0
Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Tổ chức đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN NGHI XUÂN TỈNH HÀ TĨNH (Trang 58 -60 )

200 5 6 83 17,2 14 2,9 ( Nguồn do phòng GD Huyện Nghi Xuân cung cấp)

3.2.3. Tổ chức đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên.

Đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên, từ trớc đên nay vẫn đợc các cấp quản lý giáo dục tiến hành thờng xuyên nhng cha theo một quy trình thống nhất. Vì thế, hiệu quả của việc làm này còn hạn chế, nhất là khâu xử lý sau đánh giá, xếp loại. Từ thực tế đó, chúng tôi đề xuất một quy trình tổng quát để đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên.

Quy trình này gồm 3 giai đoạn, mỗi giai đoạn lại có một số bớc nhất định.

- Giai đoạn 1: Chuẩn bị đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên

Giai đoạn này có các bớc sau đây:

+) Bớc 1: Xác định mục đích đánh giá, xếp loại

Mục đích của việc đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên là nhằm xác định trình độ chuyên môn nghiệp vụ của từng giáo viên, trên cơ sở đó có sự phân công giảng dạy, giáo dục phù hợp, đồng thời có kế hoạch tự bồi dỡng và bồi dỡng để đáp ứng yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ.

+) Bớc 2: Xây dựng căn cứ, đánh giá, xếp loại.

Căn cứ đánh giá, xếp loại phải phản ánh đầy đủ những lĩnh vực hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên

+) Bớc 3: Lựa chọn cách thức đánh giá

Cần phối hợp giữa tự đánh giá của giáo viên với đánh giá của các cấp quản lý giáo dục.

Giai đoạn 2: Tổ chức đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên.

Giai đoạn này có các bớc sau đây: +) Bớc 1: Giáo viên tự đánh giá

Để việc tự đánh giá có hiệu quả, giáo viên cần nắm vững mục đích yêu cầu, các căn cứ, tiêu chí đánh giá. Trên cơ sở đó, đối chiếu với năng lực cá nhân, giáo viên tự xếp loại chuyên môn nghiệp vụ cho mình. ở bớc này nếu đợc thực hiện nghiêm túc thì sẽ là một dịp tốt để mỗi giáo viên tự soát xét lại hành trang nghề nghiệp của bản thân.

+) Bớc 2: Tổ chuyên môn đánh giá.

Căn cứ vào tự đánh giá của giáo viên và kết quả thực hiện các nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục…Tổ tiến hành đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ cho từng thành viên của mình. Kết quả đánh giá, xếp loại của tổ chuyên môn có ý nghĩa rất quan trọng, vì tổ là nơi quản lý trực tiếp mọi hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên

+) Bớc 3: Hội đồng nhà trờng đánh giá

Hội đồng nhà trờng dới sự chủ trì của hiệu trởng, sau khi xem xét một cách toàn diện kết quả thực hiện nhiệm vụ chuyên môn nghiệp vụ của từng giáo viên và của từng tổ sẽ quyết định việc đánh giá xếp loại.

- Giai đoạn 3: Xử lý sau đánh giá, xếp loại Giai đoạn này có các bớc sau đây:

+) Bớc 1: Thông báo kết quả đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên.

Sau khi có kết quả đánh giá, xếp loại chính thức nhà trờng cần thông báo ngay cho giáo viên

+) Bớc 2: Đề ra yêu cầu đối với giáo viên ở các loại trình độ chuyên môn nghiệp vụ

Tuỳ theo loại trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên mà đề ra các yêu cầu khác nhau: đối với số giáo viên đợc xếp loại Tốt, cần tiếp tục bồi dỡng để đa vào mạng lới chuyên môn; đối với giáo viên xếp loại Khá, cần có kế hoạch bồi d- ỡng định kỳ để sau một thời gian có thể chuyển lên loại Tốt; đối với số giáo viên xếp loại Trung bình, cần tạo điều kiện cho họ học thêm, phân công chuyên môn phù hợp, tăng cờng dự giờ của đồng nghiệp…

+) Bớc 3: Tổ chức bồi dỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN NGHI XUÂN TỈNH HÀ TĨNH (Trang 58 -60 )

×