Ảnh hưởng của các mức phân lân đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống đậu tương dvn6 vụ xuân 2011 trên địa bàn xã xuân hòa, huyện nam đàn, nghệ an

63 11 0
Ảnh hưởng của các mức phân lân đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống đậu tương dvn6 vụ xuân 2011 trên địa bàn xã xuân hòa, huyện nam đàn, nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGHUYỄN QUỐC TUẤN ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC MỨC PHÂN LÂN ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG ĐẬU TƢƠNG DVN6 TRÊN ĐỊA BÀN XÃ XUÂN HOÀ HUYỆN NAM ĐÀN, NGHỆ AN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NƠNG HỌC VINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC MỨC PHÂN LÂN ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG ĐẬU TƢƠNG DVN6 TRÊN ĐỊA BÀN XÃ XUÂN HOÀ HUYỆN NAM ĐÀN, NGHỆ AN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NƠNG HỌC Sinh viên thực hiện: NGUYỄN QUÔC TUẤN Lớp: 48K – NÔNG HỌC Người hướng dẫn: KS.NGUYỄN HỮU HIỀN LỜI CẢM ƠN Thực nghiệm nghiên cứu khoa học công việc quan trọng đợt thực tập cuối khoá sinh viên, hội để sinh viên vận dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất, đồng thời bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, phương pháp tổ chức phục vụ Được trí Ban Giám Hiệu nhà trường, khoa Nơng Lâm Ngư trường Đại Học Vinh đồng ý thầy giáo hướng dẫn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng mức phân lân đến sinh trưởng, phát triển suất giống DVN6 vụ xuân 2011 địa bàn xã Xuân Hoà, huyện Nam Đàn, Nghệ An.” Để hoàn thành tốt khố luận tốt nghiệp, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban Giám Hiệu nhà trường, thầy cô giáo khoa Nông Lâm Ngư, nghành Nông học, đặc biệt tới thầy giáo KS.Nguyễn Hữu Hiền người trực tiếp giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hồn thành khố luận tốt nghiệp, đồng thời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy kỹ thuật viên phịng thí nghiệm khoa học trồng tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành khố luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ý kiến đóng góp vơ quý báu thầy cô giáo khoa Nông Lâm Ngư, đặc biệt thầy cô giáo tổ mơn khoa học trồng Cảm ơn gia đình bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình thực luận văn Lần tham gia nghiên cứu khoa học không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng q báu thầy giáo, giáo bạn bè để luận văn tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Quốc Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tất có nỗ lực thân hướng dẫn thầy giáo hướng dẫn Tôi xin cam đoan điều hồn tồn trung thực có sai thật tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Tuấn MỤC LỤC Trang Mở Đầu …………………………………………………… Tính cấp thiết đề tài …………………………………………………… Mục đích yêu cầu đề tài …………………………………………… 2.1 Mục đích …………………………………………………………………… 2.2 Yêu cầu …………………………………………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài ………………………………… 3.1 Ý nghĩa khoa học ………………………………………………………… 3.2 Ý nghĩa thực tiễn ………………………………………………………… CHƢƠNG Tổng quan lài liệu nghiên cứu………………………………… 1.1 Tình hình sản xuất đậu tƣơng giới Việt Nam ………………4 1.1.1 Tình hình sản xuất đậu tƣơng giới ……………… 1.1.2 Tình hình sản xuất đậu tƣơng Việt Nam ……………………… 1.1.3 Tình hình sản xuất đậu tƣơng Nghệ An 1.1.4 Tình hình sản xuất đậu tƣơng Nam Đàn 1.2 Yêu cầu sinh thái đậu tƣơng …………………………………… 1.2.1 Nhiệt Độ ………………………………………………………………… 1.2.2 Ánh Sáng 1.2.3 Độ Ẩm 10 1.2.4 Đất chất dinh dƣỡng 10 1.3 Vai trò lân đậu tƣơng ………………………………… 10 1.4 Lân đất …………………………………………………………… 10 1.4.1 Các dạng lân đất ………………………………………………….12 1.4.1.1 Lân tổng số đất ………………………………………………… 12 1.4.1.2 Lân dung dịch đất …………………………………………… 13 1.4.2 Thành phần lân đất …………………………………………….13 1.4.2.1 Lân hữu đất 13 1.4.2.2 Lân khoáng đất 14 1.5 Tình hình nghiên cứu phân lân Thế Giới Việt Nam …………16 1.5.1 Trên Thế Giới 16 1.5.2 Ở Việt Nam 16 CHƢƠNG Vật liệu, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu………………17 2.1.Đối tƣợng, vật liệu nghiên cứu ……………………………………………17 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu ………………………………………… 17 2.2.1 Địa điểm …………………………………………………………………17 2.2.2 Thời gian nghiên cứu ……………………………………………………17 2.3 Nội dung nghiên cứu ………………………………………………………18 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………………………18 2.4.1 Bố trí thí nghiệm …………………………………………………………18 2.4.3 Quy trình kỹ thuật áp dụng thí nghiệm …………………………19 4.3.1 Chuẩn bị giống trƣớc gieo .19 2.5 Các tiêu phƣơng pháp theo dõi ……………………………………19 2.5.1 Các tiêu theo dõi sinh trƣởng ……………………………………21 2.5.2 Xác định diện tích số diện tích …………………………… 21 2.5.3 Tích luỹ chất khơ ……………………………………………………… 21 3.6.1 Xác đinh số lƣợng khối lƣợng nốt sần ………………………………22 3.6.2.1 Các yếu tố cấu thành suất suất ……………………… 22 3.6.2.2 Các yếu tố cấu thành suất ………………………………………22 3.6.2.3 Năng suất ………………………………………………………………22 3.6.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu ………………………………………………23 CHƢƠNG Kết nghiên cứu thảo luận ……………………………… 3.1 Ảnh hƣởng mức phân lân đến tiêu sinh trƣởng đậu tƣơng 24 3.1.1 Thời gian tỷ lệ mọc mầm 24 3.1.2 Ảnh hƣởng mứ phân lân đến chiều cao .26 3.1.3 Ảnh hƣởng mức phân lân đến số lƣợng nốt sần ………………28 3.1.4 Ảnh hƣởng mức lân bón đến diện tích …………………… 31 3.1.5 Ảnh hƣởng mức lân bón đến số diện tích qua thời kỳ 34 3.2 Ảnh hƣởng mức lân bón đến khả tích luỹ vật chất khơ … 36 3.3 Ảnh hƣởng mức lân bón đến yếu tố cấu thành suất suất đậu tƣơng 38 3.3.1 Ảnh hƣởng mức lân bón đến yếu tố cấu thành suất 38 3.3.2 Ảnh hƣởng mức lân bón đến suất đậu tƣơng 40 3.4 Hiệu suất sử dụng phân lân ………………………………………………43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 Kết luân 44 Đề nghị ………………………………………………………………………….44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây đậu tương (Glycine Max (L) Merill) gọi đậu nành, trồng có từ lâu đời xem “cây đỗ thần” Đậu tương trồng số vùng đất màu Nghệ An, sản phẩm đậu tương đóng góp phần khơng nhỏ đến sản xuất chế biến tương Nam Đàn thương hiệu tiếng khắp nước Ngoài giá trị kinh tế đậu tương cịn có giá trị cải tao đất có vị trí quan trọng việc thực công thức luân canh trồng vụ/năm để làm tăng giá trị sản xuất đơn vị diện tích Đậu tương giống nhiều loại trồng nông nghiệp khác muốn đạt suất mang lại hiệu kinh tế đòi hỏi phải đáp ứng số điều kiện thích hợp như: nhiêt độ, ánh sáng, nước, giống, phân bón cho trình sinh trưởng phát triển đậu tương đậu tương ln có mối quan hệ khăng khít với đất phân bón hệ sinh thái thống Sự cân dinh dưỡng đất ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng bình thường Phân bón có vị trí quan trọng việc nâng cao sức sản xuất đất Cung cấp dinh dưỡng cho trồng tạo điều kiện cho trồng sinh trưởng, phát triển, tăng suất chất lượng nơng sản Để có nơng nghiệp phát triển bền vững bắt buộc phải chuyển từ nông nghiệp truyền thống “dựa vào đất” sang nông nghiệp thâm canh “dựa vào phân bón” Tuy nhiên, để nâng cao hiệu lực phân bón cần phải xác định liệu lượng, tỷ lệ nguyên tố dinh dưỡng phù hợp với loại trồng chân đất tiểu vùng khí hậu cụ thể Đậu tương trồng nơng nghiệp có vị trí quan trọng cấu trồng nông nghiệp tỉnh Nghệ An Nghệ An với diện tích nơng nghiệp 196000 ha, diện tích đậu tương chiếm 1.188 năm 2005 Các nghiên cứu chủ yếu tạo giống có suất chất luợng cao, lượng phân bón mật độ trồng thích hợp để mang lại hiệu kinh tế cao 10 Đối với đậu tương lân giữ vai trị quan trọng phát triển rễ, thân cây, tăng tỷ lệ hoa hữu hiệu, cố định đạm vi khuẩn nốt sần tổng hợp lipit hạt q trình chín Thiếu lân coi nguyên nhân hàng đầu hạn chế suất bón lân tiến kỹ thuật góp phần nâng cao sản lượng trồng nhiều vùng Việt Nam Xuất phát từ u cầu chúng tơi nghiên cứu đề tài “ Ảnh hưởng mức phân lân đến sinh trưởng, phát triển suất giống đậu tương ĐVN-6 vụ Xuân 2011tại huyện Nam Đàn, Nghệ An” Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích - Xác định ảnh hưởng mức phân lân đến sinh trưởng phát triển đậu tương ĐVN-6 địa bàn huyện Nam Đàn - Xác định mức phân lân bón thích hợp mang lại suất hiệu cao 2.2 Yêu cầu - Nghiên cứu ảnh hưởng mức lân bón đến số tiêu sinh trưởng phát triển giống đậu tương ĐVN-6 - Nghiên cứu ảnh hưởng mức lân bón đến khả chống chịu giống đậu tương ĐVN-6 - Nghiên cứu ảnh hưởng mức lân bón đến yếu tố cấu thành suất suất giống đậu tương ĐVN-6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp dẫn liệu, sở khoa học cho việc sử dụng phân lân cho đậu tương - Xác định có sở khoa học lượng phân lân ảnh hưởng đến sinh trương, phát triển đậu tương ĐVN-6 - Xác định có sở khoa học lượng phân lân ảnh hưởng đến suất đậu tương ĐVN-6 49 Tỷ lệ công thức giao động từ 88,84 – 90,93% Công thức đối chứng khơng bón lân có tỷ lệ % 88,84% thấp so với công thức bón lân mức khác nhau, cơng thức với mức bón 120kg P2O5/ha 93,90% cao cơng thức đối chứng 2,09% - Ảnh hưởng mức lân bón đến khối lượng 100 hạt Khối lượng 100 hạt xem xét tiêu phản ánh chất lượng đậu tương, khối lượng 100 phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống Tuy nhiên, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng kịp thời cân đối có tác dụng làm hạt chắc, mẩy, lép, làm tăng trọng lượng hạt Ngược lại không cung cấp đày đủ dinh dưỡng đặc biệt đạm lân lép nhiều ảnh hưởng tới khối lượng hạt làm giảm suất đậu tương Khối lượng 100 hạt chủ yếu phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống, phần phụ thuộc vào chế độ canh tác, phân bón… Trong thời kỳ chín chất dinh dưỡng cung cấp đầy đủ tạo tiền đề thuận lợi cho việc tổng hợp protein lipit hạt làm cho hạt chắc, không bị lép tăng trọng lượng Qua bảng số liệu 3.7 chúng tơi thấy: bón lân mức 90, 120kgP2O5/ha tiêu khối lượng 100 hạt có sai khác so với cơng thức đối chứng khơng bón lân Bón lân mức 30, 60kgP2O5/ha khơng thấy khối lượng 100 hạt sai khác so với công thức khơng bón lân 3.3.2 Ảnh hƣởng mức lân bón đến suất đậu tƣơng Năng suất tiêu quan trọng quan tâm hàng đầu nhà khoa học Năng suất kết tác động tổng hợp kiểu gen môi trường Giống sinh trưởng, phát triển tốt, thích ứng với điều kiện sản xuất cho suất cao ngược lại Do vậy, biện pháp kỹ thuật tác động tạo điều kiện thuận lợi cho đậu tương sinh trưởng, phát triển tốt tạo tiền đề thuận lợi cho việc hình thành suất Qua theo dõi thu thập số liệu thu kết bảng 3.8 50 Bảng 3.8 Ảnh hưởng mức lân bón đến suất Năng suất TT Cơng thức Năng suất cá thể Năng suất lý thuyết Năng suất thực thu (g/cây) (tạ/ha) (tạ/ha) CT1 8,33a 33,33a 17,46a CT2 9,52b 38,09b 18,63b CT3 10,18c 40,72c 20,01c CT4 10,85d 43,42d 21,49d CT5 11,54e 46,18e 22,55d 0,35 1,42 1,15 LSD0,05 Ghi chú: Trong cột, chữ mũ khác sai khác mức ý nghĩa 0,05 Qua bảng số liệu rút nhận xét: - Ảnh hưởng liều lượng lân bón đến suất cá thể Năng suất cá thể có mối quan hệ chặt chẽ với số hạt quả, số khối lượng 100 hạt Vì cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho làm cho số trọng lượng 100 hạt cao làm cho suất cá thể cao Qua bảng số liệu ta thấy suất cá thể giao động từ 8,33 – 11,54g/cây, cơng thức đối chứng khơng bón lân đạt thấp 8,33(g) đạt cao 11,54(g) mức bón 120kg P2O5/ha Tất cơng thức có bón lân có sai khác so với cơng thức khơng bón lân - Ảnh hưởng mức lân bón đến suất lý thuyết Năng suất lý thuyết kết đánh gía sơ mặt lý thuyết, suất lý thuyết có liên quan chặt chẽ đến số chắc/cây, số cây/m2 khối lượng 100 hạt 51 Vì vậy, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng làm cho số chắc/cây khối lượng 100 hạt cao làm cho suất lý thuyết cao Qua bảng số liệu 3.8 thấy: suất lý thuyết công thức giao động từ 33,33 – 46,18 tạ/ha, công thức đối chứng khơng bón lân thấp so với cơng thức có bón lân với mức khác nhau, suất lý thuyết cơng thức đối chứng khơng bón lân đạt thấp (33,33 tạ/ha) đạt cao (46,18tạ/ha) cơng thức bón 120 kg P2O5/ha Có sai khác mặt thống kê tất cơng thức có bón lân từ 30 - 120kg P2O5/ha so với cơng thức đối chứng khơng bón lân Giữa cơng thức có bón lân có sai khác so với cơng thức đối chứng khơng bón lân - Ảnh hưởng mức lân bón đến suất thực thu Năng suất thực thu tiêu toàn diện, cuối đánh giá hiệu cơng thức bón lân Qua bảng số liệu chúng tơi thấy: cơng thức đối chứng khơng bón lân có suất thực thu thấp so với công thức có bón lân với mức khác Năng suất thực thu cơng thức đối chứng khơng bón lân đạt thấp (17,46 tạ/ha) đạt cao (22,55tạ/ha) tăng lượng phân bón lên 120 kg P2O5/ha Có sai khác mặt thống kê tiêu tăng lượng phân bón từ 30 - 120kg P2O5 so với cơng thức đối chứng khơng bón lân Tuy nhiên, bón lân mức 90 120 kg P2O5/ha suất thực thu khơng thấy có sai khác 52 Năng suất lý thuyết suất thực thu thể hình 3.5 50 45 40 35 NSLT 30 25 20 NSTT 15 10 CT CT CT CT CT Hình 3.5 Ảnh hưởng liều lượng lân đến suất 3.4 Hiệu suất sử dụng phân lân Để đánh giá hiệu việc bón lân mang lại, chúng tơi tiến hành tính tốn hiệu suất sử dụng phân lân, kết thu bảng 3.9 Công thức Lượng phân bón (kg P2O5/ha) Hiệu suất (kg hạt đậu / kg P2O5/ ha) 30 60 90 120 3,9 4,25 4,48 4,24 Số liệu bảng cho thấy lượng phân bón tăng hiệu suất sử dụng phân lân tăng, lượng lân bón tăng lên 90 kgP 2O5/ha hiệu suất sử dụng phân bón có xu hướng giảm dần hiệu suất sử dụng phân lân cao cơng thức bón 90kgP2O5/ha với 4,48kg hạt đậu/kgP2O5/ha 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Lân yếu tố dinh dưỡng có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng phát triển đậu tương Bón lân có tác dụng làm tăng chiều cao thân giống đậu tương ĐVN6, chiều cao thân đạt cao bón 120kgP2O5/ha Bón lân có ảnh hưởng tích cực đến hình thành nốt sần, làm tăng số lượng nốt sần Đặc biệt bón lân mức 90, 120 kgP2O5/ha số lượng nốt sần đạt cao Bón lân có tác dụng tăng diện tích lá, số diện tích giống đậu tương ĐVN6, bón lân mức 90, 120 kgP2O5/ha cho diện tích lá, số diện tích đạt cao Bón lân có tác dụng tích cực đến khả tích lũy vật chất khơ cây, cụ thể cơng thức bón lân có khối lượng vật chất khơ tăng cao so với công thức đối chứng khơng bón lân Bón lân mức 120 kgP2O5/ha khối lượng vật chơ đạt cao Bón lân có tác dụng tăng tổng số quả/cây, tỷ lệ chắc, khối lượng 100 hạt suất thực thu, bón lân mức 90, 120 kgP2O5/ha cho suất thực thu đạt cao Khi lượng phân bón tăng hiệu suất sử dụng phân lân tăng, lượng lân bón tăng lên 90 kgP2O5/ha hiệu suất sử dụng phân bón có xu hướng giảm dần hiệu suất sử dụng phân lân cao cơng thức bón 90kgP2O5/ha với 4,48kg hạt đậu/kgP2O5/ha Kiến nghị Mặc dù kết thí nghiệm đáng tin cậy, thực vụ Xuân, loại đất nên chưa thể có kết luận xác chúng tơi đề nghị thí nghiệm cần tiến hành thêm vụ tới, nhiều chân đất nhiều tiểu vùng sinh thái khác để có kết thuyết phục 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Trọng Bộ, E.Muter, Nguyễn Trọng Thi Một số nghiên cứu bón phân cân đối cho trồng Việt Nam Trong kết NCKH Viện nơng hóa thổ nhưỡng Nxb Hà Nội 1999 [2] Hoàng Minh Châu ( 1998) Cẩm nang sử dụng phân bón, trung tâm KHKT hố chất [3] Nguyễn Thị Dần, Thái Phiên, Sử dụng phân bó hợp lý cho số loại đất nhẹ Trong tiến kỹ thuật trồng lạc đậu đỗ Việt nam Chương trình hợp tác KH BNN – CNTP ICRISAT NXB Nông nghiệp Hà Nội 1991 [4] Ngơ Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phan Thị Đào (1999), đ u tư ng, NXB nơng nghiệp Hà Nội, tr129 [5] Bùi Đình Dinh, Tổng Quan nghiên cứu, sử dụng phân chuồng Việt Nam.Tạp chí cơng nghiệp hố chất (1994) [6] Nguyễn Thế mạnh (1995), Kinh tế có dầu, NxbNN Hà Nội, [7] Giáo trình cơng nghiệp (2001), Đại học nông nghiệp Hà Nội, [8] Nguyễn Quang Phổ, Sinh lý thực v t, Đại học Nông Lâm Huế [9] Nguyễn Quang Phổ (1985), ác định yếu tố sinh lý hình thái định suất đ u tư ng – Luận án tiến sĩ Nông học [10] Vũ Hữu m (1995), Giáo trình phân bón cách bón phân, NXB HN, 1999 [11] Niên giám thống kê, 2006 [12] FAO 2002 Trong Nguyễn Thị Đào, Giáo trình lạc (2002) [13] Nông Nghiệp Hà Nội 2002 [14] www Faostat Org [15] Nguyễn Thế Côn cộng (1992), Giáo trình cơng nghiệp, nhà xuất nơng nghiệp - Hà Nội [16] Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình bón phân cho trồng, NXB Nông nghiệp – Hà Nội [17] Lê Văn Tri (2001), hỏi đáp phân bón, NXB Nông Nghiệp – Hà Nội tr – 132 55 PHỤ LỤC Kết xử lý số liệu thí nghiệm BALANCED ANOVA FOR VARIATE BDHTQ FILE DT BDHTQ 19/ 7/11 2:42 :PAGE dien tich la bat dau hinh qua VARIATE V003 BDHTQ LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 51.3893 12.8473 84.61 0.000 LLAI 520001E-01 260001E-01 0.17 0.846 * RESIDUAL 1.21467 151833 * TOTAL (CORRECTED) 14 52.6560 3.76114 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DT BDHTQ 19/ 7/11 2:42 :PAGE dien tich la bat dau hinh qua MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS BDHTQ 6.63333 10.5333 3 11.0667 11.4667 11.6000 SE(N= 3) 0.224969 5%LSD 8DF 0.733602 MEANS FOR EFFECT LLAI LLAI NOS 5 BDHTQ 10.2400 10.3400 10.2000 SE(N= 5) 0.174260 5%LSD 8DF 0.568245 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DT BDHTQ 19/ 7/11 2:42 :PAGE dien tich la bat dau hinh qua F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE BDHTQ GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 10.260 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.9394 0.38966 3.8 0.0000 |LLAI | | | 0.8460 BALANCED ANOVA FOR VARIATE BDHTHAT FILE DTBDHTH 19/ 7/11 2:32 :PAGE dien tich la bat dau hinh hat VARIATE V003 BDHTHAT | | | | 56 LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 49.2293 12.3073 48.20 0.000 LLAI 640000E-01 320000E-01 0.13 0.884 * RESIDUAL 2.04266 255333 * TOTAL (CORRECTED) 14 51.3360 3.66686 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DTBDHTH 19/ 7/11 2:32 :PAGE dien tich la bat dau hinh hat MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3 3 DF BDHTHAT 10.8333 11.4667 14.4667 14.8000 15.1333 SE(N= 3) 0.291738 5%LSD 8DF 0.951327 MEANS FOR EFFECT LLAI LLAI NOS 5 BDHTHAT 13.3400 13.2600 13.4200 SE(N= 5) 0.225979 5%LSD 8DF 0.736895 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DTBDHTH 19/ 7/11 2:32 :PAGE dien tich la bat dau hinh hat F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LLAI | (N= 15) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | BDHTHAT 15 13.340 1.9149 0.50530 3.8 0.0000 0.8836 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DTBDC FILE DTBDC 19/ 7/11 2:52 :PAGE dien tich la thoi ky qua bat dau chin VARIATE V003 DTBDC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 9.84267 2.46067 26.55 0.000 LLAI 485333 242667 2.62 0.133 * RESIDUAL 741334 926667E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 11.0693 790667 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DTBDC 19/ 7/11 2:52 :PAGE dien tich la thoi ky qua bat dau chin MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS DTBDC 5.90000 7.16667 3 7.66667 7.96667 8.16667 SE(N= 3) 0.175752 57 5%LSD 8DF 0.573111 MEANS FOR EFFECT LLAI LLAI NOS DTBDC 7.12000 7.52000 7.48000 SE(N= 5) 0.136137 5%LSD 8DF 0.443930 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DTBDC 19/ 7/11 2:52 :PAGE dien tich la thoi ky qua bat dau chin F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LLAI | (N= 15) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | DTBDC 15 7.3733 0.88919 0.30441 4.1 0.0002 0.1325 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE NOT SAN 19/ 7/11 0:55 :PAGE so luong not san thoi ky bat dau hoa VARIATE V003 NS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 55.4827 13.8707 58.12 0.000 LLAI 2.22400 1.11200 4.66 0.045 * RESIDUAL 1.90934 238667 * TOTAL (CORRECTED) 14 59.6160 4.25829 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NOT SAN 19/ 7/11 0:55 :PAGE so luong not san thoi ky bat dau hoa MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS NS 8.20000 10.1333 3 10.6667 12.4000 13.8000 SE(N= 3) 0.282056 5%LSD 8DF 0.919757 MEANS FOR EFFECT LLAI LLAI NOS 5 NS 11.1600 10.5200 11.4400 SE(N= 5) 0.218480 5%LSD 8DF 0.712441 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NOT SAN 19/ 7/11 0:55 :PAGE so luong not san thoi ky bat dau hoa F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LLAI | (N= 15) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | NS 15 11.040 2.0636 0.48854 4.4 0.0000 0.0453 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSAN FILE VAO CHAC 19/ 7/11 1:22 :PAGE 58 so luong not san thoi ky qua vao chac VARIATE V003 NSAN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 27.3507 6.83767 35.86 0.000 LLAI 6.08134 3.04067 15.95 0.002 * RESIDUAL 1.52533 190667 * TOTAL (CORRECTED) 14 34.9573 2.49695 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE VAO CHAC 19/ 7/11 1:22 :PAGE so luong not san thoi ky qua vao chac MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS NSAN 26.4333 27.2333 3 28.3333 29.5667 30.0000 SE(N= 3) 0.252102 5%LSD 8DF 0.822080 MEANS FOR EFFECT LLAI LLAI NOS NSAN 27.4400 28.5600 28.9400 SE(N= 5) 0.195278 5%LSD 8DF 0.636780 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE VAO CHAC 19/ 7/11 1:22 :PAGE so luong not san thoi ky qua vao chac F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LLAI | (N= 15) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | NSAN 15 28.313 1.5802 0.43665 1.5 0.0001 0.0018 VARIATE V003 NSAN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 26.6507 6.66267 9.67 0.004 LLAI 4.37733 2.18867 3.18 0.096 * RESIDUAL 5.50933 688667 * TOTAL (CORRECTED) 14 36.5373 2.60981 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSRAHOA 19/ 7/11 1:12 :PAGE so luong not san thoi ky hoa ro MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS NSAN 16.7333 17.5333 3 18.2333 19.8667 20.2000 SE(N= 3) 0.479120 5%LSD 8DF 1.56236 - 59 MEANS FOR EFFECT LLAI LLAI NOS NSAN 18.0000 19.2600 18.2800 SE(N= 5) 0.371124 5%LSD 8DF 1.21020 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSRAHOA 19/ 7/11 1:12 :PAGE so luong not san thoi ky hoa ro F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LLAI | (N= 15) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | NSAN 15 18.513 1.6155 0.82986 4.5 0.0041 0.0957 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSCT FILE NSUAT 20/ 7/11 0:28 :PAGE NANG SUAT VARIATE V003 NSCT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 18.3742 4.59354 128.84 0.000 LL 364840 182420 5.12 0.037 * RESIDUAL 285228 356534E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 19.0242 1.35887 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE NSUAT 20/ 7/11 0:28 :PAGE NANG SUAT VARIATE V004 NSLT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 293.987 73.4967 128.84 0.000 LL 5.83744 2.91872 5.12 0.037 * RESIDUAL 4.56364 570455 * TOTAL (CORRECTED) 14 304.388 21.7420 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NSUAT 20/ 7/11 0:28 :PAGE NANG SUAT VARIATE V005 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 51.1702 12.7925 34.10 0.000 LL 1.20676 603381 1.61 0.259 * RESIDUAL 3.00085 375106 * TOTAL (CORRECTED) 14 55.3778 3.95556 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSUAT 20/ 7/11 0:28 :PAGE NANG SUAT MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS NSCT NSLT NSTT 8.33333 33.3333 17.4633 9.52333 38.0933 18.6300 3 10.1800 40.7200 20.0100 10.8567 43.4267 21.4933 11.5467 46.1867 22.5533 60 SE(N= 3) 0.109016 0.436064 0.353603 5%LSD 8DF 0.355490 1.42196 1.15306 MEANS FOR EFFECT LL LL NOS NSCT NSLT NSTT 9.89600 39.5840 19.8040 10.0900 40.3600 19.8560 10.2780 41.1120 20.4300 SE(N= 5) 0.844434E-01 0.337774 0.273900 5%LSD 8DF 0.275361 1.10145 0.893160 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TY LE % FILE T6 18/ 7/11 17:15 :PAGE NANG SUAT F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LL (N= 15) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | NSCT 15 10.088 1.1657 0.18882 1.9 0.0000 0.0369 NSLT 15 40.352 4.6628 0.75528 1.9 0.0000 0.0369 NSTT 15 20.030 1.9889 0.61246 3.1 0.0001 0.2586 BALANCED ANOVA FOR VARIATE VCKR3 FILE VCKR3 19/ 7/11 3:14 :PAGE VAT CHAT KHO R3 VARIATE V003 VCKR3 LN SOURCE OF VARIATION | | | | DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 13.0093 3.25233 40.49 0.000 LLAI 5.45733 2.72867 33.97 0.000 * RESIDUAL 642666 803333E-01 * TOTAL (CORRECTED) 14 19.1093 1.36495 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE VCKR3 19/ 7/11 3:14 :PAGE VAT CHAT KHO R3 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS VCKR3 9.26667 10.0667 3 10.9000 11.3333 11.9000 SE(N= 3) 0.163639 5%LSD 8DF 0.533610 MEANS FOR EFFECT LLAI LLAI NOS VCKR3 10.1800 10.3600 11.5400 SE(N= 5) 0.126754 5%LSD 8DF 0.413333 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE VCKR3 19/ 7/11 3:14 :PAGE VAT CHAT KHO R3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN (N= 15) STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | |LLAI | | | 61 VCKR3 NO OBS 15 10.693 BASED ON TOTAL SS 1.1683 BASED ON RESID SS 0.28343 % | | 2.7 0.0001 | | 0.0002 | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE VCR5 FILE VCKR5 19/ 7/11 10: :PAGE VAT CHAT KHO R5 VARIATE V003 VCR5 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 12.0827 3.02067 13.33 0.002 LLAI 1.60000 800000 3.53 0.079 * RESIDUAL 1.81333 226667 * TOTAL (CORRECTED) 14 15.4960 1.10686 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE VCKR5 19/ 7/11 10: :PAGE VAT CHAT KHOR5 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS VCR5 10.6000 11.6000 3 11.7333 12.5000 13.2667 SE(N= 3) 0.274874 5%LSD 8DF 0.896335 MEANS FOR EFFECT LLAI LLAI NOS VCR5 12.3400 11.9400 11.5400 SE(N= 5) 0.212916 5%LSD 8DF 0.694298 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE VCKR5 19/ 7/11 10: :PAGE VAT CHAT KHO R5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE VCR5 GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 11.940 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.0521 0.47610 4.0 0.0016 |LLAI | | | 0.0790 BALANCED ANOVA FOR VARIATE VCR7 FILE VCKR7 19/ 7/11 10:16 :PAGE VAT CHAT KHO R7 VARIATE V003 VCR7 LN SOURCE OF VARIATION DF | | | | SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 24.1973 6.04933 31.13 0.000 LLAI 8.11200 4.05600 20.87 0.001 * RESIDUAL 1.55467 194333 * TOTAL (CORRECTED) 14 33.8640 2.41886 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE VCKR7 19/ 7/11 10:16 :PAGE VHAT CHAT KHO R7 MEANS FOR EFFECT CT$ - 62 CT$ NOS 3 3 VCR7 17.6667 18.6667 19.5333 20.1333 21.4000 SE(N= 3) 0.254515 5%LSD 8DF 0.829947 MEANS FOR EFFECT LLAI LLAI NOS VCR7 18.5600 19.5200 20.3600 SE(N= 5) 0.197146 5%LSD 8DF 0.642874 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE VCKR7 19/ 7/11 10:16 :PAGE VAT CHO KHO R7 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LLAI (N= 15) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | VCR7 15 19.480 1.5553 0.44083 2.3 0.0001 0.0008 :PAGE TI LE % QUA CHAC VARIATE V003 TY LE % LN SOURCE OF VARIATION | | | | DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= GIONG$ 18.2408 4.56021 2.24 0.153 LL 13.7333 6.86667 3.38 0.086 * RESIDUAL 16.2633 2.03292 * TOTAL (CORRECTED) 14 48.2375 3.44553 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE T6 18/ 7/11 17:15 :PAGE TI LE % QUA CHAC MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ NOS TY LE % CT1 88.8433 CT2 91.6000 CT3 92.0567 CT4 90.8767 CT5 90.6367 SE(N= 3) 0.823188 5%LSD 8DF 2.68433 MEANS FOR EFFECT LL LL NOS TY LE % 90.3360 92.1360 89.9360 SE(N= 5) 0.637639 5%LSD 8DF 2.07928 -ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE T6 18/ 7/11 17:15 :PAGE TI LE % QUA CHAC F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - 63 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ (N= 15) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % | OBS TOTAL SS RESID SS | TY LE % 15 90.803 1.8562 1.4258 1.6 0.1534 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSUAT 20/ 7/11 0:28 |LL | | | 0.0857 | | | | ... sinh trưởng, phát triển suất giống đậu tương ĐVN-6 vụ Xuân 2011tại huyện Nam Đàn, Nghệ An? ?? Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích - Xác định ảnh hưởng mức phân lân đến sinh trưởng phát triển đậu tương. .. hướng dẫn tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Ảnh hưởng mức phân lân đến sinh trưởng, phát triển suất giống DVN6 vụ xuân 2011 địa bàn xã Xuân Hoà, huyện Nam Đàn, Nghệ An. ” Để hồn thành tốt khố luận tốt...2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC MỨC PHÂN LÂN ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG ĐẬU TƢƠNG DVN6 TRÊN ĐỊA BÀN XÃ XN HỒ HUYỆN NAM ĐÀN, NGHỆ AN KHĨA LUẬN TỐT

Ngày đăng: 07/10/2021, 23:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan