1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN những giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra nội bộ trường học ở trường tiểu học đống đa thành phố vĩnh yên tỉnh vĩnh phúc

24 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 219,5 KB

Nội dung

Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh lớp BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Năm học 2017-2018, thực nghị số 29/NQ-TW Nghị Hội nghị lần thứ 8, ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa thời kì kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nghị 29/NQ-TW rõ: Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Nền giáo dục chục năm qua đạt thành tựu to lớn: chuyển từ giáo dục tinh hoa sang giáo dục đại chúng, tạo hội học tập người; bản, cấu hệ thống, cấu trình độ đào tạo ngành học, cấp học hoàn thiện theo xu phát triển chung giới, điều mà nhiều nước phát triển không dễ đạt Mặc dầu vậy, giáo dục nước ta nhiều bất cập, chất lượng giáo dục chưa cao dẫn đến chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu xã hội, công tác giáo dục nhiều hạn chế, yếu kém… Để phát triển giáo dục làm tảng cho công xây dựng đất nước, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI chủ trương đổi toàn diện giáo dục đào tạo, hai khâu then chốt đổi chế quản lý giáo dục phát triển đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục Đổi chế quản lý nhà nước giáo dục theo nguyên tắc : Tách bạch quản lý nhà nước với hoạt động chuyên môn, quan lý nhà nước với hoạt động chuyên môn, quan quản lý nhà nước không làm thay nhiệm vụ sở giáo dục Đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, giao 1/52 Làm tốt cơng tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh lớp quyền địa phương cấp phối hợp tham gia quản lý sở địa bàn Quản lý nhà nước tập trung soạn thảo, ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động giáo dục xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm Tạo điều kiện cho việc giám sát quan quản lý nhà nước lực lượng xã hội Tăng cường công tác tra, kiểm tra có tầm quan trọng lớn đến việc đổi chế quản lý giáo dục, góp phần nâng cao đổi bản, toàn diện giáo dục Như Bác Hồ nói: “Thanh tra tai mắt trên, bạn dưới” Thanh tra chức thiết yếu quản lý giáo dục Trong chu trình quản lý giáo dục khơng thể thiếu khâu tra, kiểm tra Đẩy mạnh hoạt động tra điều kiện hệ thống tra nhà nước khơng tăng phải đẩy mạnh hoạt động tự tra, kiểm tra nòng cốt Với nhà trường, cơng tác kiểm tra nội trường học nội dung quan trọng thiếu kế hoạch, nhiệm vụ năm học hàng năm người quản lý Bởi mục đích cơng tác đánh giá toàn diện tất mặt hoạt động cán bộ, giáo viên, nhân viên, phận đoàn thể nhà trường năm học Trên sở kiểm tra nội trường học, Hiệu trưởng đối chiếu với văn hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học cấp; hướng dẫn công tác thanh-kiểm tra năm học Sở Giáo dục Đào tạo mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, quy chế chuyên môn; việc thực quy định điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục, để thực tốt nhiệm vụ năm học nhà trường Lấy kết kiểm tra làm sở đánh giá, xếp loại việc thực nhiệm vụ phân công cán bộ, giáo viên, nhân viên đơn vị Trong thực tế, cơng tác kiểm tra nội trường học nhà trường nhiều năm qua phần đa nặng hình thức, thực chưa thật đầy đủ theo tinh thần văn đạo, hướng dẫn ngành, việc tổ chức kiểm tra, đánh giá xếp loại hoạt động phận chưa có tác dụng tích cực thúc đẩy hoạt động nhà trường, sau lần kiểm tra chưa có giải pháp cụ thể Vì lí 2/52 Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh lớp vậy, chọn: “Những giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra nội trường học trường Tiểu học Đống Đa - Thành phố Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc” để làm đề tài nghiên cứu với hy vọng góp phần nhỏ bé giải vấn đề lý luận thực tiễn nghiệp phát triển giáo dục nhà trường Tên sáng kiến: : “Những giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra nội trường học trường Tiểu học Đống Đa - Thành phố Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc” Tác giả sáng kiến: Họ tên: Cao Thị Bích Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị: Trường Tiểu học Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Điện thoại: 0963 805 360 Email: caobich76@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Cao Thị Bích Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác quản lý: “Công tác kiểm tra nội trường Tiểu học” Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Tháng 9/2017 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Nội dung sáng kiến 7.1.1 Cơ sở lý luận hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học 7.1.1.1 Sơ lược tổng quan nghiên cứu vấn đề Kiểm tra phạm trù lịch sử, mang tính tất yếu chế độ xã hội Thực tiễn xã hội lồi người từ hình thành ngày chứng minh tính tất yếu Đề cập đến hoạt động tra, kiểm tra vai trò ý nghĩa nó, đương thời nhà tiền bối chủ nghĩa Mác-Lê nin đánh giá cơng vụ quan trọng, chức thiếu quan quản lý nhà nước, quản lý xã hội Các nhà khoa học quản lý nước giới xác định tra, kiểm tra chức quản lý (Kế hoạch hóa, tổ chức, đạo, kiểm tra, tra) Thuật ngữ tra, kiểm tra hoạt động 3/52 Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh lớp tra, kiểm tra ngày nhà khoa học nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện dần làm phong phú sâu sắc chất nó, xem chuyên ngành cần tiếp tục nghiên cứu làm sáng rõ mặt lý luận mặt thực tiễn Để nâng cao hiệu lực hiệu công tác quản lý giáo dục, qua kinh nghiệm nước ta nước có giáo dục phát triển, phải xây dựng tổ chức tra giáo dục vững mạnh nâng cao chất lượng hoạt động, coi tra hoạt động thiết yếu quan quản lý nhà nước Sự hình thành tổ chức hoạt động tra giáo dục nước ta dựa chế định tra Đảng Nhà nước: Sau cách mạng tháng Tám thành cơng, đất nước bận rộn trăm cơng nghìn việc, ngày 08/9/1945, Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa Sắc lệnh số 16/SL thành lập quan Thanh tra học vụ để “Kiểm sốt việc học theo chương trình giáo dục Chính phủ” Để phù hợp với thực tiễn đổi đất nước, ngày 01/4/1990, Hội đồng nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Pháp lệnh tra, đánh dấu bước ngoặt quan trọng tổ chức hoạt động tra giáo dục, từ tra giáo dục tiếp tục củng cố, phận cấu thành hệ thống tổ chức tra nhà nước , tổ chức cấp Bộ cấp Tỉnh Để thi hành Pháp lệnh tra Hội đồng nhà nước, ngày 28/9/1992, Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) ban hành Nghị định số 358/HĐBT tổ chức hoạt động Thanh tra giáo dục Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định số 478/QĐ ngày 11/3/1993 quy chế tổ chức hoạt động hệ thống Thanh tra giáo dục, vấn đề chức năng, nhiệm vụ, máy tổ chức phương thức hoạt động Thanh tra giáo dục quy định cụ thể thêm bước Nhờ đó, hoạt động Thanh tra giáo dục đẩy mạnh, ngày phát huy vai trò tích cực, góp phần chấn chỉnh mặt cơng tác quản lý nghiệp giáo dục Đặc biệt, từ có Luật giáo dục năm 1998 (có hiệu lực thi hành ngày 01/6/1999) Luật giáo dục năm 2005 (có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2006) Chương VII 4/52 Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh lớp “Quản lý Nhà nước giáo dục” gồm có bốn mục có mục “Thanh tra giáo dục” (mục 4) quy định cách cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, tổ chức hoạt động Thanh tra giáo dục phù hợp với Luật Thanh tra năm 2004, đánh dấu bước trưởng thành công tác lập pháp Nhà nước ta, dấu mốc quan trọng nghiệp đổi quản lý giáo dục nước nhà Gần đây, số viết đăng Tạp chí thơng tin Quản lý giáo dục, giảng lớp bồi dưỡng Thanh tra giáo dục Học viện quản lý giáo dục, báo cáo thu hoạch công tác Thanh tra giáo dục lớp huấn luyện cán tra chuyên ngành tác giả có quan tâm đến số vấn đề chung công tác Thanh tra giáo dục, chủ yếu đề cập đến vấn đề xung quanh nội dung tra, đánh giá nhà trường, giáo viên, quy trình tiến hành tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo… Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách cụ thể, sâu sắc công tác tra chuyên môn trường Tiểu học Sở Giáo dục Đào tạo, Kiểm tra nội trường Tiểu học, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu làm sáng rõ Kế thừa nghiên cứu lý luận này, tài liệu dẫn viết công tác tra, kiểm tra, đánh giá giáo dục nhà nghiên cứu lý luận giáo dục tư liệu quý, thiết thực giúp tham khảo trình thực đề tài, từ đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra nội trường Tiểu học nhằm góp phần thực thắng lợi mục tiêu giáo dục giai đoạn 7.1.1.2 Một số khái niệm đề tài tiểu luận  Thanh tra giáo dục Thanh tra giáo dục tra chuyên ngành giáo dục, thực quyền tra phạm vi quản lý nhà nước giáo dục nhằm bảo đảm việc thi hành pháp luật, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa xử lý vi phạm, bảo vệ 5/52 Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh lớp lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân lĩnh vực giáo dục Thanh tra giáo dục thực nhiệm vụ: - Thanh tra việc thực sách pháp luật giáo dục - Thanh tra việc thực mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục; qui chế chuyên môn, qui chế thi cử, cấp văn bằng, chứng chỉ; việc thực qui định điều kiện cần thiết bảo đảm chất lượng giáo dục sở giáo dục; - Thực nhiệm vụ giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực giáo dục theo qui định pháp luật khiếu nại, tố cáo; - Xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục theo qui định pháp luật xử lý vi phạm hành chính; - Thực nhiệm vụ phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng lĩnh vực giáo dục theo qui định pháp luật chống tham nhũng; - Kiến nghị biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật giáo dục; đề nghị sửa đổi, bổ sung sách qui định Nhà nước giáo dục; - Thực nhiệm vụ khác theo qui định pháp luật  Kiểm tra Kiểm tra trình xem xét thực tiễn, đánh giá thực trạng, khuyến khích tốt, phát lệch lạc điều chỉnh nhằm đạt tới mục tiêu đặt góp phần đưa toàn hệ thống quản lý tới trình độ cao hơn.Từ định nghĩa cho thấy trình kiểm tra có bước sau 6/52 Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh lớp Uốn nắn sai lệch Xác lập chuẩn So sánh thành tích có phù hợp chuẩn? Đo lường thành tích Xử lý có Phát huy thành tích Sơ đồ : Các bước trình kiểm tra quản lý Cả bốn bước có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tách rời, thiếu bước quy trình kiểm tra coi khơng hồn chỉnh, khơng phát huy tác dụng vốn có phải có  Kiểm tra nội trường học Kiểm tra nội trường học hoạt động nghiệp vụ quản lý người hiệu trưởng nhằm điều tra, theo dõi, xem xét, kiểm soát, phát hiện, kiểm nghiệm diễn biến kết hoạt động giáo dục phạm vi nội nhà trường đánh giá kết hoạt động giáo dục có phù hợp với mục tiêu, kế hoạch, chuẩn mực, quy chế đề hay không Qua kịp thời động viên mặt tốt, điều chỉnh, uốn nắn mặt chưa đạt chuẩn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nhà trường Khái niệm kiểm tra nội thể rõ khoản 1, điều 22, chương VI: “Công tác kiểm tra nội trường học đơn vị ngành” “Quy chế tổ chức hoạt động Thanh tra Giáo dục Đào tạo” (Quyết định số 478/QĐ ngày 11 tháng năm 1993): Việc kiểm tra công việc, hoạt động mối quan hệ thành viên nhà trường trách nhiệm quyền hạn Hiệu trưởng Hiệu trưởng huy động lực lượng như: Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn cán bộ, giáo viên khác giúp Hiệu trưởng kiểm tra với tư cách người uỷ quyền trợ lý 7/52 Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh lớp hiệu trưởng nắm quyền định tối hậu vấn đề quan trọng kiểm tra, người đưa kết luận cuối người chịu trách nhiệm kết luận  Đánh giá Đánh giá việc xác định mức độ thực nhiệm vụ nhà trường theo quy định cấp trên, bối cảnh địa phương điều kiện thực tế nhà trường Tuy hoạt động có điểm khác nhau, song chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: Kiểm tra nội cung cấp thông tin tin cậy cho tra, tra sử dụng số liệu, kết luận, đánh giá kiểm tra nội đồng thời lại giúp cho công tác kiểm tra nội xác hơn, hiệu 7.1.2 Cơ sở thực tiễn: 7.1.2.1 Đặc điểm tình hình nhà trường: Trường Tiểu học Đống Đa nằm địa bàn phường Đống Đa, thuộc đường Nguyễn Văn Huyên, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Trường thành lập vào tháng 12 năm 1991 Tổng diện tích khn viên nhà trường 12 860,5 m2 với dãy phòng học kiên cố gồm 32 phòng học, khu nhà hiệu tầng đối diện nhìn đủ khối nhà trên, tạo nên khn viên thống sáng, hồn tồn phù hợp cho việc quan sát tổ chức hoạt động tập thể chung toàn trường Năm học 2017-2018, trường có 32 lớp học với 1169 học sinh, 100% số học sinh học hai buổi ngày 90% số học sinh học bán trú Dưới đạo sát Ban giám hiệu nhiệt tình, tâm huyết cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường nên nhiều năm liền trường đạt danh hiệu tập thể lao động xuất sắc cấp Tỉnh, Bộ Giáo dục tặng nhiều Bằng khen phong trào thi đua, UBND Tỉnh tặng cờ thi đua,Thủ Tướng phủ tặng Bằng khen Cờ thi đua Chủ tịch nuớc tặng Huân chương lao động hạng Ba, hạng Nhì Trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ II năm 2015 7.1.2.2 Đội ngũ: 8/52 Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh lớp Bảng Tổng số cán quản lý, giáo viên, nhân viên năm học 2017-2018: Ban giám Tổng hiệu số 51 Giáo viên Nhân viên Trình độ chun mơn TS Nữ TS Nữ TS Nữ 4 43 41 4 Trung Cao Đại Thạc cấp đẳng học sĩ 17 32 - Mặt mạnh: Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn có uy tín, có phẩm chất đạo đức tốt, có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng Hiệu trưởng làm công tác giảng dạy quản lý 26 năm; phó hiệu trưởng giảng dạy làm công tác quản lý 20 năm Thời gian làm công tác quản lý hiệu trưởng 16 năm, phó hiệu trưởng năm Vì Ban giám hiệu có nhiều kinh nghiệm quản lí điều hành - Mặt yếu: Các tổ trưởng chuyên môn chưa bồi dưỡng qua nghiệp vụ quản lý nên việc điều hành tổ chuyên môn, việc xử lý công việc chưa thật linh hoạt, sáng tạo Đội ngũ giáo viên, nhân viên: - Mặt mạnh: Đa số giáo viên nhiệt tình cơng tác, tay nghề vững vàng, trình độ đào tạo chuẩn 100% Đội ngũ nhân viên nhiệt tình, trách nhiệm Trên 80% giáo viên, nhân viên sử dụng thành thạo máy vi tính - Mặt yếu: Đội ngũ giáo viên chưa thực đồng Một số giáo viên trẻ nhiệt tình thiếu kinh nghiệm cơng tác Một số giáo viên có tuổi nhiều kinh nghiệm chưa thực nhanh nhạy việc tiếp cận phương pháp giảng dạy Bảng Thống kê kết kiểm tra nội năm học 2016-2017: Năm học Tổng Số Kiểm tra toàn diện 9/52 Kiểm tra chuyên đề Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh lớp 20162017 số GV k.tra 42 42 T.số XS Khá 42 32 10 Đạt Chưa YC ĐYC 0 T.số XS Khá 42 34 Đạt Chưa YC ĐYC 0 7.1.3 Thực trạng công tác kiểm tra nội trường Tiểu học Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc: Trong năm qua, nhà trường vào nghị định 42/NĐ-CP ngày 09/5/2013 Chính phủ hoạt động tra giáo dục; Thông tư 39/2013/TTBGDĐT ngày 04/12/2013 Bộ trưởng BGDĐT hướng dẫn tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục; Công văn số 4904/BGDĐT-TTr ngày 10/09/2014 BGDĐT hướng dẫn thực công tác tra năm học 2014-2015; Thực nhiệm vụ năm học Sở GDĐT Vĩnh Phúc, Phòng GDĐT Vĩnh Yên, thực kế hoạch năm học nhà trường thực tế để thực công tác kiểm tra nội nhà trường Ưu điểm: - Lực lượng kiểm tra có chun mơn nghiệp vụ vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín cao với đồng nghiệp - Kế hoạch kiểm tra xây dựng từ đầu năm học dựa hướng dẫn cấp Hàng năm kiểm tra toàn diện 100% tổng số giáo viên toàn trường, kiểm tra chuyên đề 100% số GV Thực chất nhà trường kiểm tra nhiều quy định kiểm tra toàn diện kiểm tra chuyên đề - Công tác kiểm tra nội trường học thúc đẩy đội ngũ giáo viên thực tốt nhiệm vụ giáo dục - Kiểm tra nội trường học giúp Ban giám hiệu nắm rõ việc thực chương trình kế hoạch dạy học, việc chuẩn bị bài, lên lớp, đánh giá học sinh, mức độ tiến học sinh qua học kỳ, năm học Không nắm việc thực cơng tác chủ nhiệm, hoạt động giáo dục khác 10/52 Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh lớp công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ giáo viên - Hiệu trưởng sử dụng hình thức phương pháp kiểm tra tương đối linh hoạt, sáng tạo Sau lần kiểm tra có sơ kết, tổng kết Tồn tại: - Các thành viên ban kiểm tra nội thực làm việc chưa tay, đa số chưa tập huấn nghiệp vụ công tác kiểm tra nội - Xếp loại sau kiểm tra nhiều nể nang, nhận xét chung chung khiến cho giáo viên kiểm tra nhận thức không rõ ràng hướng phấn đấu, không kịp thời khắc phục, sửa chữa sai sót phát huy ưu điểm - Kế hoạch kiểm tra tuần, tháng, học kỳ nhiều lúc chồng chéo, nhiều lúc kiểm tra dồn dập dẫn đến hiệu chưa cao - Tổ chức đạo kiểm tra nhiều chậm so với kế hoạch kiểm tra đề - Một số giáo viên chưa thấy tầm quan trọng công tác kiểm tra nội nhà trường, ý đến việc dạy lớp mà chưa ý đến hoạt động khác 7.1.4 Một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra nội trường Tiểu học Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 7.1.4.1 Nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm hoạt động kiểm tra nội trường học cho cán bộ, giáo viên, nhân viên: - Cán quản lý phải xác định cho cán bộ, giáo viên rõ tầm quan trọng công tác kiểm tra nội không đơn hoạt động phối hợp nằm biện pháp động viên thi đua hay đơn biện pháp quản lý, kiểm tra để đánh giá, kiểm tra để dẫn đến kiểm điểm, mà bốn chức trình quản lý - Làm cho cán bộ, giáo viên, nhân viên hiểu nắm vững sở khoa học, 11/52 Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh lớp cần thiết hoạt động kiểm tra nội bộ, hiểu rõ vị trí, vai trò, chức năng, mục đích kiểm tra nội trường học từ tích cực tham gia nhiệm vụ phân cơng trình kiểm tra, biến trình kiểm tra thành trình tự kiểm tra Xác định cho cán giáo viên nắm làm tốt công tác kiểm tra nội trường học tiền đề, công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc nâng cao chất lượng dạy học hoạt động khác nhà trường 7.1.4.2 Đổi công tác lập kế hoạch kiểm tra nội trường học : - Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra nội trường học phải dựa sở pháp lý là: nghị quyết, thị, công văn hướng dẫn cấp quyền, ngành giáo dục Phải vào nghị đại hội Đảng chi bộ, hội nghị cán viên chức, nhiệm vụ trị giao Phải phù hợp với tình hình, điều kiện cho phép nhà trường phải có tính khả thi Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra nội trường học phải đổi chuyển từ tập trung áp đặt từ xuống chuyển sang việc xây dựng từ sở lên Từ đầu năm đạo xây dựng kế hoạch kiểm tra nội từ cá nhân phận để sở tập hợp thành ý kiến chung nhà trường - Kế hoạch kiểm tra nội trường học cần thiết kế dạng sơ đồ hoá treo văn phòng nhà trường Kế hoạch phải nêu rõ: Mục đích, u cầu, nội dung, phương pháp tiến hành, hình thức, đơn vị cá nhân kiểm tra, thời gian tiến hành kiểm tra Hàng năm, Hiệu trưởng cần phải đạo xây dựng loại kế hoạch kiểm tra: Kế hoạch kiểm tra toàn năm học, kế hoạch kiểm tra học kỳ, kế hoạch kiểm tra hàng tháng, kế hoạch kiểm tra hàng tuần với lịch biểu cụ thể + Kế hoạch kiểm tra toàn năm ghi nhận toàn “đầu việc” theo trình tự thời gian từ tháng năm trước đến tháng năm sau + Kế hoạch kiểm tra tháng: Nội dung kế hoạch kiểm tra tháng dựa vào đầu việc kế hoạch kiểm tra năm cần chi tiết Không ghi “đầu việc” mà rõ “đích danh”, thời gian tiến hành cho đối tượng 12/52 Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh lớp kiểm tra ý thức chủ động kiểm tra phòng ngừa tự kiểm tra, hoàn thiện phần việc họ + Kế hoạch kiểm tra tuần: Nội dung kiểm tra tuần cần ghi chi tiết: Người kiểm tra, nội dung kiểm tra, người kiểm tra, thời gian kiểm tra thời gian hoàn thành Thời gian Đối tượng Nội dung Phương pháp Lực lượng kiểm tra kiểm tra kiểm tra kiểm tra Tháng Tháng Tháng Bảng 3: Kế hoạch kiểm tra toàn năm Tuần Đối tượng Nội dung Phương Hình thức Lực lượng kiểm tra kiểm tra pháp kiểm kiểm tra kiểm tra tra Tuần Tuần Tuần Tuần Bảng 4: Kế hoạch kiểm tra tháng Thứ Nội dung Đối tượng Lực lượng kiểm tra kiểm tra kiểm tra Thứ hai Thứ ba 13/52 Ghi Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh lớp Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Bảng 5: Kế hoạch kiểm tra tuần Việc lập kế hoạch kiểm tra nội trường học phải có sở khoa học dựa lý luận kế hoạch hoá, phải đảm bảo nguyên tắc, quy trình phương pháp lập kế hoạch Kế hoạch kiểm tra phải đảm bảo tính ổn định tương đối công khai từ đầu năm học Nội dung kiểm tra phải có tính thuyết phục, hình thức kiểm tra phải gọn nhẹ, không gây tâm lý căng thẳng, nặng nề cho đối tượng, cần huy động nhiều lực lượng tham gia kiểm tra giành thời gian cần thiết thích đáng cho kiểm tra 7.1.4.3 Bồi dưỡng ý thức cách thức tự kiểm tra chủ thể nhà trường - Đối với cá nhân, phận, tổ chức nhà trường Căn vào nội dung kiểm tra, tiêu chí đánh giá, xếp loại, cán bộ, giáo viên, nhân viên, phận, tổ chức phải thường xuyên tự kiểm tra, đánh giá, xếp loại Trên sở tự điều chỉnh hoạt động mình, nhằm đạt kết cao Tăng cường kiểm tra chéo cá nhân, phận, tổ chức nhằm làm cho việc đánh giá, xếp loại khách quan hơn, tăng cường hoạt động trao đổi, rút kinh nghiệm, tạo hội để cá nhân, phận, tổ chức hồn thành tốt nhiệm vụ - Đối với nhà trường Căn tiêu chí đánh giá chất lượng trường Tiểu học địa bàn, Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết, tổ chức đạo, kiểm tra hoạt động, từ đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ nhà trường Xác định nội dung làm tốt để phát huy, khắc phục nội dung chưa làm tốt 14/52 Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh lớp để có kế hoạch chấn chỉnh khắc phục - Chỉ đạo triển khai xây dựng kế hoạch tự kiểm tra đánh giá cá nhân nhà trường vào đầu năm học Định kỳ theo mốc thời gian yêu cầu tổ, cán bộ, giáo viên báo cáo công tác tự kiểm tra đánh giá Tổ chức triển khai việc tự kiểm tra, đánh giá tổ chức, cá nhân nhiều hình thức phù hợp Tổ chức sơ tổng kết chu đáo công tác tự kiểm tra đánh giá để rút kinh nghiệm cho lần sau 7.1.4.4 Bồi dưỡng chuyên đề nghiệp vụ kiểm tra nội trường Tiểu học cho Hiệu trưởng kiểm tra viên nhà trường: - Công đổi giáo dục phổ thông - đặc biệt thay đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học, đổi thiết bị dạy học… bắt buộc chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ người làm công tác kiểm tra phải tương ứng để hoàn thành nhiệm vụ - Đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác kiểm tra nội trường Tiểu học chủ yếu lực lượng quản lý, tổ trưởng tổ, giáo viên giỏi – Lực lượng kiểm tra hầu hết chưa đào tạo chuyên môn sâu công tác kiểm tra nội trường học Vì vậy, để đảm nhiệm cơng việc kiểm tra nội trường học nhằm siết chặt kỷ cương, giữ vững nề nếp "học học, dạy dạy, trường trường, lớp lớp", thực công tác kiểm tra nội trường học cách bị động, khơng có kế hoạch, thiếu giải pháp… Một yêu cầu cấp bách phải nhanh chóng bồi dưỡng, đào tạo nghiệp vụ chuyên môn, kỹ tổ chức, quản lý hoạt động cho đội ngũ tham gia công tác kiểm tra nội trường học - Quán triệt nhận thức, tinh thần cho lực lượng kiểm tra; cung cấp đầy đủ văn pháp quy, hướng dẫn nghiệp vụ kiểm tra; tổ chức học văn Bộ từ kịp thời điều chỉnh nội dung, phương pháp, thức kiểm tra cho phù hợp quy định - Tập huấn cho cán quản lý nhà trường nắm vững hệ thống lý luận 15/52 Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh lớp công tác kiểm tra nội trường học quản lý công tác nhà trường - Tổ chức tập huấn, học tập, hiểu vấn đề liên quan đến công tác kiểm tra nội trường học đầu năm học cho lực lượng tham gia kiểm tra Nội dung tập huấn gồm: + Các văn pháp luật giáo dục: Luật giáo dục văn Luật có liên quan; nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật (Nghị định 75/2006/NĐ-CP Chính phủ; Nghị định số 115/2010/NĐ-CP; Nghị định số 35/2005/NĐ-CP,…) + Các văn quy phạm pháp luật chuyên môn nghiệp vụ: Điều lệ trường Tiểu học; quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên, chuẩn Hiệu trưởng; quy định biên chế đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên; quy định thiết bị dạy học, phòng học mơn; quy định đạo đức nhà giáo; quy định thi tuyển sinh; quy định vệ sinh môi trường, an ninh trường học; quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục; quy định dạy thêm, học thêm; quy chế văn chứng chỉ; quy định đánh giá, xếp loại viên chức; quy định tự kiểm tra tài chính, kế tốn; quy chế dân chủ, công khai minh bạch tổ chức hoạt động giáo dục; quy định phố cập giáo dục; thị nhiệm vụ năm học hàng năm Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, đạo Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo kế hoạch năm học nhà trường + Nội dung kiểm tra: Kiểm tra việc thực nhiệm vụ giao; kiểm tra hoạt động tổ, khối chuyên môn, phận thư viên, thiết bị tài chính, văn thư; kiểm tra cơng tác bán trú; kiểm tra công tác quản lý Hiệu trưởng + Quy trình kiểm tra: Xây dựng kế hoạch; ban hành định; tiến hành kiểm tra; xây dựng báo cáo kết kiểm tra thông báo kết kiểm tra; thực xử lý sau kiểm tra; lưu trữ hồ sơ + Phương pháp kiểm tra: Phương pháp quan sát; phương pháp phân tích; phương pháp tác động trực tiếp đối tượng; phương pháp tham dự hoạt động 16/52 Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh lớp giáo dục,… 7.1.4.5 Xây dựng chuẩn kiểm tra đánh giá: Khung chuẩn kiểm tra đánh giá công cụ so sánh, chuẩn kiểm tra phải xây dựng sở văn pháp luật, pháp quy nhà nước, văn hướng dẫn nghành, Khi xây dựng chuẩn kiểm tra đánh giá cần tiến hành theo bước sau đây: + Hiệu trưởng thu thập thông tin từ văn cấp trên, từ tình hình thực tế nhà trường, cách đánh giá năm học trước + Chọn lọc, tổng hợp, phân tích thơng tin, từ đưa dự thảo chuẩn + Đưa tập thể bàn bạc, góp ý, xây dựng + Hiệu trưởng bổ sung điều chỉnh + Hiệu trưởng đưa khung chuẩn chung + Đưa vào nghị nhà trường Khi xây dựng chuẩn kiểm tra đánh giá cần phải lưu ý đến tình hình thực tế nhà trường, đối tượng học sinh để đánh giá khách quan Khi có chuẩn, người kiểm tra vào làm thước đo đánh giá công việc, người kiểm tra dựa vào để tự kiểm tra đánh giá mức độ hồn thành cơng việc đến đâu để tự phấn đấu đạt chuẩn vượt chuẩn 7.1.4.6 Sử dụng phù hợp kinh phí, trang thiết bị cho quản lý hoạt động kiểm tra nội trường học: - Mua sắm tài liệu liên quan đến hoạt động kiểm tra nội trường học quản lý hoạt động kiểm tra nội trường học như: văn đạo, hồ sơ, sổ sách, tài liệu hướng dẫn - Mua sắm thiết bị như: máy vi tính, máy photocopy, máy ghi âm… - Phòng thư viện, phòng môn 17/52 Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh lớp - Mẫu hồ sơ kiểm tra nội trường học làm sẵn - Kinh phí bồi dưỡng cho đội ngũ tham gia kiểm tra nội trường học quản lý kiểm tra nội trường học - Kinh phí tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác kiểm tra nội trường học - Kinh phí tổng kết, sơ kết, thăm quan học tập - Kinh phí khen thưởng Đây việc quan trọng để nâng cao chất lượng hiệu công tác kiểm tra nội trường học 7.1.4.7 Đẩy mạnh sử dụng công nghệ thông tin kiểm tra nội trường học: - Tăng cường ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ việc thiết lập, sử dụng phương tiện phục vụ cho hoạt động kiểm tra, đánh giá, đảm bảo cho việc kiểm tra đánh giá thực khách quan, xác, cơng Sử dụng phần mềm quản lý để lưu trữ, truyền tải nội dung liên quan đến hoạt động kiểm tra, đánh giá - Thiết lập hệ thống thông tin nhà trường (gồm đội ngũ điều kiện, phương tiện kỹ thuật cần thiết) để hệ thống có đủ lực thu nhận đầy đủ, xử lý xác, chuyển tải kịp thời thông tin nội - Thu thập đầy đủ, xử lý xác chuyển tải nhanh chóng đến phận, cá nhân trường thơng tin chế độ sách, chế giáo dục, lực máy tổ chức đội ngũ nhân nhà trường, tiềm lực, vật lực, tài lực giáo dục nhà trường, ảnh hưởng thuận lợi không thuận lợi môi trường (xã hội, tự nhiên) nhà trường; thông tin đổi mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục; nhiệm vụ năm học ngành, quy định, thông tư, quy chế…của ngành để người nắm bắt thực tự kiểm tra 18/52 Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh lớp - Điều tra tình hình, trình độ sử dụng công nghệ thông tin đội ngũ đặc biệt thành phần giao trách nhiệm kiểm tra, đánh giá - Tìm hiểu phần kỷ thuật (máy tính, phần mềm sử dụng) để triển khai hoạt động phù hợp - Tạo thời gian làm việc, chế độ đãi ngộ cho phận tham gia Khả áp dụng sáng kiến Kiểm tra nội trường học hoạt động mang tính pháp chế (được quy định văn pháp quy Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo) Kiểm tra nội trường học chức quản lý bản, khâu đặc biệt quan trọng chu trình quản lý đảm bảo mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời giúp hiệu trưởng hình thành chế điều chỉnh hướng đích trình quản lý nhà trường Kiểm tra nội trường học cơng cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nhà trường Lãnh đạo mà khơng kiểm tra coi khơng lãnh đạo Từ lí đó, tơi cho sáng kiến áp dụng khơng cho trường Tiểu học Đống Đa nói riêng mà áp dụng rộng rãi cho trường tiểu học nói chung Tuy nhiên, áp dụng, nhà trường phải vào điều kiện thực tế trường để xây dựng kế hoạch, tổ chức đạo, lựa chọn giải pháp phù hợp để thực Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện để áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng hiệu trường học có đồng lòng thực tập thể sư phạm nhà trường công tác kiểm tra nội trường học để nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường Kiểm tra nội hoạt động nghiệp vụ quản lý Hiệu trưởng trường học, khơng thể tùy tiện hình thức Cần phải nắm sở khoa học, nắm phương pháp, biện pháp kỹ thuật để tiến hành kiểm tra nội có hiệu Cán quản lý nhà trường năm xây dựng tổ chức triển khai kế 19/52 Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh lớp hoạch kiểm tra nội trường học, điều góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Tuy nhiên công tác kiểm tra nội nhà trường nhìn chung nhiều hạn chế, chưa hiệu quả, chưa đầy đủ, thiếu tính ổn định lâu dài Điều đó, đội ngũ cán quản lý chưa đào tạo bản; đội ngũ tham gia kiểm tra lực hạn chế, chưa tập huấn kỹ, điều kiện hỗ trợ thiếu thốn Để nâng cao hoạt động công tác kiểm tra nội trường Tiểu học cần: - Nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm hoạt động kiểm tra nội trường học cho cán bộ, giáo viên, nhân viên - Đổi công tác lập kế hoạch hoạt động kiểm tra nội trường học (Phải vào điều kiện thực tế nhà trường để xây dựng kế hoạch, tổ chức đạo, lựa chọn giải pháp phù hợp để thực hiện) - Bồi dưỡng ý thức cách thức tự kiểm tra chủ thể nhà trường - Bồi dưỡng chuyên đề chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ kiểm tra nội trường Tiểu học cho Hiệu trưởng kiểm tra viên nhà trường Các thành viên Đồn kiểm tra cần có đủ lực phẩm chất để thực công tác kiểm tra có hiệu Một số phẩm chất, lực cần có kiểm tra viên là: + Có trình độ chun mơn - nghiệp vụ vững vàng; + Có lực quan sát, phân tích, tổng hợp; + Có ý thức tổ chức kỷ luật ý thức trách nhiệm cao; + Có uy tín với đồng nghiệp; + Trung thực, thẳng thắn; thận trọng; tế nhị giao tiếp - Xây dựng chuẩn kiểm tra đánh giá - Sử dụng phù hợp kinh phí, trang thiết bị cho quản lý hoạt động Kiểm tra nội trường Tiểu học 20/52 Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh lớp 10 Lợi ích thu áp dụng sáng kiến 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến cuả tác giả Thực tế cho thấy, việc áp dụng sáng kiến giúp cho công tác quản lý nhà trường đem lại hiệu cao hoạt đông (đặc biệt công tác quản lý người hiệu trưởng) Việc kiểm tra đánh giá mang tính xác, chân thực, giúp người hiệu trưởng có thơng tin xác thực trạng đơn vị xác định mức độ, giá trị, yếu tố ảnh hưởng, từ tìm ngun nhân đề giải pháp điều chỉnh, uốn nắn hiệu Như vậy, kiểm tra vừa tiền đề, vừa điều kiện để đảm bảo thực mục tiêu giáo dục Kiểm tra tốt có tác dụng đơn đốc, thúc đẩy, hỗ trợ giúp đỡ đối tượng kiểm tra làm việc tốt hơn, có hiệu Đúng chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Nếu tổ chức việc kiểm tra chu đáo, công việc định tiến gấp mười, gấp trăm lần Kiểm tra nội trường học thực việc xem xét đánh giá mức độ hoàn thành thành viên, phận nhà trường, phân tích nguyên nhân ưu, nhược điểm đồng thời đề xuất biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, thiếu sót Do giúp cho việc động viên, khen thưởng xác thành viên, phận; khuyến khích tốt, truyền bá kinh nghiệm tiên tiến đồng thời phát lệch lạc, sai sót để uốn nắn, điều chỉnh kịp thời Có thể nói, việc kiểm tra nội thực tốt góp phần tạo nên chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường 10.2 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân Sau áp dụng , sáng kiến kinh nghiệm hiệu trưởng nhà trường bạn đồng nghiệp đánh giá cao Công tác kiểm tra nội thực cách khoa học, cập nhật Cơng tác kiểm tra mang tính xác góp phần tăng cường hiệu lực quản lý, giúp hiệu trưởng hiểu thực trạng nhà trường Việc kiểm tra có tác dụng nâng cao tinh thần trách nhiệm cho thành viên nhà trường động viên, thúc đẩy thành viên trường hồn thành tốt nhiệm vụ Thơng qua việc áp dụng sáng kiến công tác kiểm tra nội bộ, nhà trường thực tốt hoạt động chuyên mơn, hoạt động ngồi lên lớp,nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, quản lý tốt sở vật chất vấn đề tài chính.Cơng tác kiểm tra toàn diện, chuyên đề thực nề nếp, hiệu Có thể nói,cơng tác kiêm tra nội thực tốt góp phần phát triển giáo dục toàn diện nhà trường Năm học Tổng Số Kiểm tra toàn diện 21/52 Kiểm tra chuyên đề Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh lớp 20162017 20172018 số GV k.tra T.số XS Khá Đạt Chưa YC ĐYC T.số XS Khá Đạt Chưa YC ĐYC 42 42 42 32 10 0 42 34 0 43 43 43 32 0 43 38 0 Bảng 6: Bảng tổng hợp điều tra số liệu cơng tác kiểm tra tồn diện, chuyên đề thời điểm trước áp dụng sáng kiến (Năm học 2016-2017 thời điểm sau áp dụng sáng kiến (Ngày 10 tháng năm 2018) 11 Danh sách tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng dùng thử áp dụng sáng kiến lần đầu TT Tên tổ chức/cá nhân Nguyễn Thị Thao Phạm vi / lĩnh vực Địa áp dụng sáng kiến Trường Tiểu học Đống Đa - Hiệu trưởng Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Nguyễn Thị Kim Trường Tiểu học Đống Đa Phó hiệu trưởng Tuyến -Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Nguyễn Thị Thu Trường Tiểu học Đống Đa Phó hiệu trưởng Phương -Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Nguyễn Thị Minh Trường Tiểu học Đống Đa Phượng Phạm Thị Thu Hà Khổng Thị Bình Trương Công Nghiệp Nguyễn Thùy Linh Giáo viên; Tổ trưởng tổ -Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Trường Tiểu học Đống Đa Giáo viên; Tổ trưởng tổ -Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 2+3 Trường Tiểu học Đống Đa Giáo viên; Tổ trưởng tổ -Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 4+5 Trường Tiểu học Đống Đa Giáo viên, chủ tịch công -Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc đoàn trường Trường Tiểu học Đống Đa -Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Đống Đa, ngày tháng năm 2018 Tổng phụ trách Đội Đống Đa, ngày 10 tháng năm 2018 Xác nhận Lãnh đạo nhà trường (Ký tên, đóng dấu) Người viết báo cáo (Ký, ghi rõ họ tên) 22/52 Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh lớp 23/52 Làm tốt công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh lớp 24/52 ... Những giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra nội trường học trường Tiểu học Đống Đa - Thành phố Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc Tác giả sáng kiến: Họ tên: Cao Thị Bích Chức vụ: Phó hiệu trưởng... Một số giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra nội trường Tiểu học Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 7.1.4.1 Nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm hoạt động kiểm tra nội trường học cho cán bộ, giáo... trường, sau lần kiểm tra chưa có giải pháp cụ thể Vì lí 2/52 Làm tốt cơng tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh lớp vậy, chọn: Những giải pháp nâng cao chất lượng kiểm tra nội

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w