Đặc điểm truyện thiếu nhi của nguyễn đức linh

110 44 0
Đặc điểm truyện thiếu nhi của nguyễn đức linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN HỒ THỊ THÙY TRANG ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN THIẾU NHI •• CỦA NGUYỄN ĐỨC LINH Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 22 01 21 Người hướng dẫn: TS LÊ NHẬT KÝ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu cơng trình riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu MỤC LỤC •• LỜI CAM ĐOAN CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học thiếu nhi có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Lâu nay, thành tựu phận văn học thường biết đến qua sáng tác Tơ Hồi, Võ Quảng, Phạm Hổ nhà văn, nhà thơ khác Theo đà vận động chung văn học, giai đoạn, bạn đọc lại đón nhận thêm tác giả - tác phẩm Trong số đó, chúng tơi muốn nói đến Nguyễn Đức Linh, nhà văn sống sáng tác thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa Nguyễn Đức Linh hội viên Hội nhà văn Việt Nam Hơn 30 năm viết cho thiếu nhi, ông xuất tập truyện, dư luận đánh giá cao tài tâm huyết với tuổi thơ Truyện thiếu nhi ông dù kể loài vật hay người lấp lánh niềm vui chuyên chở giá trị giáo dục sâu sắc Bằng hồn hậu hóm hỉnh cách thể hiện, giới tuổi thơ nơi núi rừng Tây Nguyên phố biển Nha Trang lên thật ấn tượng lôi trang văn ông Với niềm đam mê nỗ lực viết cho thiếu nhi ba thập kỷ qua, đến lúc thành tựu sáng tác Nguyễn Đức Linh cần phải tổng kết, đánh giá nhằm xác lập phong cách đồng thời ghi nhận đóng góp nhà văn văn học thiếu nhi Việt Nam thời kì đổi 1.2 Thời gian gần đây, ngành giáo dục đào tạo Khánh Hịa có chủ trương đưa văn học địa phương vào giảng dạy nhà trường phổ thông Đây chủ trương đắn, có tác dụng mở rộng vốn hiểu biết cho học sinh văn học, văn hóa địa phương Hơn nữa, giáo viên Ngữ Văn làm việc Khánh Hịa, thân tơi nhận thấy việc tìm hiểu truyện thiếu nhi Nguyễn Đức Linh cần thiết, có ý nghĩa nhiều mặt Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài cho luận văn Đặc điểm truyện thiếu nhi Nguyễn Đức Linh Đề tài thực nhằm mục đích ghi nhận thành tựu sáng tác đặc điểm riêng phong cách sáng tác Nguyễn Đức Linh, tác giả không chọn cách xuất ồn trước bạn đọc thường thấy số bút khác Lịch sử vấn đề Hiện nay, nguồn tài liệu nghiên cứu nhà văn Nguyễn Đức Linh khiêm tốn, chủ yếu viết ngắn đăng tải báo Văn nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam), báo Khánh Hòa, vài trang mạng khác Dựa vào nguồn tài liệu này, chúng tơi mơ tả thành hai nhóm ý kiến, sau: 2.1 Những ý kiến đường trở thành nhà văn viết cho thiếu nhi Nguyễn Đức Linh Liên quan đến nhóm ý kiến có viết sau: Nhà văn Nguyễn Đức Linh: “Với tôi, viết cho thiếu nhi niềm đam mê!” (Thế Dũng), Bí mật sáng tạo (Ngơ Xn Hội) Trên báo Văn chương Việt, địa https://vanchuongviet.org, có đăng viết Nhà văn Nguyễn Đức Linh: “Với tôi, viết cho thiếu nhi niềm đam mê!” Thế Dũng Bài viết thực hình thức vấn, nội dung chia sẻ Nguyễn Đức Linh duyên đến với văn học thiếu nhi Theo lời kể nhà văn nghề khảo sát cầu đường đưa ông đến nhiều nơi, biết nhiều chuyện, nhiều người Đặc biệt, lịng q mến trẻ mà Nguyễn Đức Linh đến với văn học thiếu nhi duyên lành Trên sở quan sát nhớ kĩ diễn biến việc, nhà văn “tưởng tượng nối dài mở rộng kiện xảy ra” [8] Đó cảm hứng cách thức sáng tác nhiều tác phẩm thiếu nhi Nguyễn Đức Linh Qua lời tâm nhà văn, ta thêm phần khẳng định rằng, xúc cảm chân thành trẻo dành cho trẻ em mẫu sỗ chung làm nên nhà văn thiếu nhi đường đến với văn chương Nguyễn Đức Linh trải nghiệm đáng nhớ thú vị kĩ sư chuyên nghề khảo sát cầu đường Ở viết Bí mật sáng tạo, đăng báo Văn nghệ số ngày 3/6/2017, tác giả Ngô Xuân Hội cung cấp cho đọc giả biết thêm góc khuất đời Nguyễn Đức Linh Đó có thời gian nhà văn bị bắt tù cố nhầm lẫn cấp Nhưng nhờ hai tháng tù mà Nguyễn Đức Linh có hội đến với văn chương dành trọn lịng để viết cho thiếu thiếu nhi [24, tr.12] Sở dĩ muốn hiểu sâu sắc ý nghĩa tác phẩm, người đọc cần phải biết rõ đời người tác giả Vì thế, theo chúng tơi, viết thật hữu ích việc tiếp cận tìm hiểu truyện thiếu nhi Nguyễn Đức Linh 2.2 Những ý kiến đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Đức Linh Ở nhóm ý kiến này, biểu có tính đặc điểm truyện thiếu nhi Nguyễn Đức Linh vài tác giả đề cập dạng nhận xét, nhận định ngắn gọn Trong viết Bí mật sáng tạo, Ngô Xuân Hội cho rằng, Nguyễn Đức Linh hội đủ ba phẩm chất để viết cho thiếu nhi giàu trí tưởng tượng, hồn nhiên tính hóm hỉnh Về đặc điểm sáng tác, theo Ngơ Xn Hội “truyện Nguyễn Đức Linh thường có kết thúc mở” [24, tr.13] Bên cạnh đó, nhà phê bình cho rằng, tác phẩm Người khổng lồ em tôi, Chuyến phiêu lưu kì thú rừng đại ngàn minh họa tiêu biểu cho phong cách viết truyện độc đáo Nguyễn Đức Linh Có riêng biệt ấy, theo Ngô Xuân Hội kết hợp trí tưởng tượng phong phú với niềm đam mê sáng tạo không ngừng nhà văn Khi Nhìn lại văn học thiếu nhi Khánh Hịa, tác giả Dương My Anh nhận định Nguyễn Đức Linh nhà văn “chuyên viết truyện dài mang màu sắc đồng thoại hay động vật, đặc biệt thú rừng Nguyễn Đức Linh xếp sau hai nhà văn tiếng Võ Hồng Đồng Xuân Lan chuyên viết dạng đồng thoại ngụ ngôn” [2] Kết luận Dương My Anh ghi nhận thành công Nguyễn Đức Linh thể văn đồng thoại “nhân cách hóa lồi vật” Trên nhìn so sánh, Dương My Anh khẳng định: “Nguyễn Đức Linh thực bút gạo cội viết nhiều cho thiếu nhi Khánh Hòa” 15 năm trở lại Trong lời giới thiệu tập truyện dài Chuyến phiêu lưu kì thú rừng đại ngàn Nguyễn Đức Linh, tác giả Hoàng Nhật Tuyên điểm độc đáo nội dung nghệ thuật tác phẩm Cụ thể viết Nguyễn Đức Linh “Chuyến phiêu lưu kì thú rừng đại ngàn”, Hoàng Nhật Tuyên cho rằng, Nguyễn Đức Linh “đã dành nhiều trang viết tình gay cấn” xảy đến với nhân vật chính, đồng thời truyện vẽ trước mắt bạn đọc khung cảnh núi rừng Tây Nguyên với “những phong tục, tập quán cổ xưa bao tượng thiên nhiên lạ mắt, lạ tai” [78] Hồng Nhật Tun cịn đánh giá Chuyến phiêu lưu kì thú rừng đại ngàn số sách hay Nguyễn Đức Linh Cuối viết, tác giả nhắc đến nhận xét nhà văn Cao Duy Thảo nhằm gia tăng sức thuyết phục cho viết Nguyễn Đức Linh: “Cuốn sách Nguyễn Đức Linh sánh ngang nghiên cứu chuyên biệt Tây Nguyên, có gợi ý tiềm giàu có vùng đất chưa người khai phá đồng thời cảnh báo nguy xâm hại, làm cạn kiệt tài nguyên rừng xảy tương lai” [78] Cũng bàn truyện Người khổng lồ em tôi, tác giả Thụy Oanh qua viết Một chút phép màu làm tuổi thơ thêm đẹp cho rằng: “Bạn đọc nhí khơng thể rời mắt khỏi trang sách cốt truyện hấp dẫn kết hợp lối kể chuyện dí dỏm, sinh động” [57] Cũng Dương My Anh, Thụy Oanh nhận tình yêu sâu nặng Nguyễn Đức Linh thành phố Nha Trang Vì thế, ơng có trang viết đầy tình cảm vùng đất tràn ngập nắng gió ấm áp tình người Có thể nói, biểu có tính đặc điểm nội dung sáng tác truyện thiếu nhi Nguyễn Đức Linh Tuy dừng lại mức độ giới thiệu, đánh giá khái quát viết tư liệu tham khảo quý báu giúp việc phân tích, lý giải đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện thiếu nhi Nguyễn Đức Linh trở nên cụ thể, hệ thống toàn diện Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn biểu có tính đặc điểm truyện thiếu nhi Nguyễn Đức Linh, thể hai phương diện nội dung nghệ thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn sáng tác viết cho thiếu nhi Nguyễn Đức Linh Các tác phẩm gồm: Cún lớn (truyện, Nxb Kim Đồng - 1997); Thủ lĩnh Min trán đỏ (truyện, Nxb Kim Đồng - 1998); Người khổng lồ em tơi (truyện, Nxb Kim Đồng - 1999); Bí mật kho báu (truyện, Nxb Kim Đồng - 2001), Kim thần kê (truyện, Nxb Kim Đồng - 2006) Chuyến phiêu lưu kì thú rừng đại ngàn (truyện, Nxb Kim Đồng - 2016) Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài vận dụng kết hợp phương pháp sau: - Phương pháp thống kê: Khi khảo sát sáng tác Nguyễn Đức Linh, áp dụng phương pháp thống kê nhằm khảo sát đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện thiếu nhi Nguyễn Đức Linh - Phương pháp phân tích- tổng hợp: Nhằm tìm hiểu đặc điểm nội dung hình thức sáng tác Nguyễn Đức Linh, chúng tơi vào phân tích tác phẩm cụ thể để đến nhận định có tính chất tổng hợp đặc điểm sáng tác viết cho thiếu nhi Nguyễn Đức Linh - Phương pháp so sánh: Áp dụng phương pháp này, nhằm đối chiếu sáng tác Nguyễn Đức Linh với tác giả khác viết cho thiếu nhi Từ đó, phát nét riêng sáng tác Nguyễn Đức Linh - Phương pháp nghiên cứu tác giả: Sử dụng phương pháp để có nhìn tổng quan tiểu sử, phong cách sáng tác Nguyễn Đức Linh - Phương pháp nghiên cứu tác phẩm: Nhằm khái quát đặc điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm, sử dụng phương pháp nghiên cứu tác phẩm để thấy lịch sử giá trị truyện thiếu nhi Nguyễn Đức Linh - Phương pháp loại hình: Phương pháp nhằm giúp nghiên cứu, khảo sát tác phẩm theo đặc trưng loại hình tác phẩm Đóng góp luận văn Đây cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Đức Linh Đóng góp luận văn thể việc giới thiệu chân dung nhà văn Nguyễn Đức Linh cung cấp 10 danh mục đầy đủ sáng tác viết cho thiếu nhi tác giả Quan trọng hơn, luận văn làm rõ phong cách sáng tác riêng, độc đáo Nguyễn Đức Linh thông qua việc phân tích để thấy giá trị đặc sắc mặt nội dung nghệ thuật tác phẩm cụ thể Với nỗ lực trên, hi vọng luận văn góp phần làm giàu thêm thành tựu nghiên cứu Nguyễn Đức Linh mảng nghiên cứu văn học thiếu nhi nước nhà thời kỳ đổi Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn trình bày thành ba chương: - Chương 1: Hành trình sáng tác vùng đất văn chương - Chương 2: Đặc điểm cốt truyện nhân vật truyện thiếu nhi Nguyễn Đức Linh Chương Đặc điểm ngôn ngữ giọng điệu truyện thiếu nhi3: Nguyễn Đức Linh sâu muồng vàng tươi chấp chới chao liệng bầu trời xanh cao lồng rộng, không gợn mây” Đoạn văn miêu tả mùa xuân Tây Nguyên viết ngôn từ giản dị mà câu văn, chất thơ lai láng rót vào trái tim người đọc vẻ đẹp tinh khôi xứ sở đại ngàn Bằng giọng điệu trữ tình tha thiết, tranh phong cảnh vùng xứ sở tươi đẹp góp phần bồi đắp tình u q hương đất nước trái tim bạn đọc nhiều hệ Tiểu kết chương Ngôn ngữ truyện thiếu nhi Nguyễn Đức Linh giản dị gần gũi với giới tuổi thơ Tuy chưa thực đạt đến trình độ tinh luyện ngơn từ nhà văn ln có ý thức sử dụng ngôn từ cho phù hợp với độ tuổi tâm lý tiếp nhận trẻ em Việc sử dụng linh hoạt chức ngôn ngữ kể, miêu tả, biểu cảm với phương tiện biện pháp tu từ minh chứng cụ thể cho tinh thần lao động nghệ thuật nghiêm túc sáng tạo nhà văn Nguyễn Đức Linh Truyện thiếu nhi Nguyễn Đức Linh hòa điệu nhiều sắc giọng khác Giọng điệu hài hước mang lại màu sắc tươi vui cho tác phẩm Trong đó, ẩn sâu bên chất giọng phê phán nhà văn học quý giá cách làm người Truyện thiếu nhi ơng cịn khiến bạn đọc rung cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên tình người tốt từ giọng kể chuyện trữ tình tha thiết Vì vậy, khẳng định rằng, với đa dạng giọng điệu, truyện thiếu nhi Nguyễn Đức Linh người bạn đồng hành tin cậy bước đường khôn lớn trưởng thành bạn đọc trẻ thơ KẾT LUẬN • Nguyễn Đức Linh vốn kĩ sư khảo sát cầu đường đam mê văn chương Biến cố nghề nghiệp tạo nên hạnh ngộ ông văn chương Kể từ đó, viết văn Nguyễn Đức Linh vừa niềm vui vừa để mang đến cho thiếu nhi nhiều tác phẩm hay, giàu ý nghĩa giáo dục Những tác phẩm lấy cảm hứng từ hai vùng đất Tây Nguyên Nha Trang không mang dấu ấn trải nghiệm đời nhà văn mà kết tinh niềm đam mê lòng yêu thương hướng trẻ em Nguyễn Đức Linh xây dựng cốt truyện phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi Cốt truyện trinh thám tạo nên nhiều tình tiết bí ẩn khơi gợi tò mò phát huy khả phán đoán suy luận bạn đọc nhỏ tuổi Đồng thời với hai tuyến nhân vật thiện - ác, truyện Nguyễn Đức Linh rèn luyện cho em lập trường kiên định, không khoan nhượng trước lực xấu xa, gian tà Trong đó, cốt truyện phiêu lưu với nhiều thử thách nguy hiểm đặt cho nhân vật có ý nghĩa giáo dục trẻ em tinh thần vươn lên để vượt qua khó khăn, nghịch cảnh Dõi theo hành trình phiêu lưu nhân vật, độc giả đặt chân đến nhiều vùng đất tươi đẹp đất nước để thưởng ngoạn vẻ đẹp thiên nhiên mở mang tầm hiểu biết giá trị văn hóa, lịch sử Nhân vật truyện thiếu nhi Nguyễn Đức Linh thân giới loài vật người nên phong phú, đa dạng Những vật sinh hoạt ngày hay môi trường thiên nhiên hoang dã qua nhân cách hóa nhà văn trở nên sinh động gần gũi với đời sống tâm hồn trẻ thơ Hành động tốt - xấu, khen - chê với cung bậc cảm xúc: yêu, ghét, giận hờn, nhớ thương vật thực thức chạm đến tâm tư suy nghĩ em nhỏ, góp phần làm nên giá trị nhân văn sâu sắc cho tác phẩm Viết nhân vật trẻ em, Nguyễn Đức Linh tập trung khắc họa nét tính cách hồn nhiên, động với thông minh, hiếu kỳ đặc trưng tuổi thơ Theo đó, bí ẩn câu chuyện thần thoại hay hành vi đen tối kẻ gian em khám phá truy tìm Hiếu động đơi lúc có phần nơng ẩn sâu bên em trái tim thương cảm ấm áp Cùng với nhiều tình kịch tính, chiều sâu truyện thiếu nhi Nguyễn Đức Linh tạo từ mẩu chuyện cảm động kể lòng trắc ẩn nghĩa cử nhân trẻ thơ Nhân vật truyện thiếu nhi Nguyễn Đức Linh xây dựng dựa thi pháp đặc trưng văn học đại Trong sáng tác đồng thoại, nhà văn trọng miêu tả ngoại hình để khắc họa nên tâm tính lồi vật Những vật ngồi xấu xí, dị dạng trở thành điểm tựa nghệ thuật cho nhân vật tỏa sáng ngoại hình lẫn tính cách Đặc biệt, miêu tả hành động nhân vật đánh giá sở trường Nguyễn Đức Linh Những pha truy bắt, đánh đối kháng xuất dày đặc nhiều tác phẩm không tạo cảm giác nhàm chán Ngược lại, sinh động kịch tính hút chinh phục số đông độc giả Ngôn ngữ truyện thiếu nhi Nguyễn Đức Linh thể rõ cá tính sáng tác nhà văn Thưởng thức tác phẩm ơng, có lúc người đọc cảm thấy hòa vào nhịp sống đời thường để lắng nghe tiếng nói trẻ thơ gần gũi trẻo, có lúc đắm dịng chảy mềm mại ngơn từ mà nhà văn sức lựa chọn gọt giũa Không sử dụng nhiều động từ, nét riêng ngôn ngữ truyện thiếu nhi Nguyễn Đức Linh thể qua phương ngữ Nam Trung Bộ mộc mạc, suồng sã với thuật ngữ chuyên ngành cầu đường in đậm dấu ấn đời tác giả Truyện thiếu nhi Nguyễn Đức Linh kể nhiều giọng điệu khác Đó giọng điệu hài hước, giọng điệu phê phán giọng điệu trữ tình Trong điệu kể, người đọc khơng tìm thấy ý nghĩa tác phẩm mà cịn nhận tình cảm trách nhiệm viết cho thiếu nhi nhà văn Từ phân tích đặc điểm nội dung nghệ thuật, đề tài biểu có tính kế thừa sáng tạo phong cách viết truyện thiếu nhi Nguyễn Đức Linh Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu có hạn nên chúng tơi chưa thể tìm hiểu phương diện khác tác phẩm kết cấu, thi pháp không gian thời gian Trong thời gian tới, hy vọng vấn đề đề tài tiếp sau quan tâm nghiên cứu để góp phần mang đến cách đánh giá tồn diện thành tựu viết cho thiếu nhi nhà văn Nguyễn Đức Linh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO •• [1] A Li Kum (2000), Thế giới quanh ta - kiến thức bách khoa phổ thông dành cho trẻ em, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Dương My Anh (2019), "Nhìn lại văn học thiếu nhi Khánh Hòa", https://baokhanhhoa vn/, truy cập ngày 12/11 [3] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [4] Thạch Biền (2001), “Văn học thiếu nhi Việt Nam thiếu hấp dẫn?”, http://nld com vn, truy cập ngày 15/11 [5] Vũ Ngọc Bình (1993), “Văn học thiếu nhi tiến trình đổi mới”, Tạp chí Văn học, (số 5), tr - [6] Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [7] Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [8] Thế Dũng (2011), "Nhà văn Nguyễn Đức Linh: Viết cho thiếu nhi niềm đam mê", http://vanchuongviet.org/, truy cập ngày 20/11 [9] Hồ Ngọc Đại (1995), Bài học gì?, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Phong Điệp (2016), “Lấp lỗ hổng văn học thiếu nhi”, địa http://www.nxbkimdong com vn/, truy cập ngày 21/09 [11] lưu, Hoàng Anh Đường (1980), "Chất mạo hiểm truyện phiêu mạo hiểm viết cho thiếu nhi", Tạp chí Văn học, số 3, tr.67 - 70 [12] Hồng Hạnh (2013), “Sách cho thiếu nhi: vòng tròn trao - nhận”, địa http://tuoitre vn/, truy cập ngày 12/07 [13] Phạm Hổ (1993), “Làm để viết cho em hay hơn”, Tạp chí Văn học, (số 5), tr 29-31 [14] Tơ Hồi (1993), “Văn học cho thiếu nhi hơm nay”, Tạp chí Văn học (số 5), tr.2-3 [15] Tơ Hồi (1998), Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả, Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Văn Hồng (1993), “Văn học cho thiếu nhi chế thị trường”, Tạp chí Văn học (số 5), tr 12-13 [17] Nguyễn Thị Kim Hồng (2015), “Phát huy sức mạnh giáo dục nhân cách cho trẻ Văn học thiếu nhi”, địa http://tapchivan com/, truy cập ngày 05/04 [18] Bùi Văn Huệ Huệ (1997), Tâm lý học tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Châu Minh Hùng, Lê Nhật Ký (2003), Văn học cho thiếu nhi, Đại học Quy Nhơn [20] Châu Mình Hùng - Lê Nhật Ký (2009), Hệ thống thể loại văn học thiếu nhi, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [21] Đồng, Dương Thị Hương (1986), Hành trình ngày thơ ấu, Nxb Kim Hà Nội [22] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Ngô Xuân Hội (2017), "Bí mật sáng tạo", báo Văn nghệ, số 22, tr 12-13 [25] Lê Nhật Ký ( 2016) Truyện đồng thoại văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [26] Phong Lê (1993), “Đi tìm đặc trưng văn học cho thiếu nhi”, Tạp chí Văn học (số 5), tr 27-28 [27] Lê Phương Liên (2016), “Không hạ thấp giá trị văn học thiếu nhi”, địa www.nxhkimdong.com.vn, cập nhật ngày 11/03 [28] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn ( 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb giáo dục, Hà Nội [29] Đỗ Quang Lưu (1993), “Kể chuyện” trẻ em lứa tuổi măng non, Tạp chí Văn học, (số 5), tr 36 [30] Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Lã Thị Bắc Lý (1993), “Truyện đồng thoại với giáo dục mẫu giáo”, Tạp chí Văn học (số 5), tr 34-35 [32] Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học sư phạm Hà Nội [33] Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [34] Lã Thị Bắc Lý (2003), Giáo trình văn học thiếu nhi, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [35] Lã Thị Bắc Lý (2006), Giáo trình Văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [36] Lã Thị Bắc Lý (2008), Văn học thiếu nhi với việc giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [37] Lã Thị Bắc Lý (2012), “Văn học thiếu nhi Việt Nam từ đầu đổi mới”, địa http://vannghequandoi com vn/, truy cập ngày 15/06 [38] Lã Thị Bắc Lý (2015), “Cảm nhận văn học thiếu nhi Việt Nam đầu kỉ XXI”, địa http://vannghequandoi com vn/, truy cập ngày 05/08 [39] Lã Thị Bắc Lý (2016), Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [40] Phương Lựu (2000), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [41] M Khrapchencơ (1995), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội [42] Nguyễn Đăng Mạnh ( 1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội [43] Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [44] Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội [45] Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển (2004), Văn miêu tả kể chuyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội [46] Nguyên Ngọc (1993), “Viết cho trẻ em hơm khó hơn”, Tạp chí Văn học (số 5), tr.4-5 [47] thiếu Trần Đức Ngôn, Dương Thu Hương (2007), Giáo trình văn học nhi Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [48] Nhiều tác giả (1960), Kinh nghiệm viết cho em, Nxb Văn học [49] Nhiều tác giả (1962), Vì tuổi thơ, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [50] Nhiều tác giả (1983), Bàn văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội [51] Nhiều tác giả (1999), Nghệ thuật kể chuyện cho trẻ em, Nxb Giáo dục, Hà Nội [52] Nhiều tác giả (1999), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [53] Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [54] Nhiều tác giả (2002), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [55] Nhiều tác giả (2002), Văn học phương pháp cho trẻ tiếp xúc với văn học, Giáo trình đào tạo giáo viên THSP mầm non, Nxb Giáo dục, Hà Nội [56] Nhiều tác giả (2009), Thi pháp văn học thiếu nhi (Bùi Thanh Truyền chủ biên), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [57] Thụy Oanh (2017), “Một chút phép màu làm tuổi thơ thêm đẹp”, http://news.zing.vn, truy cập 11/03 [58] Võ Quảng (1979), “Phát huy tác dụng văn học việc rèn luyện phẩm chất đạo đức cho thiếu nhi”, Báo Nhân dân, số ngày 03/06/1979 [59] Võ Quảng, Mai Văn Hai, Phùng Ngọc Hùng (1993), “Nghĩ viết cho em”, Tạp chí Văn học, (số 5), tr 37 -39 [60] Nguyễn Quỳnh (1993), “Viết vẽ cho thiếu nhi”, Tạp chí Văn học, (số 5), tr.32-33 [61] Trần Đình Sử (chủ biên, 2017), Tự học - Lý thuyết ứng dụng, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [62] Nguyễn Thanh Tâm, Bùi Thanh Truyền (2010), “Nhận vật trẻ em truyện ngắn cho thiếu nhi thời đổi mới” , Nghiên cứu Văn học, (số 2), tr.24-25 [63] Vân Thanh (1982), Truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [64] Vân Thanh (2002), Phác thảo văn học thiếu nhi tập 1, Nxb Kim Đồng, Hà Nội [65] Vân Thanh (2002), Phác thảo văn học thiếu nhi tập 2, Nxb Kim Đồng, Hà Nội [66] Vân Thanh, Nguyên An (2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, Tập 1, Tổng quan, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [67] Vân Thanh (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam (Nghiên cứu, lí luận, phê bình, tiểu luận - tư liệu) tập 1, Nxb Kim Đồng, Hà Nội [68] Vân Thanh (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam (Nghiên cứu, lí luận, phê bình, tiểu luận - tư liệu) tập 2, Nxb Kim Đồng, Hà Nội [69] Vân Thanh (2007), “Có hay khơng, đội ngũ nghiên cứu phê bình văn học thiếu nhi?”, địa http://www,nhandan com vn/, truy cập ngày 17/09 [70] Vân Thanh (2012), “Đồng thoại văn học viết cho thiếu nhi”, địa http://www.nxbkimdong.com.vn, truy cập ngày 19/06/2012 [71] Nguyễn Quang Thân (1993), “Văn học hành trang đầu đời trẻ thơ”, Tạp chí Văn học, (số 5), tr 6-7 [72] Minh Thi (2016), “ Sách việt cho trẻ em “Viết cho “lọt tai” trẻ”, đại http://laodong com vn/, truy cập ngày 31/05 [73] Cửu Thọ (1988), Sách cho tuổi thơ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [74] Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Diệu (2003), Văn miêu tả nhà trường phổ thơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [75] Bích Thu (2012), “Nhân vật trẻ thơ sáng tác Nam Cao”, địa http://vanhoanghean.com.vn , truy cập ngày 27/10 [76] Bùi Thanh Truyền (2015), “Văn học thiếu nhi 1986 từ nhìn tồn cảnh, đại http://tapchisonghuong com vn/, truy cập ngày 16/06 [77] Tâm Bùi Thanh Truyền (chủ biên), Trần Quỳnh Nga, Nguyễn Thanh (2009), Thi pháp văn học thiếu nhi, Nxb Giáo dục, Hà Nội [78] Hoàng Nhật Tuyên (2016), "Nguyễn Đức Linh "Chuyến phiêu lưu kì thú rừng đại ngàn", https://baokhanhhoa.vn/ , truy cập ngày 30/09 [79] Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa, Tâm lý học tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [80] (số 5), tr 47-49 Véra C.Barclay (1993), “Truyện cho trẻ em”, Tạp chí Văn học, PHỤ LỤC •• DANH SÁCH TÁC PHẨM NGUYỄN ĐỨC LINH ĐƯỢC KHẢO SÁT Nguyễn Đức Linh (1997), Cún lớn, Nxb Kim Đồng Nguyễn Đức Linh (1998), Thủ lĩnh Min trán đỏ, Nxb Kim Đồng Nguyễn Đức Linh (1999), Người khổng lồ em tôi, Nxb Kim Đồng Nguyễn Đức Linh (2001), Bí mật kho báu, Nxb Kim Đồng Nguyễn Đức Linh (2006), Kim thần kê, Nxb Kim Đồng Nguyễn Đức Linh (2016), Chuyến phiêu lưu kì thú rừng đại ngàn, Nxb Kim Đồng fit liiA /íipư’ -'/S /'I'iii.'p Ư/ííHM diKv QVTDỊNH vê MÍT «111(1 (lẽ Úi MÌ VIĨ người liưứng dẫn luận vãn thạc sĩ HIẸl ì RI ÓNG TRƯỜNG DẠI HỌC QLY NHƠN Ưin cư Qiựí?i LỈịnh sơ 221 200? QD-Ưíg ttgày 30-10 2003 cứu Tluì lường (’binh pin; \ c iệc dơi tẽr rường í )ại học sư pham Quỵ Nliơiì thánh Trướng Dại họe Quỵ Nhim: Cữn cir nhiệm \ ự vj que ùn hạn cúa Híẹu trướng Trường cíệtí học quỵ định Ỉ?IƠK i "Diẽn lệ trướng íỉụì học" han hành kèm theo Quyết định số 70/2014/QD- ỈT'g nưay 11) 12 2ơJ4 did ['hu tướng (.[hĩnh phũ; Gãn cư ì liũưg Lư SŨ 15 2014/TT-BGDĐT ngày 15/5/2014 VC việc ban hành Qui chè d;tơ lau [lành độ Ihạc sĩ cừu Bộ trường Bộ Giáo dqc Đào 130 Quyêt định sớ 55

Ngày đăng: 11/08/2021, 10:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN THIẾU NHI

  • • •

  • CỦA NGUYỄN ĐỨC LINH

    • LỜI CAM ĐOAN

    • MỤC LỤC

    • • •

    • MỞ ĐẦU

      • 2.1. Những ý kiến về con đường trở thành nhà văn viết cho thiếu nhi của Nguyễn Đức Linh

      • 2.2. Những ý kiến về đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Đức Linh

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • Chương 1

      • HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC VÀ VÙNG ĐẤT VĂN CHƯƠNG

        • 1.1.1. Sự hạnh ngộ với nghề văn

        • 1.1.2. Viết để góp phần thỏa mãn nhu cầu đọc sách của thiếu nhi

        • 1.2.1. Tây Nguyên kì thú

        • 1.2.2. Nha Trang huyền thoại

        • Tiểu kết chương 1

        • Chương 2

        • CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT

        • TRONG TRUYỆN THIẾU NHI NGUYỄN ĐỨC LINH

          • 2.1.1. Các kiểu cốt truyện

          • 2.1.2. Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện

          • 2.2.1. Hệ thống nhân vật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan