1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp quản lí hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trung học cơ sở ở huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh

72 714 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 446 KB

Nội dung

1 Mở Đầu Lý chọn đề tài: 1.1 Về mặt lý luận: Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đà khẳng định: Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lợng dạy học Đổi chơng trình, nội dung, phơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên tăng cờng sở vật chất nhà trờng, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh, sinh viên [32] Điều 15 Luật Giáo dục năm 2005 nớc ta đà khẳng định: "Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lợng giáo dục"[10] Thật để thực mục tiêu dân giàu nớc mạnh xà hội công bằng, dân chủ văn minh, xây dựng thành công XHCN nớc ta trớc hết phải bớc xây dựng ngời XHCN Đó nhân tố để định tơng lai, vận mệnh dân tộc: Hiền tài nguyên khí dân tộc Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII rõ: Hiện nay, nghiệp giáo dục - đào tạo, vừa phải gấp rút nâng cao chất lợng giáo dục, đào tạo khả điều kiện đáp ứng yêu cầu nhiều hạn chế, trình phát triển Những thiếu sót chủ quan , yếu quản lý đà làm cho mâu thuẩn ngày thêm gay gắt [29] Hiện đất nớc ta bớc vào thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Nghị Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII đà rõ: Từ đến năm 2020 đa nớc ta thành nớc công nghiệp hoá, đại hoá, nâng cao dân trí, phát huy ngn lùc to lín cđa ngêi ViƯt Nam lµ nhân tố định thắng lợi công Công nghiệp hoá đại hoá đất nớc.[29] Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVI đà nêu: Tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, cố vững thành phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi phổ cập THCS; đến năm 2010 đạt chuẩn phổ cập giáo dục bậc trung học Hoàn chỉnh quy hoạch phát triển giáo dục - đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triĨn kinh tÕ – x· héi thêi kú míi… X©y dùng n©ng cao chÊt l X©y dùng n©ng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục, phấn đấu đến năm 2010 có 100% giáo viên đạt chuẩn chuẩn Thực tốt việc đổi nội dung, chơng trình, sách giáo khoa Đổi nâng cao lực quản lý nhà nớc giáo dục - đào tạo đáp ứng yêu cầu tình hình [12] - Quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ giáo viên nội dung quan trọng công tác quản lý nhà trờng - Vấn đề quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ giáo viên, có giáo viên THCS cha đợc nghiên cứu nhiều nghiên cứu cách có hệ thống 1.2 Về mặt thực tiễn: Nghi Xuân huyện nằm phía bắc tØnh Hµ TÜnh, phơ cËn thµnh Vinh NghƯ An Với diện tích 22.000 ha, dân số gần 10 vạn ngêi, gåm 19 x·, thÞ trÊn, cã 24 trêng tiĨu học, 12 trờng THCS trờng THPT Đợc nằm tam hợp châu tuần núi sông biển tạo nên Nghi Xuân non nớc hữu tình, có nhiều danh thắng di tích văn hoá lịch sử, nhiều danh nhân tiếng nh Đại thi hào Nguyễn Du; Dinh Bình Hầu Nguyễn Công Trứ Tiếp nối truyền thống cha ông, ngời Nghi Xuân hôm bớc xây dựng quê hơng ngày giàu đẹp Để nâng cao chất lợng dạy học góp phần cung cấp nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xà hội huyện nhà việc quản lý hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ giáo viên giữ vai trò quan trọng Trớc yêu cầu đổi đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xà hội, giáo dục Nghi Xuân nói chung, giáo dục THCS nói riêng nhiêù vấn đề cần ph¶i gi¶i qut: + Tû lƯ häc sinh bá häc học sinh vi phạm đạo đức nhiều + ChÊt lỵng mịi nhän cđa häc sinh cha cao + Mạng lới trờng lớp cha thật hợp lý + Đội ngũ giáo viên cân đối, trình độ cha đồng đều, có số giáo viên cha đạt chuẩn + Đầu t cho giáo dục cha đáp ứng đợc yêu cầu: sở vật chất trờng học nghèo, số phòng học đáp ứng quy chuẩn ít, trang thiết bị dạy học thiếu, cha đợc đầu t mức để nâng cao chất lợng dạy học + Việc quản lý chuyên môn nghiẹp vụ giáo viên THCS Hà tĩnh nhiều bất cập, hạn chế dẫn đến hiệu quản lý mặt cha cao + Cha có đợc biện pháp quản lý chuyên môn nghiệp vụ giáo viên THCS mang tính khả thi Từ vấn đề lý luận, thực tiễn đà nêu việc nghiên cứu quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ giáo viên huyện Nghi Xuân có ý nghĩa quan trọng việc góp phần phát triển kinh tế- xà hội huyện nhà, nâng cao chất lọng dạy học cho trờng THCS Vì lẽ chọn đề tài Một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ giáo viên THCS huyện Nghi Xuân Hà Tĩnh Mục đích nghiên cứu: Nâng cao hiệu quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ giáo viên THCS địa bàn huyện Nghi Xuân Hà tĩnh 3 Khách thể đối tợng nghiên cứu: 3.1 Khách thể: Các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ giáo viên THCS 3.2 Đối tợng nghiên cứu: Một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ giáo viên THCS địa bàn huyện Nghi Xuân Giả thuyết khoa học: - Có thể nâng cao hiệu quản lý chuyên môn nghiệp vụ giáo viên THCS địa bàn huyện Nghi Xuân, đề xuất đợc biện pháp quản lý dựa đặc điểm hoạt động CMNV giáo viên THCS điều kiện thực tế ngành địa phơng Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu: 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ giáo viên THCS 5.1.2 Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ giáo viên THCS huyện Nghi Xuân - tỉnh Hà Tĩnh 5.1.3 Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chuyên môn nghiệp vụ giáo viên THCS Nghi Xuân 5.2 Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ giáo viên THCS địa bàn huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh Phơng pháp nghiên cứu: 6.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích tổng hợp lý thuyết; Khái quát hoá nhận định độc lập 6.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra; Tổng kết kinh nghiệm giáo dục; Lấy ý kiến chuyên gia Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, bảng ký hiệu viết tắt phụ lục, luận văn gồm chơng: Chơng I : Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chơng II : Cơ Sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chơng III : Một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ giáo viên THCS huyện Nghi Xuân tỉnh hà tĩnh tỉnh hà tĩnh Chơng I: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu: 1.1.1 Các nghiên cứu nớc Trong thời gian qua, nhiều nhà nghiên cứu đà quan tâm đến việc tìm biện pháp quản lý hoạt động CMNV giáo viên THCS Từ họ đà đề xuất đợc nhiều biện pháp quản lý có hiệu Các nhà nghiên cứu quản lý giáo dục Xô Viết công trình nghiên cứu đà cho rằng: Kết toàn hoạt động nhà trờng phụ thuộc nhiều vào công việc tổ chức đắn hợp lý công tác hoạt động đội ngũ giáo viên.[35] V.A Xukhomlinxki đà tổng kết thành công nh thất bại 26 năm kinh nghiệm thực tiễn làm công tác quản lý chuyên môn nghiƯp vơ cđa mét hiƯu trëng, cïng víi nhiỊu t¸c giả khác ông đà nhấn mạnh đến phân công hợp lý, phối hợp chặt chẽ, thống quản lý hiệu trởng phó hiệu trởng để đạt đợc mục tiêu hoạt động chuyên môn nghiệp vụ đà đề Các tác giả khẳng định vai trò lÃnh đạo quản lý toàn diện hiệu trởng Tuy nhiên thực tế tham gia quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ nhà trờng có vai trò quan trọng hiệu phó, tổ trởng chuyên môn tổ chức đoàn thể Song làm để hoạt động chuyên môn nghiệp vụ đạt hiệu cao nhất, huy động đợc tốt sức mạnh giáo viên? Đó vấn đề mà tác giả đặt công trình nghiên cứu Vì V.A Xukhomlinxki nh tác giả khác trọng đến việc phân công hợp lý biện pháp quản lý chuyên môn nghiệp vụ hiệu trởng [ 36] Các nhà nghiên cứu đà thống cho rằng: Một biện pháp hữu hiệu để làm tốt công tác quản lý chuyên môn nghiệp vụ phải xây dựng bồi dỡng đội ngũ giáo viên, phát huy đợc tính sáng tạo lao động họ tạo khả ngày hoàn thiện tay nghề s phạm phải biết lựa chọn giáo viên nhhều nguồn khác bồi dỡng họ trở thành giáo viên tốt theo tiêu chuẩn định, biện pháp khác [36] Một số biện pháp quản lý chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lợng mà tác giả quan tâm tổ chức Hội thảo khoa học Thông qua Hội thảo, giáo viên có điều kiện trao đổi kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao trình độ Tuy nhiên để hoạt động đạt hiệu cao, nội dung hội thảo khoa học cần phải đợc chuẩn bị kĩ, phù hợp có tác dụng thiết thực đến dạy học Tổ chức Hội thảo phải sinh động, thu hút đợc nhiều giáo viên tham gia thảo luận, trao đổi Vấn đề đa Hội thảo phải mang tính thực tiễn cao, phải vấn đề đợc nhiều giáo viên quan tâm có tác dụng thiết thực việc dạy học V.A Xukhomlinxki Xvecxlerơ nhấn mạnh đến biện pháp dự giờ, phân tích giảng, sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn Xvecxlerơ cho việc dự phân tích giảng đòn bẫy quan trọng công tác quản lý chuyên môn nghiệp vụ giáo viên Việc phân tích giảng mục đích phân tích cho giáo viên thấy khắc phục thiếu sót, đồng thời phát huy mặt mạnh nhằm nâng cao chất lợng giảng Trong Vấn đề quản lý lÃnh đạo nhà trờng V.A Xukhomlinxki đà nêu cụ thể cách tiến hành dự phân tích giảng giúp cho thực tốt có hiệu biện pháp quản lý chuyên môn nghiệp vụ 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam Việt Nam, vấn đề quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ giáo viên vấn đề đợc nhà nghiên cứu quan tâm nhiều năm qua Đó tác giả PGS.TS Nguyễn Ngọc Hợi, PGS.TS Phạm Minh Hùng, TS Thái Văn Thành Xây dựng nâng cao chất lKhi nghiên cứu, tác giả nêu lên nguyên tắc chung việc quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ giáo viên nh sau: - Xác định đầy đủ nội dung hoạt động chuyên môn nghiệp vụ giáo viên - Xây dựng hoàn thiện quy chế đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ giáo viên - Tổ chức đánh giá xếp loại chuyên môn nghiệp vụ giáo viên - Thực xếp điều chuyển giáo viên không đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ [24] Từ nguyên tắc chung, tác giả đà nhấn mạnh vai trò quản lý chuyên môn nghiệp vụ việc thực mục tiêu giáo dục Bởi tính chất nghề nghiệp mà hoạt động chuyên môn nghiệp vụ giáo viên có nội dung phong phú Ngoài giảng dạy làm công tác chủ nhiệm lớp, hoạt động chuyên môn nghiệp vụ bao gồm công việc nh tự bồi dỡng bồi dỡng, giáo dục học sinh lên lớp, sinh hoạt chuyên môn, nghiên cứu khoa học giáo dục Xây dựng nâng cao chất lhay nói cách khác quản lý chuyên môn nghiệp vụ giáo viên thực chất quản lý trình lao động s phạm ngời thầy Nh vấn đề quản lý CMNV giáo viên từ lâu đà đợc nhà nghiên cứu nớc quan tâm Hiện nay, đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá, đại hoá, phấn đấu đến năm 2020, nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại việc tìm biện pháp quản lý CMNV giáo viên để nâng cao chất lợng dạy học, nâng cao chất lợng nguồn lực trở thành mối quan tâm chung toàn xà hội, đặc biệt nhà nghiên cứu giáo dục, sở giáo dục Qua công trình nghiên cứu họ, thấy điểm chung là: Khẳng định vai trò quan trọng biện pháp quản lý chuyên môn nghiệp vụ giáo viên việc nâng cao chất lợng dạy học cấp học, bậc học Đây t tởng mang tính chiến lợc phát triển giáo dục Đảng ta Đối với huyện Nghi Xuân văn bản, thị, đề án mang tính chủ trơng đờng lối huyện uỷ, UBND huyện, Phòng giáo dục tìm biện pháp quản lý CMNV giáo viên cha có tác giả nghiên cứu vấn đề Vậy để làm nh quản lý có hiệu hoạt động chuyên môn nghiệp vụ giáo viên THCS huyện Nghi Xuân? Đây vấn đề mà chứng quan tâm nghiên cứu luận văn 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý: Quản lý chức xuất với việc hình thành xà hội loài ngời Khi xuất phân công lao động xà hội loài ngời đồng thời xuất hợp tác lao động để gắn kết lao động cá nhân tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh, cần có điều hành chung quản lý Trong xà hội loài ngời, quản lý việc làm bao trùm lên mặt đời sống xà hội Trong trình tồn phát triển quản lý, đặc biệt trình xây dựng lý luận quản lý, đà đợc nhiều nhà nghiên cứu lý luận nh thực hành quản lý đa số định nghĩa sau đây: - Quản lý hoạt động nhằm đảm bảo hoàn thành công việc qua nổ lực ngời khác - Quản lý công tác phối hợp có hiệu hoạt động ngời céng sù kh¸c cïng chung mét tỉ chøc - Theo Các Mác: Quản lý lao động để điều khiển lao động - Theo Bách khoa toàn th Liên Xô ( cũ): Quản lý chức hệ thống có tổ chức với chất khác (kỷ thuật, sinh vật, xà hội) Nó bảo toàn cấu trúc xác định chúng, trì chế độ hoạt động - Định nghĩa kinh điển nhất: Quản lý tác động có định hớng, có chủ định chủ thể quản lý ( Ngời quản lý) đến khách thể quản lý( ngời bị quản lý) số chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt đợc mục đích tổ chức - Theo quan điểm hệ thống thì: Quản lý tác động có tổ chức, có định hớng chủ thể quản lý lên đối tựng quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội hệ thống để đạt đợc mục tiêu đặt điều kiện biến đổi môi trờng - Lao động quản lý dạng lao động đặc biệt gắn với lao động tập thể kết phân công lao động xà hội, nhng lao động quản lý lại phân chia thành hệ thống dạng lao động xác định mà theo chủ thể quản lý tác động vào đối tợng quản lý Các dạng hoạt động xác định đựơc gọi chức quản lý Một số nhà nghiên cứu cho trình quản lý, ngời cán quản lý phải thực dÃy chức quản lý cách logic, lập kế hoạch xây dựng tổ chức, đạo thực cuối kiểm tra đánh giá Quá trình đợc tiếp diễn cách tuần hoàn đợc gọi chu trình quản lý Ta hiểu chu trình quản lý gồm chức sau: + Lập kế hoạch + Xây dựng tổ chức thực kế hoạch + Chỉ đạo thực kế hoạch + Kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch Tuy nhiên chức nhng chúng thực đan xen nhau, hỗ trợ, bổ sung cho Ngoài chu trình quản lý thông tin chiếm vai trò quan trọng, phơng tiện thiếu đợc trình họat động quản lý Mối qua hệ chức quản lý vai trò thông tin chu trình quản lý thể sơ đồ: Sơ đồ Kế hoạch hoá Kiểm tra đánh giá Thông tin Tổ chức Chỉ đạo 1.2.2.Quản lý giáo dục: Để có đợc ngời theo hình mẫu mình, xà hội giai đoạn phát triển tiến hành chức giáo dục Giáo dục trình đào tạo ngời cách có ý thức, có mục đích nhằm chuẩn bị cho ngời tham gia hoạt động xà hội, tham gia lao động cách tổ chức việc truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xà hội loài ngời Tham gia trình giáo dục có ngời dạy ngời học ngời khác có liên quan đến việc dạy học Để hoạt động phát triển không ngừng, trình giáo dục đòi hỏi đợc trang bị phơng tiện giáo dục định Tất yếu tố hợp thành hệ thống giáo dục Nó phận hệ thống xà hội, quản lý giáo dục quản lý phận xà hội Hoạt động giáo dục diễn tuỳ tiện mà đợc tổ chức quản lý chặt chẽ Trong mối quan hệ công tác quản lý giáo dục, quan hệ quan hệ ngời quản lý với ngời dạy ngời học hoạt động giáo dơc C¸c mèi quan hƯ kh¸c biĨu hiƯn quan hệ cấp bậc quản lý, ngời - công việc, ngời - vật Xây dựng nâng cao chất l Các cấp quản lý giáo dục có chức tơng trợ nhau, vận dụng chức quản lý để thực nhiệm vụ công tác cấp Nội dung hoạt động khác phân cấp quản lý quy định, nhiệm vụ loại hình trờng đào tạo Mỗi loại hình có đặc thù khác Đặc biệt quản lý giáo dục chịu ảnh hởng biến đổi kinh tế, trị, xà hội, khoa học công nghệ Nội dung quản lý giáo dục quản lý yếu tố cấu thành trình giáo dục tổng thể, bao gồm: Mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phơng pháp giáodục, nhà giáo dục, ngời giáo dục, kết giáo dục, đồng thời quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học, giáo dục, môi trờng giáo dục, lực lợng giáo dục Quản lý giáo dục phận quản lý xà hội, tác động có ý thức chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đa hoạt động s phạm hệ thống giáo dục đạt tới kết mong muốn Quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý nhằm tổ chức, điều khiển quản lý hoạt động giáo dục ngời làm công tác giáo dục Quản lý giáo dục có chức bản: Kế hoạch hoá, tổ chức, đạo, kiểm tra đánh giá trình giáo dục Nh vậy, quản lý giáo dục trình quản lý, trình s phạm, trình dạy học giáo dục diễn tất cấp học, bậc học sở giáo dục, làm cho trình vận dụng đờng lối, quan điểm giáo dục Đảng 1.2.3 Quản lý nhà trờng: Nhà trờng cấp sở hệ thống giáo dục- Nơi trực tiếp giáo dục - Đào tạo học sinh, sinh viên Nơi thực thi chủ trơng đờng lối chế độ, sách, nội dung, phơng pháp, chế độ tổ chức giáo dục Nơi trực tiếp diễn lao động dạy thầy, lao động học học trò, hoạt động máy quản lý nhà trờng Điều 48 Luật giáo dục đà ghi rõ: Nhà trờng hệ thống giáo dục quốc dân thuộc loại hình đợc thành lập theo quy hoạch, kế hoạch nhà nớc nhằm phát triển nghiệp giáo dục Nhà nớc tạo điều kiện để trờng công lập giữ vai trò nòng cốt hệ thống giáo dục quốc dân.[10] Trờng học hệ thống xà hội, nằm môi trờng xà hội có tác động qua lại với môi trờng nên: Quản lý nhà trờng thực đờng lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đa nhà trờng vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu Giáo dục - Đào tạo việc quản lý nhà trờng phổ thông quản lý hoạt động dạy học tức đa hoạt động từ trạng thái sang trạng thái khác để dần tiến tới mục tiêu giáo dục Cũng coi quản lý nhà trờng quản lý hệ thống bao gồm thành tố: 10 1- Mục tiêu giáo dục (MT) 2- Nội dung giáo dục (ND) 3- Phơng pháp giáo dục (PP) 4- Thầy giáo (Th) 5- Học sinh (Tr) 6- Trờng Sở thiết bị trờng học (CSVC) Các yếu tố hợp thành trình giáo dục vừa có tính độc lập tơng đối có nét đặc trng riêng mình, nhng lại có quan hệ mật thiết với nhau, tác động tơng hỗ lẫn tạo thành thể thống Có thể biểu sơ đồ sau: Sơ đồ 2: Các yếu tố hợp thành trình giáo dục MT Tr TH Quản lý PP ND CSVC 1.2.4 Trờng THCS hệ thống giáo dục quốc dân: a Vị trí trờng THCS: Khoản điều 26 Luật giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân đà quy định: - Giáo dục tiểu học đợc thực năm học, từ lớp đến lớp năm Tuổi học sinh vào lớp sáu tuổi - Giáo dục THCS đợc thực năm học, từ lớp đến lớp Học sinh vào lớp phải hoàn thành chơng trình tiểu học có tuổi mời tuổi - Giáo dục THPT đợc thực năm học, từ lớp 10 đến lớp 12 Học sinh vào học lớp 10 phải cã b»ng tèt nghiƯp THCS, cã ti lµ 15 ti ... hoạt động chuyên môn nghi? ??p vụ giáo viên THCS huyện Nghi Xuân Hà Tĩnh Mục đích nghi? ?n cứu: Nâng cao hiệu quản lý hoạt động chuyên môn nghi? ??p vụ giáo viên THCS địa bàn huyện Nghi Xuân Hà tĩnh. .. Cơ sở lý luận vấn đề nghi? ?n cứu Chơng II : Cơ Sở thực tiễn vấn đề nghi? ?n cứu Chơng III : Một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn nghi? ??p vụ giáo viên THCS huyện Nghi Xuân tỉnh hà tĩnh tỉnh. .. chuyên môn nghi? ??p vụ giáo viên THCS huyện Nghi Xuân - tỉnh Hà Tĩnh 5.1.3 Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chuyên môn nghi? ??p vụ giáo viên THCS Nghi Xuân 5.2 Phạm vi nghi? ?n cứu: - Nghi? ?n

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Để có đợc những con ngời theo hình mẫu của mình, xã hội ở mọi giai đoạn phát triển đều tiến hành chức năng giáo dục - Một số biện pháp quản lí hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trung học cơ sở ở huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh
c ó đợc những con ngời theo hình mẫu của mình, xã hội ở mọi giai đoạn phát triển đều tiến hành chức năng giáo dục (Trang 10)
Sơ đồ 2: Các yếu tố hợp thành quá trình giáo dục MT - Một số biện pháp quản lí hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trung học cơ sở ở huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh
Sơ đồ 2 Các yếu tố hợp thành quá trình giáo dục MT (Trang 12)
Sơ đồ 3: THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân - Một số biện pháp quản lí hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trung học cơ sở ở huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh
Sơ đồ 3 THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân (Trang 13)
Bảng số 1: Số lợng trờng, lớp, học sinh THCS Huyện Nghi Xuân - Một số biện pháp quản lí hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trung học cơ sở ở huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh
Bảng s ố 1: Số lợng trờng, lớp, học sinh THCS Huyện Nghi Xuân (Trang 36)
Bảng số 1:  Số lợng trờng, lớp, học sinh THCS Huyện Nghi Xuân - Một số biện pháp quản lí hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trung học cơ sở ở huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh
Bảng s ố 1: Số lợng trờng, lớp, học sinh THCS Huyện Nghi Xuân (Trang 36)
Bảng số 2: Thống kê số lợng giáo viên THCS huyện Nghi Xuân. - Một số biện pháp quản lí hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trung học cơ sở ở huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh
Bảng s ố 2: Thống kê số lợng giáo viên THCS huyện Nghi Xuân (Trang 37)
Bảng số 2: Thống kê số lợng giáo viên THCS huyện Nghi Xuân. - Một số biện pháp quản lí hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trung học cơ sở ở huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh
Bảng s ố 2: Thống kê số lợng giáo viên THCS huyện Nghi Xuân (Trang 37)
Bảng số 3: Thống kê trình độ đào tạo độ tuổi giáo viên THCS. - Một số biện pháp quản lí hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trung học cơ sở ở huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh
Bảng s ố 3: Thống kê trình độ đào tạo độ tuổi giáo viên THCS (Trang 38)
Bảng số 4: Thống kê sáng kiến kinh nghiệm giáo viên THCS - Một số biện pháp quản lí hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trung học cơ sở ở huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh
Bảng s ố 4: Thống kê sáng kiến kinh nghiệm giáo viên THCS (Trang 39)
Bảng số 4: Thống kê sáng kiến kinh nghiệm giáo viên THCS - Một số biện pháp quản lí hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trung học cơ sở ở huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh
Bảng s ố 4: Thống kê sáng kiến kinh nghiệm giáo viên THCS (Trang 39)
Bảng số 5: Thống kê số lợng giáo viên giỏi THCS huyện Nghi Xuân - Một số biện pháp quản lí hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trung học cơ sở ở huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh
Bảng s ố 5: Thống kê số lợng giáo viên giỏi THCS huyện Nghi Xuân (Trang 39)
Bảng số 6: Thống kê trình độ đào tạo, đội ngũ cán bộ quản lý trờng THCS huyện Nghi Xuân - Một số biện pháp quản lí hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trung học cơ sở ở huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh
Bảng s ố 6: Thống kê trình độ đào tạo, đội ngũ cán bộ quản lý trờng THCS huyện Nghi Xuân (Trang 41)
Bảng số 6: Thống kê trình độ đào tạo, đội ngũ cán bộ quản lý trờng THCS huyện Nghi Xu©n - Một số biện pháp quản lí hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trung học cơ sở ở huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh
Bảng s ố 6: Thống kê trình độ đào tạo, đội ngũ cán bộ quản lý trờng THCS huyện Nghi Xu©n (Trang 41)
Bảng số 7: Thống kê CSVC các trờng THCS huyện Nghi Xuân - Một số biện pháp quản lí hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trung học cơ sở ở huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh
Bảng s ố 7: Thống kê CSVC các trờng THCS huyện Nghi Xuân (Trang 42)
Bảng số 9: Bảng tổng hợp tỷ lệ xếp loại học lực học sinh THCS Huyện Nghi Xuân.                                                                                         Đơn vị tính: % - Một số biện pháp quản lí hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trung học cơ sở ở huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh
Bảng s ố 9: Bảng tổng hợp tỷ lệ xếp loại học lực học sinh THCS Huyện Nghi Xuân. Đơn vị tính: % (Trang 50)
Bảng số 9: Bảng tổng hợp tỷ lệ xếp loại học lực học sinh THCS Huyện Nghi Xuân. - Một số biện pháp quản lí hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trung học cơ sở ở huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh
Bảng s ố 9: Bảng tổng hợp tỷ lệ xếp loại học lực học sinh THCS Huyện Nghi Xuân (Trang 50)
Bảng số 10: Thống kê số giải học sinh giỏi THCS Huyện Nghi Xuân                                       Đơn vị tính: ngời - Một số biện pháp quản lí hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trung học cơ sở ở huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh
Bảng s ố 10: Thống kê số giải học sinh giỏi THCS Huyện Nghi Xuân Đơn vị tính: ngời (Trang 51)
2.4. Nguyên nhân của thực trạng - Một số biện pháp quản lí hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trung học cơ sở ở huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh
2.4. Nguyên nhân của thực trạng (Trang 51)
1 Xác định đầy đủ nội dung hoạt động  - Một số biện pháp quản lí hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trung học cơ sở ở huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh
1 Xác định đầy đủ nội dung hoạt động (Trang 80)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w