Lịch sử văn hóa làng đông chử, xã nghi trường, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an (từ thế kỷ xvii đến năm 2014)

118 23 0
Lịch sử   văn hóa làng đông chử, xã nghi trường, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an (từ thế kỷ xvii đến năm 2014)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ VÂN LỊCH SỬ - VĂN HĨA LÀNG ĐƠNG CHỬ, XÃ NGHI TRƢỜNG, HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN (TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN NĂM 2014) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ VÂN LỊCH SỬ - VĂN HĨA LÀNG ĐƠNG CHỬ, XÃ NGHI TRƢỜNG, HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN (TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN NĂM 2014) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 602.203.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS DUƠNG THỊ THANH HẢI NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình cao học thực luận văn này, ngồi nổ lực thân, tơi nhận đƣợc giúp đỡ, dạy dỗ hƣớng dẫn thầy giáo cô giáo ngƣời thân Trƣớc hết, cho phép tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Dƣơng Thị Thanh Hải ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tơi tận tình suốt q trình làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè động viên khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học cao học luận văn tốt nghiệp Trong suốt trình làm luận văn, thân cố gắng tất đam mê lực Song cịn nhiều hạn chế nguồn tài liệu hạn chế thời gian, đồng thời thân tơi chƣa có kinh nghiệm nghiên cứu đề tài khoa học nên chắn luận văn khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, tơi mong tiếp tục nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Vân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu: 6 Đóng góp luận văn: 7 Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: LÀNG ĐƠNG CHỬ – Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1 Khái quát địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 12 1.2 Sự hình thành, phát triển cộng đồng dân cƣ làng Đơng Chử 16 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển làng 16 1.2.2 Dân cƣ 18 Tiểu kết chƣơng 1: 25 CHƢƠNG 2: CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA CỦA LÀNG ĐƠNG CHỬ 26 2.1 Văn hoá phi vật thể: 26 2.1.1 Ca dao, vè 26 2.1.2 Tín ngƣỡng: dân gian, tơn giáo 28 2.1.3 Phong tục tập quán: 31 2.1.4 Tính cách ngƣời, ngôn ngữ 37 2.1.5 Lễ hội 40 2.1.6 Trò chơi dân gian nghệ thuật sân khấu 43 2.1.7 Ẩm thực 46 2.2 Văn hóa vật thể 49 2.2.1 Đình, đền, chùa, nhà thờ, nhà thánh 49 2.2.2 Nhà 52 2.2.3 Trang phục 55 2.2.4 Một vài thần tích: 56 Tiểu kết chƣơng 60 CHƢƠNG 3: TRUYỀN THỐNG GIÁO DỤC VÀ KHOA BẢNG CỦA LÀNG ĐÔNG CHỬ 61 3.1 Đông Chử - làng quê văn hiến: 61 3.2 Những ngƣời thôn Đông Chử (Đông hƣơng nhân vật ký) 64 3.3 Những dòng họ khoa bảng tiếng làng Đông Chử 66 3.2.1 Dòng họ Nguyễn Thức 66 3.2.2 Dòng họ Nguyễn Đăng 72 Tiểu kết chƣơng 76 KÕt luËn 77 Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o 80 Phô lôc 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nơi bảo tồn phát huy tinh hoa văn minh Việt cổ suốt nghìn năm Bắc thuộc không đâu khác làng Việt Làng Việt có lịch sử lâu dài nhƣ lịch sử đất nƣớc, làng lúc đóng vai trị quan trọng tất lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Làng cịn đóng vai trị định q trình trị thuỷ, khai hoang phát triển sản xuất, tảng cho tồn phát triển đất nƣớc Làng nơi ni dƣỡng lịng u nƣớc, ý chí tự lực, tự cƣờng, sở tảng văn hóa, văn minh Việt Nam Làng Việt Nam đƣợc ví nhƣ hình ảnh nƣớc Việt Nam thu nhỏ Khơng có vai trị quan trọng lịch sử đất nƣớc mà làng nơi sinh thành, nơi ngƣời dân việt Nam gắn bó đời Cuộc sống khó khăn nhiều ngƣời phải xa quê hƣơng, xa làng quê yêu dấu Nhƣng ngƣời họ ln hƣớng quê hƣơng, nhƣ nói: “Quê hƣơng không nhớ, không lớn nỗi thành ngƣời ” Vì thế, nghiên cứu làng Việt để tìm hiểu q trình phát triển, đóng góp, vai trị vị trí lịch sử, góp phần lý giải sống ngƣời Việt Nam Làng Nghệ An đƣợc hình thành từ lâu lịch sử, có làng ven sơng ven biển, vùng đồng bằng, có làng vùng trung du, bán sơn địa, có làng (bản) vùng rừng núi Ngay đồng bằng, có làng cạnh đƣờng thiên lý qua, có làng có chợ, có làng ven thị, có làng vùng đồng trũng, có làng đồng bãi, có làng làng nghề hay có ngƣời làm nghề thủ cơng truyền thống, có làng nhiều ngƣời học hành, đỗ đạt, v.v Và thực tế cho thấy, tên đất, tên làng nhiêu khát vọng, tự hào đƣợc nhân dân gửi gắm vào đó, Bút Điền, Bút Luyện, Đa Văn, Văn Hiến, Văn Trung, Văn Xá, Nho Lâm… Trong số làng cổ truyền tiếng đó, tơi lựa chọn làng q hƣơng để tìm hiểu, nghiên cứu Nghi Lộc – vùng quê nghèo nhƣng nơi đƣợc coi đất địa linh nhân kiệt, nơi có nguồn gốc lịch sử văn hố lâu đời Vùng đất hình thành với nhiều làng truyền thống, số làng làng Đơng Chử, thuộc xã Nghi Trƣờng, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An ngày Đông Chử hình thành vốn vùng đất bãi sơng phía Đơng, có tƣợng biển lùi, thuở trƣớc cồn khô cát bạc, nghèo, nhƣng lại danh huyện học khoa bảng, yêu nƣớc cách mạng Tìm hiểu làng Đơng Chử tìm hiểu làng quê giàu truyền thống đấu tranh cách mạng Đây nơi phát triển sở Đảng, nơi huấn luyện trị cho cán bộ, Đảng viên tỉnh uỷ, nơi thành lập hội nông dân tƣơng tế địa phƣơng có nhiều đóng góp sức ngƣời sức phục vụ cho kháng chiến bảo vệ độc lập tự dân tộc Trên địa bàn huyện Nghi Lộc, làng Đông Chử thể sắc thái văn hóa riêng làng, vậy, tìm hiểu nghiên cứu làng Đông Chử muốn làm rõ trình hình thành phát triển đời sống văn hóa vật chất, tinh thần ngƣời nơi Bên cạnh đó, thơng qua việc tìm hiểu giúp chúng ta, đặc biệt lớp trẻ biết nâng niu, trân trọng biết ơn giá trị mà hệ trƣớc để lại, giáo dục niềm tin vào quê hƣơng, đất nƣớc góp sức vào việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Với tất lý trên, chọn đề tài “Lịch sử - Văn hóa làng Đơng Chử, Xã Nghi Trường, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An’’ (từ kỷ XVII đến năm 2014).để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Lịch sử vấn đề Trong tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam, làng lúc đóng vai trị quan trọng tất lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, văn hố, xã hội… vậy, làng Việt đề tài nghiên cứu mẻ hấp dẫn nhà khoa học Từ sớm có khơng ấn phẩm giá trị nghiên cứu làng, tiêu biểu cơng trình Nguyễn Quang Ngọc, Bùi Xn Đính, Phan Đại Dỗn, Từ Chi… Các cơng trình tiếp cận dƣới nhiều góc độ, khía cạnh khác làng Việt nhƣ cấu tổ chức, tập quán, đặc trƣng văn hoá, hoạt động kinh tế… Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Cơng trình “ Một số vấn đề làng xã Việt Nam ” Nguyễn Quang Ngọc, tác phẩm đề cập đến đời biến đổi làng xã Việt Nam tiến trình lịch sử, tác giả làm rõ kết cấu kinh tế - xã hội làng Việt cổ truyền, văn hoá xóm làng Cuối cùng, tác giả đƣa dẫn chứng cụ thể làng xã Việt Nam qua trƣờng hợp làng Đan Loan Cơng trình giúp tơi có nhìn khái quát làng xã Việt Nam, cung cấp số sở lý luận quan trọng cho luận văn Khi viết “Về số làng buôn Đồng Bắc Bộ kỷ XVIII – XIX ”, tác giả Nguyễn Quang Ngọc tập trung nghiên cứu làng Việt Đồng Bắc Bộ, xuất loại làng buôn đặc điểm làng buôn Đồng Bắc Bộ Thơng qua cơng trình này, hiểu làng Đồng Bắc Bộ, đặc biệt làng buôn Đồng Bắc Bộ Ngồi ra, cịn có cơng trình: “ Hương ước quản lý làng xã ” Bùi Xuân Đính, Nxb Khoa học Xã hội Tác giả trình bày số nội dung hƣơng ƣớc, qua tác giả đề cập đến vai trị tác động hƣơng ƣớc quản lý làng xã, nêu lên mối liên hệ cũ nội dung hƣơng ƣớc xƣa “ Hƣơng ƣớc quản lý làng xã” giúp hiểu sâu đời sống kinh tế - xã hội ngƣời nông dân làng q Cơng trình “Lệ làng phép nước” Bùi Xuân Đính, Nxb Pháp lý, nghiên cứu hệ thống luật lệ thành văn có giá trị mặt pháp lý Nghiên cứu làng xã khơng thể khơng nhắc tới GS Phan Đại Dỗn, ơng có nhiều cơng trình nghiên cứu làng xã, số kể đến cơng trình nghiên cứu “Làng Việt Nam – cộng đồng đa chức liên kết chặt chẽ” Tác giả rõ làng Việt Nam phức hợp nhiều tổ chức xã hội mà trƣớc hết dòng họ, làng Việt kết cấu chặt, làng có hƣơng ƣớc, có tộc ƣớc lại có thêm phƣờng lệ Nghiên cứu làng xã Nghệ An đƣợc đề cập đến cơng trình Ninh Viết Giao, tiêu biểu nhƣ: “ Tục thờ thần thần tích Nghệ An” Tác giả viết tích Thành hồng, nhân vật lịch sử gắn liền với di tích lịch sử - văn hoá địa phƣơng tỉnh Nghệ An Nhiên thần, Thiên thần đƣợc nhân dân Nghệ An thờ phụng Trong “ Nghề, làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An”, Ninh Viết Giao giới thiệu số nghề, làng nghề với quy trình sáng tạo cơng nghệ sản phẩm việc truyền dạy nghề Trong số công trình đề cập nhiều đến đề tài lựa chọn, nhƣng viết vùng đất Nghi Lộc, văn hoá làng xã Nghi Lộc, làng Đông Chử với nhiều lý khác nên đến chƣa đƣợc nghiên cứu cách đầy đủ, cụ thể tất lĩnh vực Có viết mang tính chung chung đề cập đến khía cạnh văn hóa làng Đơng Chử nhƣ: Trong “Lịch sử xã Nghi Trường” Nxb Nghệ An, khái quát trình hình thành, phát triển, kiện lịch sử xã Nghi Trƣờng nói chung làng Đơng Chử nói riêng Ngồi ra, cịn có số viết, liên quan đến văn hóa làng Đơng Chử nhƣ “ Đền Diên Cờ” Hoàng Anh Tài Đào Tam Tĩnh , Nxb Nghệ An, đề cập đến làng Đông Chử, tâm thức ngƣời dân Đông Chử xƣa nay, đền Diên Cờ thiêng, vị thần phù hộ cho sống ngƣời dân lớn; Cuốn “ Hồ sơ di tích nhà thờ mộ Nguyễn Thức Tự”, Nghi Trƣờng, Nghi Lộc, Nghệ An, phần lớn viết nhà thờ mộ Nguyễn Thức Tự dành số trang để đề cập đến thay đổi tên làng Đông Chử sau cách mạng tháng tám Luận văn cao học thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam : “ Dòng họ Nguyễn Nghi Lộc thầy giáo Nguyễn Thức Tự”, Nguyễn Thị Lan Phƣơng, Nghệ An, Đại học Vinh, 2008 Qua nội dung luận văn thấy đƣợc quê hƣơng, gia tộc ngƣời thầy đáng kính Nguyễn Thức Tự, khơng làm nỗi danh cho làng Đông Chử, vùng đất Nghi Lộc mà vùng đất xứ Nghệ Nhƣ vậy, cơng trình nghiên cứu đề cập tới khía cạnh đề tài lựa chọn, chƣa có cơng trình đề cập hệ thống diện mạo làng Đông Chử Tuy nhiên, sở tiếp cận có chọn lọc cơng trình trƣớc với trình tập hợp nguồn tƣ liệu điền dã, dựng nên phần diện mạo làng Đông Chử từ thành lập đến với mong muốn góp phần nhỏ cho việc tìm hiểu lịch sử, văn hóa làng xã địa bàn Nghi Lộc nói riêng, Nghệ An nói chung Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Thực đề tài này, hƣớng đến làng quê tiêu biểu xã Nghi Trƣờng, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An – Làng Đơng Chử với q trình hình thành phát triển làng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với việc tìm hiểu lịch sử - văn hóa làng Đơng Chử, luận văn nhằm giải nhiệm vụ sau: - Thứ nhất: làm rõ mảnh đất ngƣời làng Đông Chử từ xƣa đến với nét văn hố riêng làng, qua rút số nét đặc trƣng văn hoá vùng quê - Thứ hai: Làm rõ giá trị văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần làng Đông Chử - Thứ ba: nắm rõ truyền thống văn hóa làng Đơng Chử, qua rút đƣợc nét đặc trƣng vùng miền, gìn giữ phát huy nhƣng tinh hoa văn hóa dân tộc 99 100 101 102 Phụ lục Một số hình ảnh Làng Đơng Chử chiều Hồng Hơn 103 Làng Đông Chử ngày 104 105 106 107 108 109 Nhà thờ Nguyễn Thúc Tự 110 Trường học Nguyễn Thúc Tự 111 Toàn cảnh nhà thờ Nguyễn Thúc Tự 112 Trường học Nguyễn Thúc Tự 113 ... sắc văn hóa dân tộc Với tất lý trên, chọn đề tài ? ?Lịch sử - Văn hóa làng Đơng Chử, Xã Nghi Trường, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An? ??’ (từ kỷ XVII đến năm 2014). để làm luận văn tốt nghi? ??p thạc sĩ Lịch. .. VÂN LỊCH SỬ - VĂN HĨA LÀNG ĐƠNG CHỬ, XÃ NGHI TRƢỜNG, HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN (TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN NĂM 2014) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 602.203.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ... trung nghi? ?n cứu từ làng có tên làng Đơng Chữ đến năm 2014 - Giới hạn không gian: Làng Đông Chử, xã nghi Trƣờng, Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An đến năm 2014 - Giới hạn mặt nội dung: Tập trung nghi? ?n

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:25

Hình ảnh liên quan

cụ Lê Xuân Huyên đỗ cử nhân thời Tự Đức, cụ Nguyễn Đăng Dĩ đỗ Bảng nhãn thời Nguyễn.  - Lịch sử   văn hóa làng đông chử, xã nghi trường, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an (từ thế kỷ xvii đến năm 2014)

c.

ụ Lê Xuân Huyên đỗ cử nhân thời Tự Đức, cụ Nguyễn Đăng Dĩ đỗ Bảng nhãn thời Nguyễn. Xem tại trang 67 của tài liệu.
+ Phó bảng: có 4 vị. + Cử nhân: có 73 vị.  - Lịch sử   văn hóa làng đông chử, xã nghi trường, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an (từ thế kỷ xvii đến năm 2014)

h.

ó bảng: có 4 vị. + Cử nhân: có 73 vị. Xem tại trang 67 của tài liệu.
Các nhà khoa bảng làng Đông Chữ - Lịch sử   văn hóa làng đông chử, xã nghi trường, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an (từ thế kỷ xvii đến năm 2014)

c.

nhà khoa bảng làng Đông Chữ Xem tại trang 94 của tài liệu.
2 Nguyễn Đăng Dĩ Bảng nhãn thời Nguyễn - Lịch sử   văn hóa làng đông chử, xã nghi trường, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an (từ thế kỷ xvii đến năm 2014)

2.

Nguyễn Đăng Dĩ Bảng nhãn thời Nguyễn Xem tại trang 94 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan