Ảnh hưởng của hoàn cảnh gia đình đến kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở trường tình thương ánh linh (điển cứu tại trường tình thương ánh linh 30

95 2 0
Ảnh hưởng của hoàn cảnh gia đình đến kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở trường tình thương ánh linh (điển cứu tại trường tình thương ánh linh 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA CƠNG TÁC XÃ HỘI CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM 2014 Tên cơng trình: ẢNH HƢỞNG CỦA HỒN CẢNH GIA ĐÌNH ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRƢỜNG TÌNH THƢƠNG ÁNH LINH ( Điển cứu Trƣờng tình thƣơng Ánh Linh: 30/30 Lâm Văn Bền, phƣờng Tân Kiểng, Quận Thành Phố Hồ Chí Minh) Giáo viên hƣớng dẫn: Tiến sĩ Đỗ Hạnh Nga Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm : Trần Thị Thu Thảo ( Nữ, lớp Công tác xã hội k5, năm 3) Thành viên: Đỗ Thị Thanh Hƣơng ( Nữ, lớp Công tác xã hội k5, năm 3) Cao Thị Tính ( Nữ, lớp Công tác xã hội k5, năm 3) Phạm Thùy Trang ( Nữ, lớp Công tác xã hội k5, năm 3) TP HỒ CHÍ MINH – 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích đề tài 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 10 4.2 Khách thể nghiên cứu 10 4.3 Phạm vi nghiên cứu 10 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng 11 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính 11 5.3 Kĩ thuật điều tra, xử lý thông tin 11 6.1 Ý nghĩa lý luận 12 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 12 Kết cấu đề tài 12 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƢƠNG 13 1.1 Cách tiếp cận lý thuyết ứng dụng 13 1.1.1 Hƣớng tiếp cận Xã hội hóa 13 1.1.2 Thuyết Tƣơng tác biểu tƣợng 14 1.1.3 Thuyết nhận thức công tác xã hội 15 1.2 Các khái niệm liên quan 16 1.2.1 Gia đình 16 1.2.1.1 Khái niệm gia đình 16 1.2.1.2 Phân loại gia đình 16 1.2.1.3 Các chức gia đình 17 1.2.2 Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 18 1.2.3 Học sinh Trung học sở 19 1.2.4 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh Trung học sở 19 1.2.4.1 Những đặc trƣng lứa tuổi học sinh Trung học sở 19 1.2.4.2 Hoạt động học tập lứa tuổi học sinh Trung học sở 20 1.2.4.3 Giao tiếp học sinh Trung học sở với bạn ngang hàng 21 1.2.4.4 Sự phát triển nhân cách tuổi học sinh Trung học sở 21 1.2.5 Mối quan hệ gia đình xã hội 23 1.2.5.1 Sự tác động gia đình phát triển xã hội 23 1.2.5.2 Trình độ phát triển xã hội quy định hình thức tổ chức, quy mơ, kết cấu gia đình 24 1.2.5.3 Tính độc lập tƣơng đối gia đình 25 1.2.6 Sự phối hợp nhân tố gia đình - nhà trƣờng - xã hội việc giáo dục đạo đức học sinh 25 1.3 Giả thuyết nghiên cứu 25 1.4 Khung Phân tích 26 CHƢƠNG 27 2.1 Tổng quan trƣờng tình thƣơng Ánh Linh 27 2.2 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng hồn cảnh gia đình đến kết học tập học sinh Trung học cở sở trƣờng tình thƣơng Ánh Linh 29 2.2.1 Hồn cảnh gia đình học sinh Trung học sở trƣờng tình thƣơng Ánh Linh 29 2.2.1.1 Thực trạng hồn cảnh gia đình 29 2.2.1.2 Các yếu tố hoàn cảnh gia đình ảnh hƣởng đến kết học tập 35 2.2.1.3 Nhận thức, thái độ hành vi học sinh hồn cảnh gia đình 44 2.2.2 Tình hình học tập học sinh Trung học sở trƣờng tình thƣơng Ánh Linh 46 2.2.2.1 Đánh giá giáo viên việc học tập học sinh trƣờng 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Kiến nghị 55 2.1 Đối với quyền: 55 2.2 Ðối với gia đình: 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHẦN PHỤ LỤC 58 1 TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI Tên đề tài: " Ảnh hƣởng hồn cảnh gia đình đến kết học tập học sinh Trung học sở trƣờng tình thƣơng Ánh Linh." Nhóm thực đề tài: Trần Thị Thu Thảo, Đỗ Thị Thanh Hƣơng, Cao Thị Tính, Phạm Thùy Trang Lí chọn đề tài: Văn kiện Đại hội VI Đảng khẳng định: “Gia đình tế bào xã hội, có vai trò quan trọng nghiệp xây dựng chế độ mới, kinh tế mới, ngƣời Đảng, Nhà nƣớc đoàn thể quần chúng cần đề phƣơng hƣớng, sách có biện pháp tổ chức thực xây dựng gia đình văn hóa mới, bảo đảm hạnh phúc gia đình Nâng cao trình độ tự giác xây dựng quan hệ tình cảm, đạo đức gia đình, bảo đảm sinh đẻ có kế hoạch ni dạy ngoan, tổ chức tốt sống vật chất, văn hóa gia đình" Gia đình ln giữ vai trị hàng đầu, yếu tố định việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Mặt khác, trẻ bị ảnh hƣởng nhiều từ gia đình, đặc biệt hồn cảnh gia đình Vì thực tế nhƣ vậy, nhóm nghiên cứu chọn trƣờng Trung học sở trƣờng tình thƣơng Ánh Linh 30/30 Lâm Văn Bền , phƣờng Tân Kiểng, quận Thành phố Hồ Chí Minh nhƣ minh chứng cụ thể, phản ánh phần nhỏ mà xã hội phải đối mặt Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu ảnh hƣởng từ hồn cảnh gia đình tác động đến kết học tập học sinh Trung học sở trƣờng Tình thƣơng Ánh Linh Từ đƣa số ý kiến đề xuất giải pháp để góp phần với gia đình, nhà trƣờng giúp học sinh nâng cao kết học tập Mục tiêu cụ thể: - Khảo sát hoàn cảnh gia đình, nhận thứ, thái độ, hành vi học sinh hồn cảnh gia đình - Tìm hiểu, phân tích yếu tố hồn cảnh gia đình ảnh hƣởng đến kết học tập - Đề xuất giải pháp để góp phần nâng cao kết học tập học sinh 2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Thu thập tài liệu nghiên cứu sẵn có, thống kê số liệu thơng tin liên quan đến vấn đề từ sách, báo, internet, - Tiến hành điều tra: quan sát, khảo sát, lập bảng hỏi, vấn sâu học sinh cấp II, gia đình thầy cô chủ nhiệm học sinh Trung học sở trƣờng tình thƣơng Ánh Linh - Xử lí thơng tin phƣơng pháp định lƣợng định tính - Phân tích - Tổng hợp thơng tin thu thập đƣợc Đối tƣợng nghiên cứu: - Hồn cảnh gia đình kết học tập học sinh Trung học sở trƣờng tình thƣơng Ánh Linh Khách thể nghiên cứu - Học sinh, gia đình giáo viên giảng dạy trƣờng tình thƣơng Ánh Linh Phƣơng pháp nghiên cứu - Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng định tính Kết nghiên cứu Hồn cảnh gia đình yếu tố tác động đến kết học tập học sinh đƣợc nhóm chúng tơi chứng minh thơng qua đề tài nghiên cứu thực trƣờng Trung học sở tình thƣơng Ánh Linh Qua kết nghiên cứu cho thấy rằng, hồn cảnh gia đình tác động lớn tới việc học học sinh, gia đình có hồn cảnh gia đình giả chăm lo cho nhiều đa phần em học tốt, đặc biệt gia đình học sinh có hồn cảnh khó khăn em nhận thức đƣợc hồn cảnh gia đình nỗ lực học tập khỏi nghèo đáng khích lệ Tuy nhiên, bên cạnh em có hồn cảnh khó khăn nhận thức đƣợc hồn cảnh gia đình mà cố gắng vƣơn lên học tập để có kết cao thành tích tốt có em tự ti với hồn cảnh gia đình mình, đơi q bận với cơng việc gia đình mà học sinh tập trung vào việc học đƣợc dẫn tới kết học tập không đƣợc tốt, có đơi tự ti hồn cảnh gia đình mà học sinh bỏ theo bạn bè, ăn chơi lổng dấn đến tình trạng trốn học 10 Kiến nghị Đối với quyền địa phƣơng cần có sách hỗ trợ, tạo điều kiện, 3 khuyến khích giúp cho em có hồn cảnh khó khăn đƣợc đến trƣờng Gia đình cần có liên kết, phối hợp chặt chẽ với nhà trƣờng việc giáo dục em, tạo điều kiện cho em học tập rèn luyện tốt Nhà trƣờng cần phối hợp tích cực với cộng đồng địa phƣơng gia đình việc giáo dục đào tạo em Thông qua buổi tuyên truyền, sinh hoạt kỹ sống cho học sinh 4 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, bối cảnh hội nhập quốc tế, quan niệm gia đình, lối sống, nếp sống xã hội cƣ dân khác ngày phong phú Từ tiến hành công đổi đến nay, Đảng ta đề nhiều quan điểm, chủ trƣơng tiếp tục nâng cao vai trị gia đình việc giáo dục, xây dựng ngƣời Văn kiện Đại hội VI Đảng khẳng định: “ Gia đình tế bào xã hội, có vai trò quan trọng nghiệp xây dựng chế độ mới, kinh tế mới, ngƣời Đảng, Nhà nƣớc đoàn thể quần chúng cần đề phƣơng hƣớng, sách có biện pháp tổ chức thực xây dựng gia đình văn hóa mới, bảo đảm hạnh phúc gia đình Nâng cao trình độ tự giác xây dựng quan hệ tình cảm, đạo đức gia đình, bảo đảm sinh đẻ có kế hoạch ni dạy ngoan, tổ chức tốt sống vật chất, văn hóa gia đình.".1 Gia đình đƣợc đề cập đến nhƣ thành tố bảo đảm thành công nhiệm vụ cách mạng Đảng cho phải phát huy tính tự giác, trách nhiệm cá nhân thành viên gia đình xã hội để xây dựng gia đình, xây dựng lối sống, nếp sống, đạo đức sáng, lành mạnh nhằm chống lại tha hóa tác động yếu tố ngoại lai làm băng hoại giá trị truyền thống gia đình Việt Nam Từ trƣớc tới nay, gia đình ln giữ vai trò hàng đầu, yếu tố định việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Để tạo mơi trƣờng chăm sóc thuận lợi, cha mẹ cần tạo bầu khơng khí u thƣơng, đồn kết, gắn bó quan tâm thành viên gia đình Việc chăm sóc phát triển trí tuệ cho trẻ em có quan hệ chặt chẽ với việc giáo dục, xã hội hoá trẻ em Ý nghĩa sâu sắc việc phối hợp giáo dục đƣợc Bác Hồ từ lâu: “ Giáo dục nhà trường phần, cịn cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt đến mấy, thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn”.2 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Trích nói Hội nghị cán Đảng ngành giáo dục tháng 6/1957 5 Gia đình nhà trƣờng xã hội đóng vai trị quan trọng việc giáo dục trẻ Mặt khác, trẻ bị ảnh hƣởng nhiều từ gia đình Đặc biệt hồn cảnh gia đình Nếu trẻ sống gia đình khơng có quan tâm chăm sóc trẻ có hội thành công so với trẻ sống gia đình thƣờng xun khích lệ, giáo dục Vị trí trẻ gia đình ảnh hƣởng đến điều Có gia đình bố mẹ thiếu hiểu biết không kiềm chế đƣợc nên coi việc hành hạ, đánh đập dùng nhục hình trẻ nhƣ quyền họ Nhiều đứa trẻ bị đánh thành thƣơng tích Chính cách xử bố mẹ gây cho trẻ khủng hoảng tâm lí "Theo số liệu điều tra 2.209 học viên trƣờng giáo dƣỡng, có tới 49,81% số sống cảnh bị đối xử hà khắc, thô bạo, độc ác bố mẹ Số em bị bố đánh chiếm 23% (gấp lần mẹ đánh); bị dì ghẻ, bố dƣợng đánh chiếm 20,3% Nhóm cha mẹ thƣờng xuyên đánh lộn, cãi chiếm 33,4%; cha mẹ hàng ngày uống rƣợu chiếm 9,1%; cha mẹ li thân, li dị chết chiếm 11,1%; cha mẹ thƣờng xuyên xa, quan tâm đến chiếm 9,6%."3 Đây nguy ảnh hƣởng đến tinh thần trẻ tổn thƣơng, tâm trạng bực bội, khó chịu, dễ có hành động gây hấn, có hành vi bạo lực khơng kiểm sốt đƣợc Với thực trạng nhƣ thế, nhóm lấy hồn cảnh gia đình học sinh Trung học sở trƣờng tình thƣơng Ánh Linh nhƣ minh chứng cụ thể, phản ánh phần nhỏ mà xã hội phải đối mặt Ánh Linh trƣờng tình thƣơng nằm 30/30 Lâm Văn Bền, phƣờng Tân Kiểng, quận Thành phố Hồ Chí Minh Đa số trẻ theo học thuộc vào diện gia đình nghèo di cƣ lên thành phố sinh sống, trẻ đƣờng phố, trẻ em nghèo, có hồn cảnh gia đình khó khăn, trẻ q độ tuổi học phổ thơng, trẻ có học lực yếu Vì thực tế nhƣ nên nhóm nghiên cứu chọn trƣờng để làm minh chứng nhằm tìm hiểu thực trạng hồn cảnh gia đình ảnh hƣởng đến trẻ nhƣ thể chất tinh thần, đặc biệt đến kết học tập trƣờng Song việc nghiên cứu nhiều hạn chế mặt thời gian kinh phí nhƣ quy mơ kết đạt đƣợc khơng tránh khỏi thiếu sót, chƣa phản ánh đƣợc tồn diện xã hội Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trong tình hình kinh tế- xã hội ngày phát triển nay, giáo dục trẻ em ThS Lê Thị Ngọc Dung (2009), Bạo hành trẻ em gia đình nhà trường Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 6 yếu tố đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm hàng đầu Bên cạnh phát triển xã hội, nƣớc ta cịn có nhiều gia đình khó khăn, khơng đủ điều kiện cho em ăn học, nhiều em phải bỏ học làm để kiếm tiền phụ giúp cha mẹ, ni sống thân Việc hồn cảnh gia đình gây ảnh hƣởng đến kết học tập học sinh vấn đề thiết yếu, nhận đƣợc nhiều quan tâm xã hội có cơng trình, đề tài, báo khoa học nhiều lĩnh vực khác nói yếu tố gia đình học tập Nhóm tìm chọn lọc cơng trình có liên quan đến nội dung đề tài nhóm để rút tổng hợp thành kiến thức làm sở thực tiễn nghiên cứu Đề tài: " Nghiên cứu việc sử dụng thời gian lên lớp học sinh Trung học sở " Trần Thị Mỵ, Đỗ Anh Khoa, Tăng Kim Ngọc sinh viên năm trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh ( đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng năm 2006) Đề tài nghiên cứu tìm hiểu thực trạng chung việc sử dụng thời gian sau lên lớp học sinh Trung học sở ba trƣờng Trung học sở Hoàng Diệu, Lê Quang Định, Đinh Tiên Hồng thành phố Biên Hịa Đề tài mơ tả khái quát thực trạng sử dụng thời gian sau lên lớp học sinh vào việc: thời gian dành cho việc tự học, thời gian dành cho việc học thêm, thời gian dành cho việc vui chơi giải trí, thời gian làm việc làm phụ giúp gia đình, thời gian tham gia hoạt động ngoại khóa hình thức ngoại khóa Đồng thời, đề tài phân tích động có sử dụng thời gian học sinh Trung học sở nhìn từ góc độ an sinh xã hội vấn đề nhƣ: nhu cầu học tập, nhu cầu vui chơi, giải trí, nhu cầu giao tiếp, nhu cầu tƣ vấn giáo dục giới tính Từ đó, họ đề giải pháp tác động đến gia đình, tác động trực tiếp đến học sinh, tác động trực tiếp đến nhà trƣờng giáo viên, tác động trực tiếp đến môi trƣờng xã hội Sau tham khảo đề tài nghiên cứu trên, nhóm chúng tơi nhận thấy đề tài phân tích đƣợc khái qt chung tình hình học sinh sử dụng thời gian sau lên lớp ba trƣờng Trung học sở, có so sánh kết học tập với việc sử dụng thời gian sau lên lớp Qua nghiên cứu đề tài cho thấy rằng: đa số học sinh dành thời gian nhiều cho việc tự học, làm việc nhà, học thêm Mặc dù đa số học sinh cơng nhận lợi ích việc vui chơi giải trí nhƣng chƣa dành thời gian đáng kể cho hoạt động Hoạt động ngoại khóa trƣờng dƣờng nhƣ thu hút đƣợc tham gia nhiệt tình học sinh Lƣợng thời gian dành cho hoạt động có khác đáng kể nhóm học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu 7 Tuy nhiên, đề tài cịn số hạn chế chƣa sâu vào đối tƣợng, đề tài vấn hai học sinh trƣờng mà nhóm nghiên cứu Chính vậy, thơng tin chƣa mang tính đại diện nên nhóm nghiên cứu thực nghiên cứu đề tài chọn vấn số lƣợng 2/3 giáo viên, đại diện ba học sinh cho ba khối lớp phụ huynh học sinh để nhấn mạnh vai trị gia đình ảnh hƣởng tới học sinh việc học tập Đề tài: " Tìm hiểu vai trị gia đình việc học tập học sinh Trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh nay" Phạm Thị Huyền Trang sinh viên chuyên ngành Xã hội học khóa 2004-2008 ( đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng 2007) Đề tài sử dụng hai phƣơng pháp định tính định lƣợng ( vấn sâu, thảo luận nhóm, bảng hỏi) để thu thập thông tin từ giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh trƣờng Trung học sở Đức Trí Quận 1, Trần Phú quận Thủ Đức Thành phố Hồ Chí Minh Nhìn chung, đề tài tìm hiểu sâu vai trị gia đình việc học tập của học sinh hai trƣờng Khác với đề tài trên, nhóm chúng tơi thực đề tài nhằm tìm hiểu phân tích yếu tố gia đình ảnh hƣởng tới việc học tập em Đề tài: " Vấn đề sử dụng thời gian sau lên lớp học sinh trường Trung học sở trường tình thương Ánh Linh'' Nguyễn Ngọc Hân, Phan Thị Hồng Gấm, Lê Thị Thanh Kiều, Lƣờng Hữu Thƣơng, Nguyễn Hoàng Hà Uyên sinh viên trƣờng Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh ( đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng năm 2011) Đề tài nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm tâm lý lứa tuổi thiếu niên, thực trạng việc sử dụng thời gian sau lên lớp học sinh, hoạt động vui chơi giải trí từ góc độ giới tính trƣờng tình thƣơng Ánh Linh Nhóm nghiên cứu đề tài xác định đặc điểm tâm lý lứa tuổi có ảnh hƣởng tới việc học tập học sinh phƣơng diện: giao tiếp với bạn ngang hàng, hoạt động học tập Sử dụng phƣơng pháp định lƣợng định tính nhóm tìm hiểu thực trạng việc sử dụng thời gian sau lên lớp học sinh xác định hai yếu tố gia đình giới tính có ảnh hƣởng Ngồi hai yếu tố này, đề tài cịn đề cập tới hoạt động vui chơi giải trí Tuy nhiên, yếu tố gia đình chƣa đƣợc phân tích sâu mà nhấn mạnh ảnh hƣởng tới việc sử dụng thời gian sau lên lớp học sinh Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu có cách tạo mối liên kết gia đình - nhà trƣờng học sinh giúp em học tập tốt 22 Địa điểm: 22 Trường Trung học sở Tình Thương Ánh Linh Chào em! Chị sinh viên trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, khoa Cơng tác xã hội Em chia sẻ số thơng tin thân giúp chị hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học nhóm thực không? Em học sinh vui vẻ, gật đầu đồng ý Hỏi: Em tên gì? Em học lớp mấy? Bao nhiêu tuổi? Trả lời: Em tên Nguyễn Thị Oanh K Em học lớp 7, năm em 12 tuổi Hỏi: Em học phương tiện gì? Trả lời (mỉm cười): Em ba chở học Hỏi: Em sống với ba mẹ à? Gia đình em sống đâu? Trả lời: Dạ, em sống với ba mẹ Nhà em quận chị Hỏi: Gia đình em có người? Gồm có ai? Trả lời: Gia đình em có thành viên Gồm có chị, ba mẹ, em Hỏi: Chị em làm hay học? Trả lời: Chị em làm cơng nhân Hỏi: Chị làm có nhà hàng ngày không? Trả lời: Dạ, chị em Hỏi: Thế ba mẹ em làm nghề gì? Trả lời: Ba mẹ em thu mua ve chai Hỏi: Thu mua ve chai có tiền dư chút chút phải không em? Một ngày em cho tiền xài? Trả lời (mỉm cười): Dạ khoảng 15 nghìn/ ngày Hỏi: Tiền có tính tiền ăn sáng em khơng? Em sử dụng số tiền nào? Trả lời: Em không ăn sáng, tiền để em ăn vặt học Nếu dư em dành để mua đồ dùng học tập đưa ba mẹ Hỏi: Em ngoan ta, biết đưa tiền lại cho ba mẹ Năm học vừa em học sinh gì? Trả lời: Em học sinh giỏi Hỏi: Trong q trình học tập, em có thuận lợi gì? gặp phải khó khăn gì? Trả lời: Em có thuận lợi tiếp thu nhanh học lớp, có quan tâm giáo viên Hỏi: Giáo viên quan tâm em nào? 23 23 Trả lời: Cơ em gặp khó khăn Em gặp khó khăn thầy xúc phạm Hỏi: Mỗi ngày em dành thời gian cho việc học? Trả lời: Khoảng tiếng Hỏi: Ngoài việc học, em phụ giúp gia đình cơng việc gì? Trả lời: Em phụ giúp cơng việc nhà rửa chén, nấu cơm, dọn nhà Hỏi: Gia đình có quan tâm tới việc học em hay khơng? Quan tâm nào? Trả lời: Có Cha mẹ quan tâm em học hỏi em điểm kiểm tra, động viên em học tập, gặp khó em phải hỏi giáo Hỏi: Mỗi lần em khơng làm theo ý gia đình họ đối xử với em nào? Trả lời: Ba mẹ em buồn em học tập bị điểm kém, hay sống em làm ba mẹ phiền lòng Hỏi: Em có làm thêm đâu khơng? Trả lời: Không, ba mẹ em không cho làm Hỏi: Em có học thêm hay khơng? Trả lời: Em khơng học thêm Hỏi: Em có mong muốn gì? Ước mơ sau em gì? Trả lời: Em mơ ước trở thành bác sĩ để chữa bệnh cho ba mẹ Hỏi: Em thực ước mơ nào? Trả lời: Em cố gắng học tập Hỏi: Em cố gắng chứ? Trả lời: Em có tâm Cảm ơn em dành thời gian giúp chị hoàn thành số câu hỏi Chúc em học hành tốt BIÊN BẢN SỐ 8: PHỎNG VẤN SÂU HỌC SINH Trƣờng : Trung học sở Tình Thương Ánh Linh Ngƣời vấn: Đỗ Thị Thanh Hương Thời gian: 16h20 – 17h00, ngày 12/11/2013 24 Địa điểm: 24 Trường Trung học sở Tình Thương Ánh Linh Chào em! Chị sinh viên trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, khoa Công tác xã hội Em chia sẻ số thơng tin thân giúp chị hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học nhóm thực không? Em học sinh vui vẻ, gật đầu đồng ý Hỏi: Em tên gì? Em học lớp mấy? Bao nhiêu tuổi? Trả lời: Em tên Nguyễn Thị H Em học lớp 6, năm em 12 tuổi Hỏi: Năm học vừa em đạt loại gì? Trả lời: Em đạt loại trung bình Hỏi: Gia đình em có thành viên Em kể đơi nét gia đình khơng? Trả lời: Gia đình em có thành viên Bà em năm 75 tuổi, ba mẹ em làm phụ hồ, em có người anh làm phụ hồ, chị làm nhân viên công ty Hỏi: Ai người nuôi dưỡng em? Trả lời: Ba mẹ anh chị em nuôi em ăn học Hỏi: Một ngày em cho tiền? Trả lời: em cho 10 nghìn tiêu vặt cho Hỏi: Số tiền em dùng để làm gì? Trả lời: Em ăn vặt bỏ heo Hỏi: Em bỏ heo đất số tiền đó, sau để em làm gì? Trả lời: Em mua tập Hỏi: Anh chị em có cho tiền em tiêu vặt không? Trả lời: Lâu lâu anh chị nhà có cho em tiền tiêu vặt Hỏi: Trong q trình học tập, em có thuận lợi gì? gặp phải khó khăn gì? Trả lời: em anh chị sinh viên kèm học bài.Khó khăn không hiểu bài, chậm tiếp thu Hỏi: Khi em gặp khó khăm em làm gì? Trả lời: Em hỏi bạn bè cô giáo Hỏi: Em học phương tiện gì? Trả lời: Em học xe đạp Học thêm sinh viên từ 7h nhà tới 9h em học Hỏi: Mỗi ngày em dành thời gian cho việc học? Trả lời: Em học từ 5h đến 7h tối từ 7h đến 10h đêm Hỏi: Giáo viên chủ nhiệm quan tâm đến việc học em nào? 25 25 Trả lời: Giáo viên chủ nhiệm giảng bài, tập nhà cho chúng em lên bảng làm Hỏi: Gia đình có quan tâm tới việc học em hay khơng? Quan tâm nào? Trả lời: ba mẹ nhắc nhở em học tập Lâu lâu anh chị thăm nhà có kèm em học hành Hỏi: Mỗi lần em khơng làm theo ý gia đình họ đối xử với em nào? Trả lời: Ba mẹ nhắc nhở em nhẹ nhàng em bị điểm học tập Khơng nghe lời ba mẹ em bị la Hỏi: Em có làm thêm đâu khơng? Cơng việc gì? Trả lời: Em bán vé số Hỏi: Em làm vào thời gian nào? Một ngày em bán tiền dư? Trả lời: Em bán thứ bảy chủ nhật ngày 100 nghìn Ngày học em bán từ 7h đến 9h sáng 80 nghìn Hỏi: Cơng việc em tự nguyện hay gia đình bắt em làm? Trả lời: Em tự bán, ba mẹ không cấm Hỏi: Ngồi việc học, em phụ giúp gia đình cơng việc gì? Trả lời: Em phụ rửa chén lau nhà Hỏi: Em nghĩ việc làm thêm có ảnh hưởng tới việc học tập khơng? Vì sao? Trả lời: Cơng việc khơng ảnh hưởng, giúp em biết xã hội Em biết kiếm tiền tiêu tiền làm hợp lý Hỏi: Em có ước mơ gì? Trả lời: Em muốn kiếm tiền để nuôi ba mẹ Cảm ơn em dành thời gian giúp chị hoàn thành số câu hỏi Chúc em học hành tốt BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG SPSS Bảng Mức độ tuổi em THCS trƣờng tình thƣơng Ánh Linh 26 Lớp Các mức độ 26 Lớp Lớp Lớp Tổng SL % SL % SL % SL % SL % 11 11.1 0 0 0 4.4 12 22.2 7.7 0 0 10 11.1 13 14 38.9 26.9 14.3 0 23 25.6 14 13.9 26.9 35.7 7.1 18 20 15 8.3 19.2 7.1 35.7 14 15.6 16 5.6 7.7 28.6 21.4 11 12.2 17 0 7.7 7.1 21.4 6.7 18 0 0 0 7.1 1.1 19 0 3.8 0 7.1 2.2 20 0 0 7.1 0 1.1 Tổng 36 100 26 100 14 100 14 100 90 100 Bảng Thành phần giới tính học sinh trƣờng tình thƣơng Ánh Linh Lớp Lớp Lớp Lớp Tổng SL % SL % SL % SL % SL % Nam 17 47.2 13 50 42.9 50 43 47.8 Nữ 19 52.8 13 50 57.1 50 47 52.2 Tổng 36 100 26 100 14 100 14 100 90 100 Bảng Số lƣợng ngƣời gia đình SL % 27 27 Ngƣời 0 Ngƣời 12 13.3 Ngƣời 31 34.4 Khác 47 52.2 Tổng 90 100 Bảng Hiện em sống SL % Nhà riêng 20 22.5 Nhà trọ 52 58.4 Nội trú 7.9 Khác 10 11.2 Tổng 89 100.0 Bảng Hiện nay, em sống với SL % Cha 3.6 Mẹ 10 9.0 Cha mẹ 57 51.4 Ông bà ( nội, ngoại) 18 16.2 Bạn bè 1.8 Khác ( ghi cụ thể) 20 18.0 Tổng 111 100.0 Bảng Ngƣời nuôi dƣỡng trực tiếp em làm nghề: 28 28 Thống kê Ông/bà làm Khác ( ghi cụ nghề thể) 72 21 13 18 69 77 Cha làm nghề Mẹ làm nghề Giá trị 70 Giá trị khuyết 20 Bảng 6.1 Cha làm nghề Cha làm nghề SL % % Giá trị Buôn bán 7.8 10.0 Công nhân 19 21.1 27.1 Phụ hồ 14 15.6 20.0 Nội trợ 1.1 1.4 Khác 29 32.2 41.4 Tổng 70 77.8 100.0 20 22.2 90 100.0 Giá trị khuyết Hệ thống Tổng Bảng 6.2 Mẹ làm nghề Mẹ làm nghề SL % % Giá trị Buôn bán 20 22.2 27.8 Công nhân 19 21.1 26.4 Phụ hồ 2.2 2.8 Nội trợ 17 18.9 23.6 Khác 14 15.6 19.4 Tổng 72 80.0 100.0 18 20.0 90 100.0 Giá trị khuyết Tổng Hệ thống Bảng 6.3 Ông/bà làm nghề 29 29 Ông/bà làm nghề SL % % Giá trị Buôn bán 5.6 23.8 Công nhân 2.2 9.5 Phụ hồ 7.8 33.3 Nội trợ 7.8 33.3 Khác 21 23.3 100.0 69 76.7 90 100.0 Giá trị khuyết Hệ thống Tổng Bảng 6.4 Khác (ghi cụ thể) Khác (ghi cụ thể) SL % % Giá trị Công nhân 4.4 30.8 Phụ hồ 2.2 15.4 Nội trợ 4.4 30.8 Khác 3.3 23.1 Tổng 13 14.4 100.0 77 85.6 90 100.0 Giá trị khuyết Hệ thống Tổng Bảng Em học phƣơng tiện gì? SL % % Giá trị Đi 28 31.1 31.1 Xe đạp 48 53.3 53.3 Xe buýt 6.7 6.7 Khác 8.9 8.9 Tổng 90 100.0 100.0 Bảng Ngƣời hay cho em tiền 30 30 SL % Cha 13 14.0 Mẹ 27 29.0 Cha mẹ 31 33.3 Ông, bà (nội, ngoại) 13 14.0 Nhà trƣờng 2.2 Khác 7.5 Tổng 93 100.0 Bảng Ngƣời mua đồ dùng học tập cho em SL % Cha 5.1 Mẹ 28 35.4 Cha mẹ 27 34.2 Ông, bà (nội, ngoại) 7.6 Nhà trƣờng 3.8 Khác 11 13.9 Tổng 79 100.0 Bảng 10 Thời gian rảnh rỗi em thƣờng làm gì? SL % Học bài, làm 36 23.2 Chơi game 25 16.1 Chơi thể thao( đá banh, đá cầu ) 17 11.0 Đọc truyện 20 12.9 Xem TV 50 32.3 Khác 4.5 Tổng 155 100.0 Bảng 11 Tổng số thời gian em thƣờng dành cho việc học nhà ngày 31 31 Thời gian SL % Dƣới 1h 8.9 Từ 1h-2h 34 37.8 Từ 2h-3h 31 34.4 Trên 3h 17 18.9 Tổng 90 100.0 Bảng 12 Em có học thêm khơng? Có Khơng Tổng Lớp Lớp7 Lớp Lớp Tổng SL 4 19 % Theo trƣờng 21.1 21.1 21.1 36.8 100.0 % Theo lớp 11.4 15.4 28.6 50.0 21.3 SL 31 22 10 70 %Theo trƣờng 44.3 31.4 14.3 10.0 100.0 % Theo lớp 88.6 84.6 71.4 50.0 78.7 SL 35 26 14 14 89 % Theo trƣờng 39.3 29.2 15.7 15.7 100.0 % Theo lớp 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 Bảng 13 Ai ngƣời quan tâm đến việc học tập em Ngƣời quan tâm SL % Cha 5.8 Mẹ 20 14.5 Cha mẹ 45 32.6 Ông, bà( nội, ngoại) 15 10.9 Nhà trƣờng 34 24.6 Khác 16 11.6 Bảng 14 Gia đình có thƣờng xuyên quan tâm đến việc học em không? 32 32 Mức độ quan tâm SL % Rất quan tâm 12 13.3 Thƣờng xuyên 41 45.6 Thỉnh thoảng 27 30.0 Hiếm 7.8 Không 3.3 Tổng 90 100 Bảng 15 Khi em đƣợc điểm cao học tập, gia đình em làm gì? SL % Khơng quan tâm 13 14.4 Khen ngợi, khích lệ 34 37.8 Lúc khen lúc không 32 35.6 Khác 11 12.2 Tổng 90 100 Bảng 16 Hình thức khen thƣởng gia đình em gì? Hình thức SL % Cho tiền 19 21.1 Tặng quà 8.9 Dẫn chơi 16 15.6 Khác 45 50.0 Tổng 86 95.5 Bảng 17 Nếu em bị điểm thấp gia đình làm gì? 33 33 SL % Khơng quan tâm 18 20 La mắng 29 32,2 Đánh đòn 3,3 Khác 35 38,4 Tổng số trả lời 85 94,4 Không chọn đáp án 5,6 Tổng số 90 100,0 Bảng 18 Ngồi việc học, em có phụ giúp gia đình khơng? SL % Có 84 93.3 Khơng 6.7 Tổng 90 100.0 Bảng 19 Em thƣờng làm để phụ giúp gia đình? Cơng việc SL % Nấu cơm 47 27.8 Chăm em 18 10.7 Dọn dẹp nhà cửa 65 38.5 Phụ giúp gia đình bn bán 20 11.8 Làm thêm 13 7.7 Khác 3.6 Tổng 169 100 Bảng 20 Mức độ nặng nhọc em phụ giúp gia đình: 34 34 Mức độ Bảng 21 SL % Nặng nhọc 2.2 Bình thƣờng 83 92.2 Khác 5.6 Tổng 90 100 Thời gian em phụ giúp công việc gia đình Thời gian SL % Dƣới 1h 21 23.3 Từ 1h – 2h 29 32.2 Từ 2h – 3h 19 21.1 Trên 3h 20 22.2 Tổng 89 98.2 Bảng 22 Giáo viên kiểm tra tập em cách nào? Phƣơng pháp kiểm tra tập SL % Trực tiếp kiểm tra 62 57.4% Phân công tổ trƣởng kiểm tra 10 9.3% Cho làm tập bảng 31 28.7% Khác 4.6% Tổng 108 100.0% Bảng 23 Em có thích học khơng? 35 35 SL % Có 86 95,6 Khơng 2,2 Tổng số trả lời 88 97,8 Không chọn đáp án 2,2 Tổng 90 100,0 Bảng 24 Em có hay nghỉ học khơng? SL % Thƣờng xuyên 1,1 Thỉnh thoảng 20 22,2 Hiếm 52 57,8 Khác 13 14,4 Tổng số trả lời 86 95,6 Không trả lời 4,4 Tổng 90 100,0 Bảng 25 Mức độ làm tập đầy đủ soạn trƣớc đến lớp học sinh khối lớp trƣờng tình thƣơng Ánh Linh Lớp Lớp Lớp Lớp Tổng Luôn 7 16 Thƣờng xuyên 15 11 43 Thỉnh thoảng 11 25 Hiếm 11 Tần số 35 26 14 13 88 Phần trăm 18,2% 48,9% 28,4% 4,5% 100% Tổng số Bảng 26.: Số điểm em thƣờng đạt kiểm tra 36 36 Lớp Lớp Lớp Lớp Tổng Dƣới 0 Từ đến 6,5 12 34 Từ 6,5 đến 8,0 21 10 41 Từ 8.0 trở lên 0 Tần số 35 24 14 12 85 Phần trăm 3,5% 40,0% 48,2% 8,2% 100% Tổng Bảng 27 Xếp loại học tập em năm học trƣớc ( 2012-2013) Giỏi Khá Trung bình Yếu Tổng Lớp Lớp Lớp Lớp Tổng Số lƣợng 6 15 % theo trƣờng 40.0 40.0 13.3 6.7 100.0 % theo lớp 16.7 23.1 15.4 7.1 16.9 Số lƣợng 15 13 38 % theo trƣờng 39.5 34.2 18.4 7.9 100.0 % theo lớp 41.7 50.0 53.8 21.4 42.7 Số lƣợng 15 33 % theo trƣờng 45.5 21.2 6.1 27.3 100.0 % theo lớp 41.7 26.9 15.4 64.3 37.1 Số lƣợng 0 % theo trƣờng 0.0 0.0 66.7 33.3 100.0 % theo lớp 0.0 0.0 15.4 7.1 3.4 Số lƣợng 36 26 13 14 89 % theo trƣờng 40.4 29.2 14.6 15.7 100.0 % theo lớp 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0

Ngày đăng: 02/07/2023, 07:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan