Tính kịch trong truyện ngắn nguyễn công hoan trước cách mạng tháng 8 1945

124 128 0
Tính kịch trong truyện ngắn nguyễn công hoan trước cách mạng tháng 8   1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN KHÁNH CHUNG TÍNH KỊCH TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CÔNG HOAN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG - 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN KHÁNH CHUNG TÍNH KỊCH TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CƠNG HOAN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG - 1945 CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ QUANG HƢNG VINH - 2010 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Công Hoan nhà văn có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Cùng với Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Tam Lang, Tơ Hồi, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan đại diện xuất sắc khuynh hướng văn học thực phê phán trước Cách mạng tháng - 1945, người góp phần xây dựng văn học thời đại 1.2 Nói đến Nguyễn Cơng Hoan nói đến "một sức sáng tạo mãnh liệt", "một đời văn lực lưỡng" Sự nghiệp văn học ông sớm ông 17 tuổi (từ năm hai mươi kỷ XX) Trong nửa kỷ sáng tác mình, Nguyễn Công Hoan để lại gia tài văn học đồ sộ gồm 200 truyện ngắn, 30 truyện dài nhiều nghiên cứu, phê bình văn học nghệ thuật, với tập hồi ức tự mang dấu ấn lịch sử, thời đại mà ông trải qua Dù sáng tác nhiều thể loại khác nhau, song thể loại thành công nhất, mang lại vinh danh cho Nguyễn Công Hoan văn học dân tộc truyện ngắn Ngay từ xuất văn đàn, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan quan tâm, ý giới nghiên cứu phê bình nhiều hệ bạn đọc 1.3 Sáng tác Nguyễn Công Hoan bao gồm nhiều thể loại truyện ngắn trào phúng lĩnh vực thành công Chất trào phúng thể rõ nét tiếng cười Tiếng cười truyện ngắn Nguyễn Công Hoan không chua chát sáng tác Vũ Trọng Phụng, không cay đắng, xót xa tác phẩm Nam Cao, mà tiếng cười truyện ngắn Nguyễn Công Hoan tiếng cười giòn giã, bật lên từ sân khấu đời với nhiều cung bậc, sắc thái khác Truyện ngắn ông không bộc lộ chất hài trí tuệ, mà cịn bộc lộ tính kịch đậm nét nhằm phơi bày chất xã hội Bởi nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan khơng thể khơng đề cập tới “tính kịch”, thành công nghệ thuật độc đáo sáng tác truyện ngắn ơng Lịch sử vấn đề Tính kịch truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, gây ý dư luận từ truyện ngắn ông Sau tập truyện Kép Tư Bền (1935) xuất bản, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thu hút quan tâm giới nghiên cứu, Suốt thời gian có nhiều báo, trang viết đề cập đến nhà văn, tác phẩm ông Mỗi ý kiến xuất lời khen, chê khác nhau, với Nguyễn Công Hoan thời gian độc giả thước đo chuẩn mực Nhìn chung tài liệu nghiên cứu chia làm hai chặng: trước 1945 sau 1945 2.1 Giai đoạn trước 1945 Trước Cách mạng tháng Tám, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan mắt bạn đọc, có nhiều ý kiến khen ngợi nội dung thực giá trị nghệ thuật viết truyện ngắn nhà văn Năm 1932, Trúc Hà Một bút - Ơng Nguyễn Cơng Hoan tỏ tinh tế nhận giọng văn mẻ pha chất hài hước Nguyễn Công Hoan, tác giả nhận xét: "Văn ơng có hay, rõ ràng, sáng sủa, thiết thực, văn nhanh gọn, lời văn hàm giọng trào phúng, lại thường hay đệm vài câu vài chữ có ý khôi hài, lơn thú vị" [18] Đến tập truyện ngắn Kép Tư Bền đời vào năm 1935, tạo tiếng vang lớn gây xôn xao, ý đời sống văn học lúc Từ đây, bắt đầu xuất nhiều ý kiến khen, chê trái ngược Hải Triều phái nghệ thuật vị nhân sinh đánh giá cao nội dung thực giá trị nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan: "Cái chủ trương "Nghệ thuật vị nhân sinh" ngày biểu tranh linh hoạt bút tài tình nhà văn sĩ Nguyễn Công Hoan", "Về phương diện tả thực, nói tác giả đạt đến mục đích phần lớn Nhưng phương diện xã hội thật chưa hồn tồn" [61] Phái nghệ thuật vị nghệ thuật, đại diện Hoài Thanh khen truyện ngắn Nguyễn Công Hoan: "Văn Nguyễn Công Hoan xem mệt mà có ích Văn xem khơn người Tình chua, cay, mặn, lạt vẽ ngịi bút Nguyễn Cơng Hoan" [57] Cùng với Hoài Thanh, Thiếu Sơn đánh giá cao nghệ thuật viết truyện Nguyễn Công Hoan: "Văn ông Hoan vừa vui vừa hoạt, có giọng khơi hài dễ dãi với cách trào phúng sâu cay Cái đặc sắc ông Hoan chỗ ông biết quan sát chung quanh mình, biết kiểm tra chuyện tức cười, biết vẽ người nét ngộ nghĩnh thần tình, biết vấn đáp giọng hoạt kê lý thú biết kết cấu thành bi hài kịch" [54] Tuy nhiên, bên cạnh có ý kiến chê Nguyễn Cơng Hoan nội dung truyện ngắn coi nghệ thuật viết truyện ơng chẳng Chẳng hạn: Năm 1936, Lê Tràng Kiều đưa ý kiến: "Ai có đọc hết tác phẩm Nguyễn Cơng Hoan thấy ơng khơng đáng nhà văn xã hội" "Nguyễn Công Hoan theo anh Kép hát vài câu bơng lơn có dun thơi" [21, 36] Năm 1939, Trương Chính Dưới mắt tơi cho rằng: “Nếu coi Nguyễn Công Hoan "nhà văn xã hội", "nâng ơng lên vị trí q cao văn học Việt Nam", "Nguyễn Công Hoan anh pha trị, tàn nhẫn, tinh qi, thơ lỗ" [9] Như vậy, nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan trước Cách mạng có nhiều ý kiến khen chê khác Nhưng khen ngợi chiếm đa số Những người hai phái vị nghệ thuật vị nhân sinh, hay nhà nghiên cứu khơng nằm hai phái Hạc Đình, Thúc Nhuận,… thừa nhận nghệ thuật viết truyện tài tình Nguyễn Cơng Hoan Chẳng hạn, Phê bình Kép Tư Bền, tác giả Trần Hạc Đình viết: "Ơng ưa tả, ưa vẽ xấu xa, hèn mạt đê tiện hạng người xưa đeo mặt nạ giả dối" "trong viết văn, ông tỏ người có tự chủ Trước cảnh nực cười, chua xót, thê thảm, thương tâm, ông lạnh lùng điềm tĩnh", tác giả phê bình đặc biệt ca ngợi tiếng cười truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan Đó tiếng cười "mỉa mai, lạnh lùng, ẩn lịng cảm động, đau đớn ê chề điều trơng thấy… Tiếng cười giống tiếng cười Molie" [15] Cịn Thúc Nhuận cho rằng: tiếng cười Nguyễn Cơng Hoan "nó cay chua, sâu sắc, nghĩa lý mười khóc Cái "cười vàng" thường có giọt nước mắt lặng lẽ chảy theo sau" [44] Sau tập truyện Kép Tư Bền đời, truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan nhìn chung đánh giá cao Nhiều người cho tập truyện mang nội dung thực phong phú nghệ thuật đặc sắc, độc đáo nghệ thuật trào phúng Năm 1944, Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại, đánh giá cao cách viết truyện ngắn Nguyễn Công Hoan: "Nguyễn Công Hoan sở trường truyện ngắn truyện dài, truyện ngắn, ông tỏ người kể chuyện có duyên Phần nhiều truyện ngắn ơng linh động lại có nhiều bất ngờ, làm người đọc khối trá vơ cùng" [46, 979] Như vậy, trước cách mạng, truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan giới nghiên cứu, phê bình quan tâm có nhiều đánh giá khác Nhưng thành cơng đóng góp to lớn ơng khẳng định cách rõ nét qua nội dung sâu sắc nghệ thuật độc đáo lòng độc giả 2.2 Giai đoạn sau 1945 Sau Cách mạng tháng Tám, nghiệp văn học Nguyên Công Hoan đánh giá cao hơn, xác đáng Các chuyên luận, giáo trình đại học, báo, tạp chí, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ ngày khai thác nhiều mặt, nhiều khía cạnh, nhiều yếu tố sáng tác ông Đặc biệt thể loại truyện ngắn, nhiều phương diện: tiếng cười trào phúng, ngôn ngữ, nhân vật gần vấn đề “tính kịch” quan tâm tìm hiểu Tuy vậy, cịn vài ý kiến đánh giá chưa truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Năm 1957, đánh giá nghệ thuật trào phúng Nguyễn Cơng Hoan, tác giả Trương Chính nhận xét “ Kể buồn cười, Nguyễn Công Hoan nhà mô phạm lâu năm thế, văn chương ơng khơng nghiêm túc tí Âu hai mặt người”, nhiều truyện ông “ Tiếng cười làm dịu nỗi chua xót, đánh tan lịng căm phẫn” [10, 349] Tuy nhiên đa số nhà nghiên cứu, phê bình đưa nhận xét, đánh giá xác thực, tinh tế nhiều góc độ tác phẩm Nguyễn Công Hoan Năm 1968, tác giả Nguyễn Đức Đàn nhận định: "Về nghệ thuật viết truyện ngắn phải nói Nguyễn Cơng Hoan người có nhiều khả kinh nghiệm Truyện ơng thường ngắn Lời văn khúc chiết, giản dị Cốt truyện dẫn dắt có nghệ thuật để hấp dẫn người đọc Thường kết cục đột ngột Mỗi truyện thường kịch ngắn có giới thiệu, thắt nút mở nút Cố nhiên tất truyện đạt Nhưng thường truyện không đạt chủ yếu nội dung tư tưởng" [11, 77- 81] Năm 1973, viết giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, tác giả Nguyễn Trác cho rằng: "thế giới kẻ khốn khổ, đáng thương", cịn cách viết, ơng lại cho rằng: "Văn ông giản dị tự nhiên, đậm đà màu sắc dân tộc Ông biết sử dụng ngôn ngữ hợp với tâm lý nhân vật thuộc nhiều hạng khác xã hội" [60, 208] Nhà phê bình Vũ Ngọc Khánh năm 1974 Thơ văn trào phúng Việt Nam nhận xét: "Thủ pháp quen thuộc độc đáo Nguyễn Công Hoan hay làm cho mặt đối tượng trở nên méo mó hơn, lố bịch để chất ti tiện rõ hơn" [ 28, 375] Phong Lê Văn Người viết năm 1976 nhận định tiếng cười Nguyễn Công Hoan: "Một thứ vũ khí Ơng đứng tất mà cười Cười với cung bậc: hê, khoái trá, chua chát, chế giễu, khinh bỉ, đau xót, căm giận, Có cười nước mắt lòng nhân hậu Nhưng lại có cười cười, người vơ tình hay vơ tâm, chí có lạc điệu Cho nên cần thấy nét đặc sắc cười Nguyễn Công Hoan, phải thấy cười ông chỗ có ý nghĩa" [33, 87] Năm 1978, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: "Đọc truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thấy tài hoa ông chủ yếu dồn vào cốt truyện cách kể chuyện Ơng có dun kể truyện hấp dẫn Phương thức kể chuyện biến hóa, tài vẽ hình, vẽ cảnh sinh động, khả dựng đối thoại có kịch tính, giọng kể hoạt bát, lối ví von so sánh độc đáo Nhưng đại thể bí chủ yếu nghệ thuật dẫn dắt tình tiết cho mâu thuẫn trào phúng, tình hài hước bật cuối tác phẩm cách đột ngột bất ngờ" [ 37, 07] Năm 1983, tác giả Phan Cự Đệ Bộ sách phê bình bình luận văn học có nhận xét truyện ngắn Nguyễn Công Hoan: "bộc lộ mâu thuẫn chất tượng, nội dung hình thức để làm bật lên tiếng cười đả kích" [13, 2] Năm 1988, Nguyễn Hồnh Khung Từ điển văn học, nhận định: "Về mặt nghệ thuật, Nguyễn Công Hoan tỏ già dặn, độc đáo thể loại truyện ngắn trào phúng Ông giỏi phát tình mâu thuẫn đáng cười có cách kể chuyện thật tự nhiên, có duyên, hấp dẫn với ngôn ngữ sinh động, gần với ngữ hàng ngày khơng có sách vở" [31, 1114] Theo dịng thời gian, cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan dần khai phá sâu vấn đề “tính kịch” Trong số nhà nghiên cứu Nguyễn Công Hoan, Lê Thị Đức Hạnh dành nhiều thời gian tâm huyết cho truyện ngắn ơng Tiêu biểu cơng trình Kỹ thuật viết truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, tác giả nhận xét: "Nguyễn Cơng Hoan tiếp nhận phần lớn hình ảnh hay, tốt, gạn lọc lấy phần tinh túy, nhuần nhuyễn vào ngòi bút, tạo thành phần máu thịt câu văn ông" [ 21, 394] Với nhiều hướng tiếp cận truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, tiếp cận truyện ngắn ông từ phương diện kịch đặt ra, khơng cịn vấn đề hồn tồn mẻ, mà có số cơng trình, viết đề cập đến Hầu hết viết tác giả thừa nhận truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan giàu tính kịch, có nhiều điểm gần gũi, tương đồng với kịch ngắn Thừa nhận vấn đề có tác giả sau: Tác giả Nguyễn Văn Đấu viết Chất kịch truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, có viết "Kịch hóa trở thành cảm hứng, thành phương thức xây dựng tác phẩm, chi phối trực tiếp đến cấu trúc thành tố sáng tác Nguyễn Công Hoan, truyện ngắn ơng tình huống, xung đột giàu tính kịch nhất" [12] Tác giả Nguyễn Minh Châu Trang giấy trước đèn, có nhận xét: "Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước mắt với lớp lang đối thoại kịch" [ 8, 186] Những ý kiến có đề cập đến vấn đề kịch đề cập chung chung, chưa vào phân tích cụ thể biểu tính kịch truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan Nếu đề cập đến 10 dừng lại việc xây dựng xung đột Trong có tác Lê Thị Đức Hạnh, Trần Văn Hiếu,… Trần Văn Hiếu viết Chất trí tuệ tiếng cười óc châm chọc tinh qi Nguyễn Cơng Hoan, truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan có loại xung đột: Xung đột nội dung - hình thức, xung đột phúc - họa, xung đột nguyên nhân - kết Và có cách kết thúc truyện ngắn bất ngờ kịch.[ 23] Tuy nhiên, cách nhìn riêng lẻ, tác giả chưa khái qt thành tố cấu thành tính kịch truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Gần đây, Trần Đình Sử Nguyễn Thanh Tú Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, Nxb Đại học quốc gia, 2001 có xem xét tính kịch khía cạnh sau: - Nguyên tắc tổ chức sân khấu hóa khơng gian - thời gian: "Nhà văn tổ chức xây dựng không gian thời gian theo yêu cầu thể loại kịch Không gian truyện ông thường hẹp, chật chội mang tính sân khấu,… Thời gian bị bị dồn nén, căng thẳng phù hợp với kịch,… thời gian, không gian nhằm tạo khung cho phát triển cơt truyện, chúng mang tính chất sân khấu" [53,92 - 93] - Nguyên tắc kịch hóa trần thuật: "Trần thuật kịch hóa tức trần thuật phải theo quy tắc định nghệ thuật kịch" [53, 94] - Kịch hóa nhân vật: Tác giả có đề cập đến phương diện kịch hóa hành động, kịch hóa ngơn ngữ, tâm lý nhân vật, nhân vật xây dựng theo nguyên tắc kịch,… Trên đây, xem cơng trình từ trước đến ý nhiều đến tính kịch truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, dừng lại số vấn đề, khía cạnh nhỏ thuộc phương diện thi pháp truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 110 Ta thấy, từ “trịnh trọng” (Hán Việt) từ “khạc nhổ” (thuần Việt) liền khơng hợp nghĩa Bởi vì, “khạc nhổ” có “trịnh trọng”? Sắc thái đối lập làm bật tiếng cười mỉa mai trước cách làm việc quan huyện tư pháp “Mà thực, giá ông có khơn thiêng mà nhìn thấy sau linh cữu mình, vị đeo thẻ ngà lững thững cách nghiêm trang, có lẽ sung sướng q sống lại” (Chính sách thân dân) Sự vơ lý từ cách đối lập hai sắc thái hai từ “lững thững” “nghiêm trang” tạo tiếng cười mỉa mai châm biếm Bởi thân từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng dùng vào hành động chẳng trang trọng tí “Lắm đứa sợ thầy đánh, vơ ý khơng biết, đưa vào lớp cho thầy bạn hưởng chung tác phẩm nhà soạn giả ẩn danh” (Thầy cáu) “Tác phẩm” “nhà soạn giả ẩn danh” mùi thối làm láo loạn lớp học Cách nói tránh thơng tục (mùi thối) mà hiển rõ nét thông tục làm láo loạn lớp Đồng ấu ông Thầy Tiếng cười bật lên cách hài hước trước ngôn ngữ độc đáo nhà văn tác phẩm Cái hài qua phép nghịch nghĩa làm tăng tính kịch truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan Đồng thời, khái quát ý nghĩa xã hội cách sâu sắc 3.3.4.3 Phép đối chọi ngôn ngữ Nội câu văn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thường mang mâu thuẫn hài hước, đối chọi bên Phép đối chọi ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thủ pháp nghệ thuật tạo nên tính kịch cách sắc nét Lối đối chọi sử dụng hình thức phong phú đa dạng Có hài hước mang tính chất song điệu 111 “Hai vẻ mặt lo, hai lo khác Nàng nhẹ dạ, nên phải nặng lịng, khối lo đương nằm co bụng Chàng lo vơ tình định thỏa bụng muốn, bây giở phải cố tình đẩy không muốn ra” (Oẳn tà rroằn) Lời văn đoạn kết cấu theo lối đối chọi tạo nên tính kịch Tính kịch biểu qua giọng điệu hai nhân vật (Nguyệt Phong) Chữ “lo” nhắc lại tới bốn lần đoạn văn ngắn, lần với tâm lí khác Chất hài tốt từ giao hịa giọng điệu hai nhân vật với giọng điệu người kể qua thủ pháp đối chọi Có lối đối chọi lại dùng hình thức mỉa mai: “Bởi cần kiếm thêm nhiều tiền phải bớt nhiều liêm chính” (Tơi tự tử) Hoặc có là: “Đối với lời ngào quan phụ mẫu này, người ta sợ gà phải cáo” (Chính sách thân dân) Có lúc, tác giả sử dụng đối chọi cách tàn nhẫn: “ít người chết sống được” (Một tin buồn) Cũng có đối chọi cách cười nước mắt: “Nỗi vui sướng thằng bé khốn nạn”, hay “Sự thành công anh cu Bản làm cho vợ anh góa chồng” (Ngậm cười) Nguyễn Công Hoan vận dụng thủ pháp nghệ thuật văn học trào phúng - cường điệu Nếu cường điệu văn học dân gian làm bật lên tiếng cười, cịn cường điệu Nguyễn Cơng Hoan thường làm biến chất, tha hóa vật Nhà văn thành công với thủ pháp cách miêu tả người mà hóa vật Cho nên có mặt người giống “bánh giầy đám cưới” (Đàn bà giống yếu), tả béo giống hai, ba chăn quận lại (Phành phạch)… Về điểm này, có lẽ Nguyễn Cơng Hoan người độc vô nhị Xuất phát từ quan niệm nghệ thuật coi đời “sân khấu hài kịch”, Nguyễn Công Hoan có cách tiếp cận sống cách suồng 112 sã Với thủ pháp nghệ thuật xây dựng truyện ngắn độc đáo, giàu tính kịch Nguyễn Công Hoan xứng đáng với danh hiệu “vô tiền khoáng hậu” lịch sử văn học Việt Nam Bởi, sáng tác nhà văn xóa bỏ khoảng cách ngơi thứ, bóc trần giáo lý giả dối,… phơi bày ra, trơ “thế giới bị lộn trái” với tất chất bỉ ổi, xấu xa Sức cơng phá tiếng cười ngệ thuật trào phúng giàu tính kịch Nguyễn Cơng Hoan, khó “bắt chước” 113 KẾT LUẬN Nguyễn Công Hoan truyện ngắn ông tượng độc đáo văn học Việt Nam đại Ông thổi vào văn học luồng gió mới, thể loại truyện ngắn mang tính chất xã hội mạnh mẽ - truyện ngắn châm biếm: “Có thể ví truyện ngắn đại dịng chảy người Nguyễn Cơng Hoan thượng nguồn” [27, 92] Ơng xứng đáng coi “một bút bậc thầy”, “một tài lớn” Nhà nghiên cứu, phê bình Nga N.Niculin nhận xét: “Chính truyện ngắn trào phúng đó, thiên tài xuất sắc nhà văn nảy nở mạnh mẽ” [62, 250] Ông trở thành người tiên phong, đặt móng cho phát triển truyện ngắn Việt Nam đại nói riêng văn xi Việt Nam đại nói chung Vì lẽ nay, hai phần ba kỉ trôi qua truyện ngắn Nguyễn Công Hoan “mảnh đất màu mỡ” cho nghiên cứu, tìm tịi, khám phá Với đề tài này, chúng tơi hy vọng góp phần nhỏ bé vào cơng việc nghiên cứu giá trị truyện ngắn tài nghệ thuật nhà văn, đặc biệt phương thức để tạo hài thơng qua tính kịch truyện ngắn ơng Để có vị đó, ngồi tài năng, khiếu văn chương kiệt xuất, Nguyễn Cơng Hoan cịn người biết dũng cảm đổi quan niệm nghệ thuật Cuộc đời người mắt Nguyễn Công Hoan tuồng đồ sộ, với lọc lừa, trò ma giáo, với đầy đủ cung bậc bi hài kịch Cách nhìn đời người nói Nguyễn Cơng Hoan cho phép ông có thái độ tiếp cận thực tế sống hêt sức suồng sã, xóa bỏ khoảng cách, thứ, đạp đổ tôn ti trật tự, tiến tới bóc trần lớp mặt nạ hào nhống, giả tạo bên để phơi bày tất xấu xa, vơ nghĩa lí, nhơ nhuốc bên xã hội thực dân nửa phong kiến 114 Xuất phát từ quan niệm coi đời “sân khấu hài kịch” Nguyễn Công Hoan sáng tác có cách tân độc đáo, đặc sắc nghệ thuật viết truyện Nhà văn tìm cho lối viết mới, sáng tạo: truyện ngắn ơng hình thành dựa ngun tắc tổ chức, xây dựng kịch ngắn, đặc biệt hài kịch ngắn Do vậy, đọc truyện ngắn Nguyễn Công Hoan chúng tơi thấy nhà văn tiến hành kịch hóa yếu tố cấu thành tác phẩm: từ xây dựng hệ thống nhân vật đến triển khai hệ thống kiện, tình tiết, tổ chức thời gian - khơng gian nghệ thuật, ngơn ngữ người kể chun,… Vì thế, Nguyễn Công Hoan đưa đến cho truyện ngắn giá trị nghệ thuật đặc sắc: truyện ngắn ơng rât giàu tính kịch, gần với kịch, có sức hấp dẫn, lôi người đọc Truyện ông đem đến cho người thưởng thức tiếng cười sảng khối, cười vang lên khơng kìm được, tiếng cười vừa dứt mắt ngấn lệ Một cảm giác xót xa, cay đắng, thấm thía đến ngập lịng, lỗi đau đời khơi dậy tâm hồn người đọc Như vậy, tiếng cười trào phúng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan nằm mạch tiếng cười văn học truyền thống Nó kế thừa thành tựu tiếng cười văn học dân gian nhà văn trước như: Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến,Tú Xương,… Tiếng cười có tác dụng hai chiều, vừa khai tử xấu, ác, lỗi thời, vừa khơi dậy độc giả niềm tin đổi thay vào thiện Hay nói cách khác, dù viết theo hình thức nữa, truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan hướng đến giá trị nghệ thuật chân chính: giúp người biết vượt lên tầm thường để sống cao, sống đẹp; biết quên để người; biết vượt nỗi đau để đau với nỗi đau đồng loại,… Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan thường ngắn, truyện từ 3- trang, lại chứa đựng nội dung sâu sắc Bằng ngịi bút trào phúng, Nguyễn Cơng Hoan làm bật bi, hài qua tình gây cười, mâu thuẫn hài hước vật, 115 tượng xung quanh Có thể nói, nhạy bén đặc biệt trước mâu thuẫn mang tính trào phúng đời sống đặc điểm quan trọng tư nghệ thuật Nguyễn Công Hoan Để làm bật mâu thuẫn trào phúng vật, tượng, nhà văn thường sử dụng thủ pháp phóng đại Đó khơng phải chệch thực mà thể “một thái độ châm biếm hồi nghi thừa nhận, có khuynh hướng lật mặt trái, xuyên tạc ít, khơng hợp lý bình thường” [62, 252] Biện pháp phóng đại sử dụng rộng rãi sáng tác Nguyễn Công Hoan làm cho mâu thuẫn bật, ý nghĩa trào phúng sâu sắc Sức hấp dẫn đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Công Hoan kết cấu ngắn gọn chặt chẽ theo mạch thẳng Kết cấu kiểu đẩy mâu thuẫn lên cao kết thúc đột ngột bất ngờ Đó cách tạo tiếng cười hiệu nhất, ngồi Nguyễn Cơng Hoan khó có viết theo kiêu kết cấu Bên cạnh đó, nhà văn cịn dùng cách đánh lạc hướng độc giả Nhưng khéo tác giả làm cho độc giả biết bị lừa mà tin, bị theo diễn biến câu chuyện để cuối bật lên tiếng cười với nhiều sắc thái khác Kết cấu truyện phần hay nghên thuật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Ngôn ngữ Nguyễn Công Hoan thể truyện ngắn linh hoạt, phong phú đa dạng Nhà văn sử dụng ngôn ngữ tạo hành động giàu tính kịch, khắc, trạm nhân vật trước mặt độc giả Ngôn ngữ Nguyễn Công Hoan đầy tính tạo hình mà giản dị, ngơn ngữ nói hàng ngày chọn lọc nâng cao, có tác giả đưa tục ngữ ca dao vào truyện cách tự nhiên thoải mái Từ ngữ Nguyễn Cơng Hoan dùng giàu hình ảnh, nhân vật mang sắc thái ngôn ngữ riêng, bộc lộ tâm lý xã hội riêng Kể tên nhân vật ông đặt theo “đặc Việt Nam” “Khi văn chương mà viết lối nói dân tộc hay đứng vững Bởi ngơn ngữ dân tộc sống mãi” [21, 116 554] Vì vậy, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan không lẫn với truyện cười khác giới, nhờ truyện ngắn ơng nhiều mang tính dân gian, trữ tình theo phong cách “rất Việt Nam” Nhà văn thường sử dụng lối ví von, so sánh độc đáo gợi liên tưởng bất ngờ thú vị Cách so sánh có thể nhan đề tác phẩm, tình huống, kiện câu chuyện Nguyễn Cơng Hoan cịn vận dụng lối chơi chữ rât thành cơng Có thể nhan đề, có dùng ngơn ngữ tượng thanh, có dùng cách nói ngược dân gian, lập lờ nghĩa đen nghĩa bóng làm bật tình giàu tính kịch Ngơn ngữ Nguyễn Cơng Hoan mang tính cá thể hóa rõ Nhân vật thuộc tầng lớp ngơn ngữ phù hợp với tầng lớp Tuy nhiên truyện ngắn Nguyễn Công Hoan tồn hạn chế Đề tài mà Nguyễn Công Hoan miêu tả rộng chưa sâu Cách miêu tả nhân vật ông thường tỉ mỉ, chi tiết thiếu chọn lọc Bởi nhiều truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, tiếng cười chưa sâu, chưa thật có giá trị Dù cịn số hạn chế bạn đọc từ xưa tới công nhận Nguyễn Công Hoan tài độc đáo khơng lặp lại Vì thế, nhà văn Tơ Hồi coi Nguyễn Công Hoan “một tay đô vật địch thủ” [21] Nguyễn Hồnh Khung coi “Truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan tượng chưa có tới hai lần văn học Việt Nam” [31] Còn Nguyễn Minh Châu cho rằng: “với mắt ấy, vừa cực đoan, vừa trào lộng, Nguyễn Công Hoan tạo nên phong cách truyện ngắn vô độc đáo, đứng riêng một miếng đất khơng giống ai…” [8] Kiểu truyện ngắn mang đậm tính kịch Nguyễn Cơng Hoan thực “ có không hai” lịch sử văn học Nguyễn Công Hoan ghi dấu mốc quan trọng hành trình truyện ngắn đại Việt Nam kỷ XX Để tên tuổi đứng vững lịng độc giả tiến trình lịch sử văn học, bất chấp qui luật khắc nghiệt thời gian 117 Nguyễn Công Hoan, điều nhà văn làm Một tài nhân cách đẹp Nguyễn Công Hoan thật xứng đáng với vị trí trang trọng lịch sử văn học nước nhà Tính kịch truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan trước Cách mạng tháng -1945 đề tài hay, hấp dẫn, say mê người đọc Trong khuân khổ giới hạn luận văn, người viết chưa có điều kiện sâu vào nghiên cứu đề tài mong muốn Nhưng hy vọng luận văn tiếng nói tích cực việc nghiên cứu tính kịch truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, từ có so sánh, đối chiếu vấn đề với nhiều nhà văn khác nước 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtôt (1961), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn hóa – Nghệ thuật Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, người dịch: Phạm Vĩnh Cư, Nxb Giáo dục, Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki, người dịch: Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn, Nxb Giáo dục Nam Cao (2002), Tuyển tập Nam Cao, tập 1, 2, Nxb Văn học Hà Văn Cầu (1976), Hề chèo chọn lọc, Nxb Văn hóa, Hà Nội Hà Văn Cầu (1977), Mấy vấn đề kịch chèo, Nxb Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trương Chính (1939), Dưới mắt tơi, tác giả tự xuất 10 Trương Chính (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, Nxb Xây dựng, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Đấu (1999), “Chất kịch truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”, Tạp chí Văn học (2) 13 Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1,2, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (1982), Nhà văn Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 15 Trần Hạc Đình (1935), “Phê bình Kép Tư Bền”, Báo Bắc Hà (17) 16 Hà Minh Đức (1971), Nhà văn tác phẩm, Nxb Văn học 17 Hà Minh Đức (1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 119 18 Trúc Hà (1932), “Một bút mới, ông Nguyễn Công Hoan”, Báo Nam Phong 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học, Hà Nội 20 Lê Thị Đức Hạnh (1975), “Nghệ thuật trào phúng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”, Văn học (5) 21 Lê Thị Đức Hạnh (2002), Nguyễn Công Hoan tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục 22 Hoàng Ngọc Hiến (1990), “Trào phúng Vũ Trọng Phụng tròng Số đỏ”, Tạp chí Văn học (2) 23 Trần Văn Hiếu (2005), Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 26 Nguyễn Công Hoan (2004), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học 27 Nguyễn Công Hoan (2004), Đời viết văn tôi, Nxb Thanh niên, Hà 28 Vũ Ngọc Khánh (1974), Thơ văn trào phúng Việt Nam, Nxb Văn học 29 M.B Khapchencơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm 30 Nguyễn Hoành Khung, Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2000), Văn học Việt Nam 1900- 1945, Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Hoành Khung (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới 32 Thạch Lam (2001), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học 33 Phong Lê (1976), Văn người, Nxb Văn học 34 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 120 35 Phương Lựu (1986), Lý luận văn học, tập 1, Nxb Giáo dục 36 Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 37 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thật nhà văn, Nxb Giáo dục 38 Tôn Thảo Miên (2004), Tuyển tập truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học 39 Lê Minh (1993), Nguyễn Công Hoan - Nhà văn thực lớn, Nxb Hội Nhà văn 40 Lê Minh (2004), Lời nói đầu “Nguyễn Cơng Hoan, truyện ngắn chọn lọc”, Nxb Văn học 41 V.I Lê Nin (1960), Bàn văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 42 Vương Trí Nhàn (1987), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm 43 Nhiều tác giả (2006), Bộ sách Phê bình bình luận văn học, Nxb Văn học 44 Thúc Nhuận ( 1935 ), “ Kép Tư Bền ông Nguyễn Công Hoan”, Thanh Nghệ Tĩnh Tuần Báo (53 ) 45 Vũ Ngọc Phan (1959), Nhà văn đại, 1, Nxb Thăng Long 46 Vũ Ngọc Phan (1973), Nhà văn đại, tập 1,2, Nxb Khoa học Xã hội 47 Thế Phong (1974), Nhà văn tiền chiến, Nxb Vàng son, Sài gòn 48 Vũ Đức Phúc (1964), “Về Hợp tuyển thơ văn Việt Nam 1930 1945”, Văn học (3) 49 Huỳnh Như Phương, Nguyễn Văn Hành (1999), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục 50 Mịch Quang (1963), Tìm hiểu nghệ thuật tuồng, Nxb Văn học nghệ thuật Hà Nội 51 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1992), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục 52 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Giáo dục 121 53 Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú (2001), Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Thiếu Sơn (1935), “Phê bình tập truyện ngắn Kép Tư Bền”, Báo Sống (21) 55 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học Hà Nội 56 Trần Đăng Suyền (2002), “Về hoàn cảnh đời tác phẩm văn học”, Văn học (9) 57 Hoài Thanh (1935), “Nhân xem Kép Tư Bền: Nguyễn Cơng Hoan, Nhà văn có nhiều triển vọng”, Báo Tràng An 58 Hoài Thanh (1935), “Văn chương văn chương”, Báo Tràng An 59 Timôfiép (1962), Nguyên lý lý luận văn học, Nxb Văn hóa 60 Nguyễn Trác (1973), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, tập 5, phần 1, Nxb Giáo dục 61 Hải Triều (1935), “Kép Tư Bền, tác phẩm thuộc trào lưu “Nghệ thuật vị nhân sinh” nước ta”, Tiểu thuyết thứ Bảy (62) 62 Vũ Thanh Việt (2002), Nguyễn Công Hoan, bút thực xuất sắc, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 122 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ……………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài ………………………………………………… Lịch sử vấn đề …………………………………………………… Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………… cứu Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… Đóng góp luận văn ……………………………………… …… Cấu trúc luận văn ……………………………………… 10 Đối tượng phạm vi nghiên ………………………………… …… Chƣơng1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TÍNH KỊCH CỦA TRUYỆN NGẮN NGUYỄN CÔNG HOAN ……………………………………………… 11 1.1 Khái niệm kịch………………………………………………… 11 1.2 Đặc điểm kịch ……………………………………………… 12 1.2.1 Tình huống……………………………………………… …… 13 1.2.2 Kết cấu………………………………………………………… 13 1.2.3 Xung đột……………………………………………………… 17 1.2.4 Nhân vật……………………………………………………… 18 1.2.5 Ngôn ngữ……………………………………………………… 19 1.2.6 Hành động…………………………………………………… 21 1.3 Cơ sở chủ quan………………………………………………… 22 1.3.1 Tính cách Nguyễn Cơng Hoan………………………………… 22 1.3.2 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Công Hoan……………… 29 1.4 khách 32 1.4.1 Một xã hội quay cuồng, lố bịch……………………………… 32 Cơ sở quan………………………………………………… 123 1.4.2 Những hạng người giả dối, kệch 34 cỡm………………………… Chƣơng 2:TÌNH HUỐNG VÀ XUNG ĐỘT 41 KỊCH……………………… 2.1 Tình kịch………………………………………………… 42 2.1.1.Vai trị tình truyện ngắn trước Cách mạng Cơng 42 2.1.2 Tình hài kịch…………………………………………… 44 2.1.3 Tình bi hài kịch………………………………………… 55 2.2 Xung đột kịch…………………………………………………… 58 2.2.1 Xung đột kịch tác phẩm văn học………………………… 58 2.2.2 Các loại xung đột truyện ngắn Nguyễn Công Hoan… 60 Chƣơng 3: KẾT CẤU - HÀNH ĐỘNG - NGÔN NGỮ………………… 67 3.1 Kết cấu mang đậm tính kịch truyện ngắn Nguyễn Cơng 67 tháng - 1945 Nguyễn Hoan……………………………… Hoan 3.1.1 Kết cấu theo mạch thẳng, đến cao trào………………………… 68 3.1.2 Đánh lạc hướng độc giả, tạo bất ngờ thú vị……………………… 75 3.2 Hành động mang tính kịch truyện ngắn Nguyễn Cơng 83 Hoan… 3.3 Ngơn ngữ trần thuật giàu kịch tính……………………………… 89 3.3.1 hành 92 3.3.2 Ngôn ngữ gần gũi với lời ăn tiếng nói quần chúng nhân 94 Ngơn ngữ miêu tả động………………………………… dân… 3.3.3 Ngôn ngữ tạo âm lối ví von so sánh độc đáo………… 96 124 3.3.4 Lối chơi chữ ghép nghịch nghĩa, đối chọi ngôn ngữ… 99 KẾT LUẬN…………………………………………………………… 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 111 ... truyện ngắn Nguyễn Công Hoan nhà trường Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà luận văn đề cập đến Tính kịch truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng - 1945. .. cứu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan không đề cập tới ? ?tính kịch? ??, thành cơng nghệ thuật độc đáo sáng tác truyện ngắn ông Lịch sử vấn đề Tính kịch truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan, gây ý dư luận từ truyện. .. sắc Mỗi tác phẩm Nguyễn Công Hoan kịch trào phúng dựa hai mặt bản: Tình xung đột 46 2.1 Tình kịch 2.1.1 Vai trị tình truyện ngắn trước Cách mạng tháng - 1945 Nguyễn Công Hoan Trong trào lưu văn

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan