tác thanh­kiểm tra trong năm học của Sở Giáo dục và Đào  tạo về mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, quy   chế  chun mơn; việc thực hiện các quy định về  điều kiện cần thiết nhằm   đảm bảo chất lượng giáo dục, để  thực hiện tốt nhiệm vụ  năm học của nhà   2/52  Làm  tốt cơng tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh lớp  trường. Lấy kết quả  kiểm tra làm cơ  sở  đánh giá, xếp loại việc thực hiện   nhiệm vụ được phân cơng của cán bộ, giáo viên, nhân viên trong đơn vị mình Trong thực tế, cơng tác kiểm tra nội bộ  trường học của nhà trường  nhiều năm qua phần đa cịn nặng về  hình thức, thực hiện chưa thật đầy đủ  theo tinh thần các văn bản chỉ  đạo, hướng dẫn của ngành, việc tổ  chức kiểm   tra, đánh giá xếp loại hoạt động của các bộ  phận chưa có tác dụng tich c ́ ực   thúc đẩy các hoạt động trong nhà trường, vì sau mỗi lần kiểm tra chưa có giải  pháp cụ  thể. Vì nhưng li do nh ̃ ́  vậy, tơi chọn: “Những giải pháp nâng cao  chất lượng kiểm tra nội bộ  trường học   trường Tiểu học Đống Đa ­ Thanh ̀   phô Vinh Yên ­ Tinh Vinh Phuc” đ ́ ̃ ̉ ̃ ́ ể  làm đề  tài nghiên cứu với hy vọng được  góp một phần nhỏ  bé giải quyết vấn đề  lý luận và thực tiễn của sự  nghiệp   phát triển giáo dục nha tr ̀ ường 2. Tên sáng kiến: : “Những giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra  nội bộ  trường học   trường Tiểu học Đống Đa ­ Thanh phô Vinh Yên ­ Tinh Vinh ̀ ́ ̃ ̉ ̃   Phuc” ́ 3. Tác giả sáng kiến:  Họ và tên: Cao Thị Bích Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị: Trường Tiểu học Đống Đa ­ Vĩnh n ­ Vĩnh Phúc Điện thoại: 0963 805 360 Email: caobich76@gmail.coc cần có  của các kiểm tra viên là:            + Có trình độ chun mơn ­ nghiệp vụ vững vàng;             + Có năng lực quan sát, phân tích, tổng hợp;             + Có ý thức tổ chức kỷ luật và ý thức trách nhiệm cao;             + Có uy tín với đồng nghiệp;             + Trung thực, thẳng thắn; thận trọng; tế nhị trong giao tiếp.  ­ Xây dựng chn kiêm tra đanh gia ̉ ̉ ́ ́ 22/52  Làm  tốt cơng tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh lớp  ­ Sử dụng phù hợp kinh phí, trang thiết bị cho quản lý hoạt động Kiêm ̉   tra nơi bơ tr ̣ ̣ ường Tiểu học 10. Lợi ích thu được khi áp dụng sáng kiến 10.1 Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến cuả  tác   giả Thực tế cho thấy, việc áp dụng sáng kiến đã giúp cho cơng tác quản lý  của nhà trường đem lại hiệu quả cao trong mọi hoạt đơng (đặc biệt là cơng tác   quản lý của người hiệu trưởng). Việc kiểm tra đánh giá mang tính chính xác,  chân thực, giúp người hiệu trưởng có thơng tin chính xác về  thực trạng của   đơn vị  mình cũng như  xác  định được các mức  độ, giá trị, các yếu tố   ảnh  hưởng, từ  đó tìm ra ngun nhân và đề  ra các giải pháp điều chỉnh, uốn nắn  hiệu quả. Như  vậy, kiểm tra vừa là tiền đề, vừa là điều kiện để  đảm bảo   thực hiện các mục tiêu giáo dục Kiểm tra tốt cịn có tác dụng đơn đốc, thúc đẩy, hỗ  trợ  và giúp đỡ  các  đối tượng kiểm tra làm việc tốt hơn, có hiệu quả hơn. Đúng như  chủ tịch Hồ  Chí Minh đã từng khẳng định: Nếu tổ  chức việc kiểm tra chu đáo, thì cơng  việc của chúng ta nhất định tiến bộ gấp mười, gấp trăm lần Kiểm tra nội bộ trường học thực hiện việc xem xét và đánh giá mức độ  hồn thành của các thành viên, bộ  phận trong nhà trường, phân tích ngun   nhân các  ưu, nhược điểm đồng thời đề  xuất các biện pháp phát huy ưu điểm,  khắc phục những hạn chế, thiếu sót. Do đó giúp cho việc động viên, khen   thưởng chính xác các thành viên, bộ phận; khuyến khích cái tốt, truyền bá kinh   nghiệm tiên tiến đồng thời phát hiện những lệch lạc, sai sót để uốn nắn, điều   chỉnh kịp thời. Có thể nói, việc kiểm tra nội bộ được thực hiện tốt góp phần  tạo nên chất lượng giáo dục đào tạo trong nhà trường 10.2. Đánh giá lợi ích thu được khi áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ  chức, cá nhân Sau khi áp dụng , sáng kiến kinh nghiệm của tơi đã được hiệu trưởng  nhà trường và các bạn đồng nghiệp đánh giá cao. Cơng tác kiểm tra nội bộ  được thực hiện một cách khoa học, cập nhật. Cơng tác kiểm tra mang tính  chính xác đã góp phần tăng cường hiệu lực quản lý, giúp hiệu trưởng hiểu  đúng thực trạng của nhà trường. Việc kiểm tra có tác dụng nâng cao tinh thần  trách nhiệm cho mọi thành viên trong nhà trường và động viên, thúc đẩy mọi  thành viên trong trường hồn thành tốt nhiệm vụ. Thơng qua việc áp dụng sáng  kiến trong cơng tác kiểm tra nội bộ, nhà trường đã thực hiện tốt hơn các hoạt  23/52  Làm  tốt cơng tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh lớp  động chun mơn, các hoạt động ngồi giờ lên lớp,nâng cao chất lượng hiệu  quả giáo dục, quản lý tốt hơn về cơ sở vật chất cũng như vấn đề tài  chính.Cơng tác kiểm tra tồn diện, chun đề được thực hiện nề nếp, hiệu  quả. Có thể nói,cơng tác kiêm tra nội bộ đã được thực hiện tốt và góp phần  phát triển giáo dục tồn diện nhà trường   Tổn g Năm học 2016­ 2017 2017­ 2018 Kiểm tra toàn diện Số đượ số c GV k.tra T.s Đạ Chư t a XS Khá ố Kiểm tra chuyên đề YC ĐYC T.s ố Đạ Chư t a XS Khá YC ĐYC 42 42 42 32 10 0 42 34 0 43 43 43 32 0 43 38 0  Bảng 6: Bảng tổng hợp điều tra số liệu về cơng tác kiểm tra tồn diện, chun đề  thời điểm trước khi áp dụng sáng kiến (Năm học 2016­2017 và thời điểm sau khi áp  dụng sáng kiến (Ngày 10 tháng 4 năm 2018) 11. Danh sách những tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng dùng thử hoặc   áp dụng sáng kiến lần đầu TT Tên   tổ   chức/cá  nhân Nguyễn Thị Thao Địa chỉ Trường Tiểu học Đống Đa ­  Vĩnh Yên ­ Vĩnh Phúc   Nguyễn   Thị   Kim  Trường Tiểu học  Đống Đa  ­Vĩnh Yên ­ Vĩnh Phúc   Nguyễn   Thị   Thu  Trường Tiểu học  Đống Đa  Tuyến Phạm   vi   /   lĩnh   vực  áp dụng sáng kiến  Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Phó hiệu trưởng ­Vĩnh Yên ­ Vĩnh Phúc Nguyễn   Thị   Minh  Trường Tiểu học  Đống Đa  Giáo viên; Tổ  trưởng tổ  Phương Phượng  Phạm Thị Thu Hà  Khổng Thị Bình ­Vĩnh Yên ­ Vĩnh Phúc Trường Tiểu học  Đống Đa  Giáo viên; Tổ  trưởng tổ  ­Vĩnh Yên ­ Vĩnh Phúc 2+3 Trường Tiểu học  Đống Đa  Giáo viên; Tổ  trưởng tổ  24/52  Làm  tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh lớp   Trương Công Nghiệp  Nguyễn Thùy Linh ­Vĩnh Yên ­ Vĩnh Phúc 4+5 Trường Tiểu học  Đống Đa  Giáo viên, chủ  tịch công  ­Vĩnh Yên ­ Vĩnh Phúc đồn trường Trường Tiểu học  Đống Đa  ­Vĩnh n ­ Vĩnh Phúc Tổng phụ trách Đội Đống Đa, ngày   tháng 4 năm 2018 Đống Đa, ngày 10  tháng 4 năm 2018 Xác nhận của Lãnh đạo nhà  trường           Người viết báo cáo       (Ký tên, đóng dấu)           (Ký, ghi rõ họ tên)               25/52  Làm  tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh lớp  26/52  Làm  tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh lớp  27/52 ... thúc đẩy các hoạt động trong nhà? ?trường,  vì sau mỗi lần? ?kiểm? ?tra? ?chưa có? ?giải? ? pháp? ?cụ  thể. Vì nhưng li do nh ̃ ́  vậy, tơi chọn: ? ?Những? ?giải? ?pháp? ?nâng? ?cao? ? chất? ?lượng? ?kiểm? ?tra? ?nội? ?bộ ? ?trường? ?học? ? ? ?trường? ?Tiểu? ?học? ?Đống? ?Đa? ?­ Thanh... ường 2. Tên? ?sáng? ?kiến:  : ? ?Những? ?giải? ?pháp? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?kiểm? ?tra? ? nội? ?bộ? ? trường? ?học? ? ? ?trường? ?Tiểu? ?học? ?Đống? ?Đa? ?­ Thanh phô Vinh? ?Yên? ?­ Tinh Vinh ̀ ́ ̃ ̉ ̃   Phuc” ́ 3. Tác giả? ?sáng? ?kiến:   Họ và tên:? ?Cao? ?Thị Bích...   Thu  Trường? ?Tiểu? ?học? ?? ?Đống? ?Đa? ? Tuyến Phạm   vi   /   lĩnh   vực  áp dụng? ?sáng? ?kiến  Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Phó hiệu trưởng ­Vĩnh? ?Yên? ?­ Vĩnh Phúc Nguyễn   Thị   Minh  Trường? ?Tiểu? ?học? ?? ?Đống? ?Đ

Ngày đăng: 29/10/2021, 16:03

Hình ảnh liên quan

đích, yêu c u, n i dung, ph ầộ ươ ng pháp ti n hành, hình th c, đ n v  và cá nhân ị  được ki m tra, th i gian ti n hành ki m tra... Hàng năm, Hi u trểờếểệưởng c n ph iầả  ch  đ o xây d ng các lo i k  ho ch ki m tra: K  ho ch ki m tra toàn nămỉ ạựạ ếạểếạể  - Những giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra nội bộ trường học ở trường Tiểu học Đống Đa - Thành phố Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc

ch.

 yêu c u, n i dung, ph ầộ ươ ng pháp ti n hành, hình th c, đ n v  và cá nhân ị  được ki m tra, th i gian ti n hành ki m tra... Hàng năm, Hi u trểờếểệưởng c n ph iầả  ch  đ o xây d ng các lo i k  ho ch ki m tra: K  ho ch ki m tra toàn nămỉ ạựạ ếạểếạể  Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan