Một số giải pháp đổi mới quản lý sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường đại học vinh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

92 976 3
Một số giải pháp đổi mới quản lý sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường đại học vinh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐINH VĂN ĐỨC MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2012 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công đổi đất nước, thời kỳ mở cửa, hội nhập, quan hệ quốc tế, sở giáo dục, trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp nói riêng xem sở dịch vụ (một loại hình dịch vụ đặc biệt) Loại hình dịch vụ có tồn tại, phát triển hay khơng hồn toàn phụ thuộc vào người học Số lượng, chất lượng sinh viên nói lên vị thế, phát triển sở Mặt khác, nhiều năm qua, cơng tác quản lý sinh viên coi trọng theo cách truyền thống, lo tập trung quản lý số lượng sinh viên có mặt lớp, mà thời gian sinh viên lên lớp nhỏ so với tổng thời gian sinh hoạt ngày sinh viên thực đào tạo theo hệ thống tín Hơn việc đánh giá sinh viên cịn dựa vào nhiều tiêu chí như: trị tư tưởng, đạo đức lối sống, ý thức tham gia hoạt động tập thể, ý thức rèn luyện thân, chế độ sách Vì thế, tìm giải pháp nâng cao việc quản lý sinh viên tìm chìa khố để mở cửa mảng dịch vụ Vấn đề công tác quản lý sinh viên Nhà trường quan tâm, thể nghị Đại hội đảng Trường Đại học Vinh khoá 30 Với số lượng 30 000 học sinh, sinh viên, việc quản lý cịn có nhiều bất cập so với yêu cầu Đây toán khó Nhà trường, khoa đào tạo, nhà Quản lý giáo dục Việc quản lý học sinh sinh viên lại gặp nhiều khó khăn Trường chuyển từ hình thức đào tạo theo niên chế sang hình thức đào tạo theo tín Những vấn đề làm nảy sinh nhiều vấn đề lý luận cần giải Đó lý chúng tơi chọn vấn đề: “Một số giải pháp đổi quản lý sinh viên đào tạo theo học chế tín trường Đại học Vinh” làm đề tài nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu Đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý sinh viên đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Vinh Khách thể đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể: Công tác quản lý sinh viên đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Vinh 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp đổi quản lý sinh viên đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Vinh Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất giải pháp có tính khả thi, khoa học áp dụng nâng cao hiệu công tác quản lý sinh viên đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Vinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý sinh viên đào tạo theo học chế tín trường đại học 5.2 Nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý sinh viên đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Vinh 5.3 Đề xuất số giải pháp đổi quản lý sinh viên đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Vinh Phương pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, khái quát tài liệu nghiên cứu lý luận, văn nghị Đảng, Nhà nước quy chế, quy định ngành giáo dục đào tạo có liên quan đến đề tài 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra qua phiếu xin ý kiến - Phương pháp đàm thoại, phương pháp chuyên gia: Trao đổi, vấn trực tiếp cán quản lý, giảng viên, sinh viên, quyền địa phương, cảnh sát khu vực, hộ kinh doanh phịng trọ sinh viên nhằm thu thập thêm thơng tin bổ sung cho phần nghiên cứu thực trạng - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: nghiên cứu thực tiễn để rút kết luận học kinh nghiệm cho công tác quản lý sinh viên đào tạo theo học chế tín nhằm đạt hiệu cao 6.3 Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu Đóng góp luận văn - Về lý luận: Nêu hệ thống hoá sở lý luận công tác quản lý sinh viên đào tạo theo học chế tín - Về thực tiễn: Đưa giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý sinh viên đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Vinh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương Cơ sở lý luận đề tài Chương Thực trạng công tác quản lý sinh viên đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Vinh Chương Một số giải pháp đổi công tác quản lý sinh viên đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Vinh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Công tác quản lý sinh viên mảng lớn công tác quản lý nhà trường, ln nhà nghiên cứu giáo dục nước, trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp quan tâm 1.1.1 Ở nước ngồi Đào tạo theo học chế tín áp dụng nhiều nước giới từ đầu kỷ XX Nó áp dụng rộng rãi Hoa Kỳ, Canađa, Nhật Bản, Philippin, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaixia, Inđơnêxia, Ấn Độ, Sênêgan, Mơzămbích Trong q trình vận hành nhiều vấn đề nội dung, cách thức phương thức đào tạo bổ sung, sửa đổi để phù hợp với đặc điểm vùng miền, thời kỳ lịch sử Song song với việc triển khai phương thức đào tạo, công tác quản lý sinh viên trường đại học nước quan tâm, cải tiến hoàn thiện quy trình Các trường đại học giới chuyển sang phương thức đào tạo gặp phải khó khăn nước ta nói chung, Trường Đại học Vinh nói riêng đào tạo theo học chế tín hồn tồn khác với đào tạo theo niên chế Do đó, khâu nghiên cứu, cải tiến quy trình đào tạo quản lý sinh viên trường thực từ đầu Trong đó, có hàng trăm cơng trình nghiên cứu để tìm mơ hình quản lý sinh viên hiệu quả, sát với sứ mạng trường nêu Tuy nhiên, tình hình trị, xã hội, kinh tế nước khác, đặc điểm trường đại học khác, nên quy trình, cách thức nhà nghiên cứu giới làm áp dụng vào điều kiện Việt Nam 1.1.2 Ở nước Ở nước ta, trước thống đất nước, số trường đại học miền Nam chịu ảnh hưởng giáo dục Hoa Kỳ áp dụng đào tạo theo hệ thống tín như: Viện Đại học Cần Thơ, Viện đại học Thủ Đức Từ cuối năm 1986 miền Bắc chuyển kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, giáo dục đại học nước ta có nhiều thay đổi Hội nghị Hiệu trưởng trường đại học Nha Trang hè 1987 đưa nhiều chủ trương đổi giáo dục đại học, có chủ trương triển khai trường đại học qui trình đào tạo giai đoạn mơdun-hố kiến thức Theo đó, học chế học phần đời thức triển khai toàn hệ thống trường đại học cao đẳng nước ta từ năm 1988 Học chế học phần có đặc điểm tích luỹ dần kiến thức, mơ đun hố kiến thức thành học phần cách trọn vẹn không lớn để lắp ghép với nhau, tạo nên chương trình đào tạo dẫn đến văn mà người học tích luỹ dần q trình học tập Để đo lường kiến thức theo khối lượng lao động học tập người học, khái niệm đơn vị học trình đưa vào Từ năm 1993, học chế tín thực Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, sau trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Xây dựng Hà Nội, Đại học Bách khoa Đà Nẵng, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Thăng Long Hà Nội, Đại học Đà Lạt, Đại học Thủy sản Nha Trang, Đại học Cần Thơ Năm 2007, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo học chế tín (số 43/2007/QĐBG&DĐT), thức mở hướng đào tạo theo hệ thống tín phạm vi toàn quốc Song, đến Bộ Giáo dục Đào tạo chưa ban hành Quy chế Học sinh – sinh viên đào tạo theo hệ thống tín chỉ, nên cơng tác quản lý sinh viên trường học áp dụng tín lại có hướng khác Và nay, chưa có nhà nghiên cứu có cơng trình nghiên cứu tồn diện cơng tác quản lý sinh viên đào tạo theo hệ học chế tín mà cơng trình nghiên cứu, viết, sáng kiến kinh nghiệm trích đăng hội thảo Bộ Giáo dục Đào tạo Ban Liên lạc trường đại học cao đẳng Việt Nam (VUN) tổ chức Một số báo, viết ngắn tín quản lý sinh viên theo học chế tín liệt kê: - Bài báo “phương pháp học tập quản lý học tập sinh viên đào tạo theo hệ thống tín chỉ” PGS.TS Ngơ Dỗn Đãi, Trường Đại học quốc gia Hà Nội - Bài tham luận “Phát huy tính chủ động tự giác sinh viên quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ” PGS.TS Võ Xuân Đàn, Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh - Bài tham luận “Đại học công lập, quản lý sinh viên đào tạo theo học chế tín nào?” ThS Nguyễn Cao Đạt, Trường Đại học Cửu Long… - Luận văn thạc sĩ “ Quản lý sinh viên đào tạo tín chỉ” tác giả Lê Cơng Đức, Trường Đại hoc Vinh Những tài liệu, báo mang tính cung cấp thơng tin chưa mang tính hệ thống, tồn diện cơng tác quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh triển khai đào tạo theo hệ thống tín từ học kỳ II năm học 2007 – 2008 Vấn đề quản lý sinh viên đề cập số sáng kiến kinh nghiệm cơng đồn trường tổ chức Cơng trình – luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục tác giả Nguyễn Quốc Dũng “Một số mơ hình hoạt động Đồn, Hội đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh” cơng trình khoa học đề cập đến vấn đề Trường Đại học Vinh thời điểm 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.1.1 Khái niệm quản lý: Khái niệm quản lý hình thành từ xa xưa, loài người xuất hợp tác, phân công lao động Quản lý hoạt động hay nhiều người điều phối hoạt động người khác nhằm đạt mục tiêu định trước Mác nói: "Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hòa hoạt động cá nhân Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải nhạc trưởng" Giáo trình khoa học quản lý (T1.NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 1999) ghi: "Quản lý hoạt động thực nhằm đảm bảo hình thành cơng việc qua nỗ lực người khác" Có tác giả lại quan niệm: Quản lý q trình hoạt động có định hướng, có tổ chức dựa thơng tin tình trạng đối tượng môi trường nhằm giữ cho vận hành đối tượng ổn định phát triển tới mục tiêu định [1] Hiện nay, quản lý hiểu trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, đạo (lãnh đạo) kiểm tra Như vậy, khái quát: quản lý tác động huy, điều khiển, hướng dẫn hoạt động nhóm (hay nhiều nhóm) xã hội thực nhiệm vụ mục đích chung [16] Với ý nghĩa thơng thường, phổ biến quản lý hiểu hoạt động nhằm tác động cách có tổ chức định hướng chủ thể quản lý vào đối tượng định để điều chỉnh trình xã hội hành vi người nhằm trì tính ổn định phát triển đối tượng theo mục tiêu định - Quản lý tác động hướng đích, có mục tiêu xác định 1.2.1.2 Khái niệm quản lý giáo dục: Quản lý giáo dục tác động có hệ thống, có ý thức, hợp qui luật chủ thể quản lý cấp khác lên tất mắt xích hệ thống giáo dục nhằm đảm bảo cho hệ thống Giáo dục vận hành bình thường liên tục phát triển, mở rộng số lượng nhưchất lượng Nói cách khác: quản lý giáo dục hệ thống tác động có chủ đích, có kế hoạch, hợp qui luật chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, nhân viên, học sinh, cha mẹ học sinh lực lượng xã hội nhà trường nhằm thực có chất lượng mục tiêu giáo dục 1.2.1.3 Khái niệm quản lý Nhà trường: Trước tiên để hiểu khái niệm quản lý Nhà trường ta hiều khái niệm Nhà trường Vậy, Nhà trường thiết chế xã hội diễn trình giáo dục Nhà trường phận cộng đồng xã hội hệ thống giáo dục quốc dân, đơn vị sở Nói cách khác: Quản lý Nhà trường hệ thống tác động chủ thể quản lý có chủ đích, có kế hoạch đến đối tượng quản lý nhằm thực tốt mục đích chủ thể quản lý Giáo dục q trình hình thành, hồn thiện nhân cách đào tạo hướng vào nghề định Xuất phát từ trường phổ thơng người ta hay nói đến giáo dục cịn trường chuyên nghiệp người ta nói đến đào tạo + Các thành tố đề tạo nên Nhà trường gồm: - Mục tiêu giáo dục, đào tạo - Nội dung giáo dục, đào tạo - Phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, đào tạo - Lực lượng giáo dục, đào tạo (giáo viên, cán - công chức) - Đối tượng giáo dục, đào tạo - Điều kiện giáo dục, đào tạo - Điều kiện đào tạo - Quy chế, nội quy - Bộ máy tổ chức quản lý - Môi trường đào tạo + Nội dung quản lý nhà trường (công tác quản lý nhà trường thể lĩnh vực): Lĩnh vực 1: Quản lý mối quan hệ bên nhà trường: - Quản lý trình giáo dục - Quản lý sở vật chất, thiết bị trường học - Quản lý hành chính, tài - Quản lý nhân (giáo viên, cán bộ, công chức học sinh, sinh viên) Lĩnh vực 2: Quản lý mối quan hệ nhà trường với môi trường xã hội: - Quản lý kinh tế: Nhà trường khai thác nguồn lực xã hội để thu hút ngân sách địa phương để bổ sung kinh phí cho hoạt động giáo dục – đào tạo,… - Quản lý kỹ thuật – công nghệ: Mọi thành tựu khoa học cơng nghệ có ảnh hưởng đến nhà trường - Quan hệ trị - pháp luật, … 1.2.2 Sinh viên a) Khái niệm Đến có nhiều tác giả định nghĩa sinh viên, như: + Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm định nghĩa sinh viên sau: “ Đối với người Việt Nam hai tiếng sinh viên ln gợi lên sáng, tốt đẹp Đó hệ sớm để coi trải, dày dặn, muộn để coi non nớt, thơ ấu Thế hệ sinh viên đứng hai Họ nhìn đời cách nghiêm túc mà không vẻ trẻ trung, hồn nhiên, họ hệ học hỏi, rèn luyện, ước mơ Họ tuổi trẻ cuủa người, hệ đẹp thời đại” ... tác quản lý sinh viên đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Vinh Chương Một số giải pháp đổi công tác quản lý sinh viên đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Vinh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN... tạo theo học chế tín Trường Đại học Vinh 5.3 Đề xuất số giải pháp đổi quản lý sinh viên đào tạo theo học chế tín Trường Đại học Vinh Phương pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận: ... tạo theo học chế tín Trường Đại học Vinh Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất giải pháp có tính khả thi, khoa học áp dụng nâng cao hiệu cơng tác quản lý sinh viên đào tạo theo học chế tín Trường Đại

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:18

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Số lượng và nội dung sinh viên vi phạm của các năm 2010-2011, 2011-2012 - Một số giải pháp đổi mới quản lý sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường đại học vinh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.

Số lượng và nội dung sinh viên vi phạm của các năm 2010-2011, 2011-2012 Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan