Đảm bảo các điều kiện để quản lý có hiệu quả hoạt động CMNV của giáo viên THCS.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lí hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trung học cơ sở ở huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh (Trang 60 - 65)

200 5 6 83 17,2 14 2,9 ( Nguồn do phòng GD Huyện Nghi Xuân cung cấp)

3.2.5. Đảm bảo các điều kiện để quản lý có hiệu quả hoạt động CMNV của giáo viên THCS.

Việc bồi dỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên có thể đợc tiến hành theo kế hoạch của Ngành, cũng có thể theo tình hình thực tế của từng địa phơng, từng trờng…

3.2.4. Thực hiện sự sàng lọc, điều chuyển những giáo viên không đáp ứng các

yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ

Trong đội ngũ giáo viên các cấp vẫn còn tồn tại những giáo viên yếu kém về chuyên môn nghiệp vụ. Sự hạn chế của số giáo viên này lại càng bộc lộ rõ, trớc những đổi mới toàn diện về nội dung, chơng trình, phơng pháp của giáo dục phổ thông hiện nay. Vì thế, cần sớm có hớng giải quyết đối với số giáo viên không đáp ứng các yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ.

3.2.5. Đảm bảo các điều kiện để quản lý có hiệu quả hoạt động CMNV củagiáo viên THCS. giáo viên THCS.

3.2.5.1 Đào tạo, bồi dỡng, nâng cao năng lực quản lý CMNV cho đội ngũ cán bộ quản lý.

Chất lợng cán bộ quản lý đợc hình thành do nhiều nhân tố tác động, trong đó phần lớn là thông qua con đờng giáo dục, đào tạo, bồi dỡng. Chính vì vậy xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý phải chăm lo công tác đào tạo và bồi dỡng. Việc đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý là một khâu quan trọng không thể thiếu đợc trong các biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên.

Đào tạo và bồi dỡng là trang bị kiến thức, truyền thụ kinh nghiệm, hình thành kỷ năng trong hoạt động, hình thành nên phẩm chất chính trị, t tởng đạo đức và tâm lý, tạo nên những mẫu hình cơ bản của con ngời từ đặc trng và yêu cầu của một xã hội nhất định, tạo ra năng lực hành động tơng ứng cho mỗi con ngời. Nội dung của giáo dục - đào tạo quy định nội dung của các phẩm chất, tâm lý, t tởng, đạo đức và định hớng sự phát triển của mỗi nhân cách. Giáo dục, đào tạo bồi dỡng còn là hoạt động nhằm khắc phục mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực trong mỗi con ngời bù đắp những thiếu hụt, khiếm khuyết của mỗi cá nhân trong quá trình hoạt động. Quá trình giáo dục, đào tạo, bồi dỡng là quá trình tạo ra chất mới và sự phát triển toàn diện trong mỗi con ngời.

Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến công tác giáo dục, rèn luyện, đào tạo và bồi dỡng cán bộ, Ngời nói: “ Cán bộ là cái gốc của mọi công việc, vì vậy huấn luyện cán bộ là

công việc gốc của Đảng.” [9] và Nghị quyết TW 3 (khoá VIII) đã nêu: “ Mở rộng diện đào tạo, bồi dỡng cán bộ trong hệ thống chính trị và các tổ chức xã hội các thành phần kinh tế, đặc biệt chú trọng phát hiện, đào tạo bồi dỡng nhân tài, tạo nguồn cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý các cấp từ TW đến cơ sở…… nhờ sự coi trọng công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ của Đảng trong suốt quá trình lãnh đạo CM nớc ta, đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nớc ta không ngừng trởng thành và đợc nâng cao về chất lợng, đáp ứng các nhiệm vụ đợc giao trong mỗi giai đoạn.

Kế hoạch bồi dỡng: Phải có kế hoạch bồi dỡng thờng xuyên, định kỳ theo hình thức tập trung, tại chức, tự bồi dỡng, trao đổi kinh nghiệm.

+ Bồi dỡng đầu năm học về nhiệm vụ, kế hoạch năm học. + Bồi dỡng theo các chuyên đề.

- Có kế hoạch đào tạo theo hình thức tại chức, áp dụng với cán bộ có độ tuổi phù hợp ( nam < 50 tuổi, nữ < 45 tuổi) với các nội dung nhằm đáp ứng tiêu chuẩn hoá cán bộ gồm:

+ Đào tạo chuyên môn ( Đại học, sau Đại học) tại các trờng Đại học s phạm. + Đào tạo lý luận chính trị ( Trung cấp, cao cấp) tại Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và trờng Chính trị của tỉnh.

+ Đào tạo về khoa học quản lý giáo dục tại các trờng Quản lý của ngành. + Bồi dỡng công tác quản lý tài chính ngân sách, quản lý tài sản tại trờng Trung cấp kinh tế của tỉnh.

+ Đào tạo ngoại ngữ, tin học….

+ Đào tạo ( Trung cao cấp, quản lý nhà nớc) tại Trung tâm đào tạo của tỉnh kết hợp với học viện hành chính quốc gia tổ chức.

- Mỗi cán bộ quản lý phải có kế hoạch tự học, tự nghiên cứu, tự bồi dỡng. * Nội dung đào tạo bồi dỡng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo nằm trong nội dung đào tạo và bồi dỡng cán bộ công chức nhà nớc đã đợc quy đinh trong Quyết định 847/ TTg ngày 20/11/1996 của Thủ tớng chính phủ gồm 6 nội dung cơ bản sau:

1- Đào tạo, bồi dỡng về lý luận chính trị, cập nhật đờng lối, chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc.

2- Đào tạo bồi dỡng kiến thức hành chính của Nhà nớc.

3- Đào tạo bồi dỡng kiến thức về quản lý Nhà nớc trong nền kinh tế thị tr- ờng theo định hớng XHCN.

4- Đào tạo bồi dỡng kiến thức quản lý các lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ, kỷ năng nghề nghiệp.

5- Đào tạo bồi dỡng ngoại ngữ.

6- Trang bị những kiến thức cơ bản về tin học.

Căn cứ vào nội dung cơ bản đó, Bộ trởng Bộ giáo dục - đào tạo đã ra Quyết định số 3481/GD -ĐT ngày 01/11/1997 của Bộ giáo dục - đào tạo ban hành chơng

trình bỗi dỡng cán bộ công chức nhà nớc của ngành giáo dục - đào tạo. Chơng trình gồm 4 phần:

1- Phần đờng lối Chính sách: Cung cấp và trang bị cho học viên những quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nớc về phát triển kinh tế – xã hội và giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

2- Phần quản lý hành chính nhà nớc: Trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về Nhà nớc về quản lý hành chính nhà nớc.

3- Phần quản lý giáo dục - đào tạo: Trong phần này cung cấp cả phơng pháp luận, cũng nh một số kỷ năng về quản lý giáo dục - đào tạo có liên hệ thực tế địa phơng.

4- Phần kiến thức chuyên biệt: phần này đi sâu vào một số phơng pháp luận, kỷ năng có tính chuyên biệt đối với các đối tợng cụ thể:

3.2.5.2. Xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên.

Trong các biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên

nói chung, giáo viên THCS nói riêng, thì công tác quản lý giáo viên đợc coi là một trong những tiêu chí hàng đầu.

Để xây dựng và quản lý tốt đội ngũ giáo viên – một lực lợng nòng cốt trong các nhà trờng, trớc hết phải lập quy hoạch xây dựng đội ngũ về số lợng, chất lợng giữa trình độ đào tạo, năng lực thực tế, tuổi đời, tuổi nghề, thành phần dân tộc, địa bàn dân c, giới tính, điều kiện an c lạc nghiệp. Có kế hoạch tuyển chọn bổ sung lực lợng giáo viên qua các kỳ thi tuyển công chức và thi tuyển kiểm tra chuyên môn. Ngoài ra chú ý đến công tác sắp xếp, bồi dỡng, đào tạo, đánh giá, khen thởng, đề bạt…Tất cả phải đợc thực hiện trên cơ sở hiểu biết về cơ sở khoa học, luật pháp, giải quyết một cách công khai, công bằng, khách quan và hết sức tế nhị nhằm xây dựng đội ngũ đủ về số lợng, đảm bảo về chất lợng, đồng bộ về cơ cấu chuyên môn, đáp ứng về yêu cầu của chơng trình và mục tiêu đào tạo của ngành.

Trong công tác quản lý, phòng giáo dục luôn đánh giá cao và đòi hỏi giáo viên phải có trình độ cao cả về khoa học cơ bản và khoa học s phạm. Để nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn, đảm bảo tính kế thừa, phát triển và đón đầu tiến bộ xã hội, phòng giáo dục tổ chức và chỉ đạo các trờng làm tốt công tác bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên qua việc tổ chức công tác tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ trong phạm vi toàn ngành theo nhiều hình thức khác nhau. Mở các lớp ngoại ngữ, tin học, tạo điều kiện cho giáo viên theo học các lớp đào tạo đại học, thạc sỹ và bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ. Tăng cờng sách tham khảo, báo chí, xây dựng phòng đọc, th viện; tăng cờng đầu t các trang thiết bị thí nghiệm, tạo điều kiện cho giáo viên không ngừng đáp ứng yêu cầu giảng dạy trên lớp hàng ngày mà còn có điều kiện nghiên cứu khoa học:

Có chính sách động viên khen thởng những giáo viên có tinh thần vợt khó khăn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nh trợ cấp thêm cho giáo viên đi học, đề nghị nâng lơng trớc thời hạn cho các giáo viên có trình độ trên chuẩn, khen thởng những giáo viên có kết quả học tập tốt.

Trong công tác quản lý, cán bộ chuyên môn của phòng và ban giám hiệu các trờng phải tích cực tìm tòi phát hiện những điểm mạnh, yếu của giáo viên trong kiến thức và phơng pháp giảng dạy, để chỉ ra cho họ thấy có vần đề cần bồi dỡng trớc mắt và lâu dài thông qua việc dự giờ, thăm lớp ,thao giảng khảo sát giáo viên giỏi hàng năm.

Ngoài việc bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phòng cần phải chú trọng vào việc bồi dỡng về công tác t tởng chính trị, phẩm chất đạo đức của ngời thầy giáo XHCN để mỗi giáo viên của ngành thực sự trở thành tấm gơng sáng cho học sinh noi theo. Kết quả nhận thức của giáo viên đợc biến thành hành động cách mạng nâng cao lòng yêu nghề, tâm huyết với sự nghiệp giáo dục, làm cho chất lợng bài giảng đợc nâng lên góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lợng dạy học. Ngoài ra hàng năm ngành phải có kế hoạch tổ chức cho giáo viên đi

tập huấn, tham quan trao đổi kinh nghiệm giảng dạy giữa các trờng với nhau và các tỉnh bạn.

Một trong những vấn đề để góp phần quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên THCS là phải tạo đợc sự thống nhất trong toàn ngành từ phòng giáo dục đến các nhà trờng, thực hiện nghiêm túc quy chế của ngành, có sự phối hợp chặt chẽ giữa chuyên môn, công đoàn và các đoàn thể, có nhiều chính sách phù hợp khuyến khích đợc sự phấn đấu vơn lên của đội ngũ giáo viên, tạo đợc niềm tin và sự đoàn kết trong đội ngũ giáo viên toàn ngành.

Công tác xây dựng đội ngũ phải xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ chung song cũng phải xuất phát từ lơng tâm, trách nhiệm và nguyện vọng của thầy cô giáo. Mặt khác, việc xây dựng đội ngũ phải có tính kế thừa, không tạo ra sự gián đoạn trong các thế hệ, kết hợp sự năng động của thế hệ trẻ với kinh nghiệm của thế hệ lâu năm để tạo ra sức mạnh hài hoà của đội ngũ.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lí hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trung học cơ sở ở huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w