Tổ chức các cuộc thi giáo viên giỏi, viết sáng kiến kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lí hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trung học cơ sở ở huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh (Trang 47 - 51)

200 5 6 83 17,2 14 2,9 ( Nguồn do phòng GD Huyện Nghi Xuân cung cấp)

2.3.3. Tổ chức các cuộc thi giáo viên giỏi, viết sáng kiến kinh nghiệm

- Tổ chức thi chọn giáo viên giỏi là một hoạt động chuyên môn diễn ra theo định kỳ: qui định 2 năm tổ chức một lần từ cấp huyện đến cấp Tỉnh. - Các cuộc thi sẽ tạo động lực giúp giáo viên phấn đấu trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, phấn đấu đạt danh hiệu giáo viên giỏi. Đây cũng là một hoạt động tôn vinh danh hiệu nhà giáo.

Những cuộc thi sẽ tạo ra một phong trào thi đua dạy giỏi, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giảng dạy trong nhà trờng. Bởi trên thực tế, bất cứ môi trờng nào hình thức thi đua khen thởng cũng tạo ra đợc động lực phấn đấu.

- Cách thức tổ chức: Qui định thời gian hai năm một lần và thi giáo viên giỏi tất cả các môn đang đợc giảng dạy trong nhà trờng .

- Các cuộc thi hàng năm thờng đợc tổ chức theo một qui trình sau: Các tổ chuyên môn, các trờng THCS tự đánh giá khảo sát giáo viên thông qua hiệu quả giảng dạy và hoạt động thăm lớp dự giờ, đề cử những giáo viên có năng lực đi dự thi giáo viên giỏi cấp cơ sở.

- Trên cơ sở số lợng giáo viên từ các trờng báo về, Phòng sẽ tiến hành tổ chức thi giáo viên giỏi cấp huyện. Kỳ thi sẽ diễn ra bằng hai vòng thi: Lý thuyết và thực hành

+ Vòng 1: Thi lý thuyết bằng bài viết. Những giáo viên có kết quả thi tốt sẽ tham gia vòng hai.

+ Vòng 2: Thi thực hành bằng tiết dạy cụ thể. Tổng số điểm giáo viên đạt đợc sẽ quyết định kết quả dự thi của giáo viên.

- Những giáo viên có thành tích cao sẽ đợc chọn lựa để đi dự thi giáo viên giỏi cấp tỉnh do Sở Giáo dục - đào tạo tổ chức .

Cuộc thi giáo viên giỏi cấp Tỉnh cũng đợc tổ chức hai vòng nh ở cấp huyện .

Tuy nhiên danh hiệu giáo viên giỏi cấp cơ sở và cấp tỉnh chỉ đợc công nhận khi giáo viên hội tụ đầy đủ các điều kiện: Có điểm thi lý thuyết đạt, có giờ dạy thực hành tốt, có sáng kiến kinh nghiệm đạt bậc 3 trở lên ở Phòng giáo dục và Sở giáo dục - đào tạo, có sản phẩm học sinh giỏi cấp huyện và cấp tỉnh.

Nh vậy có thể xem danh hiệu giáo viên giỏi là một danh hiệu cao quí, toàn diện của ngời giáo viên mà bất kỳ ngời giáo viên nào cũng có ý thức muốn phấn đấu.

- Hoạt động thi giáo viên giỏi đã có một hiệu quả rất lớn: phân cấp đợc đội ngũ giáo viên, tìm ra đợc những giáo viên có năng lực chuyên môn vững vàng làm nòng cốt cho các hoạt động chuyên môn của ngành giáo dục. Tạo ra các phong trào thi đua trong các nhà trờng, mục tiêu phấn đấu cho giáo viên. Từ đó góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy trong nhà trờng.

* Song song với hoạt động thi giáo viên giỏi là tổ chức phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm, đề tài khoa học. Hàng năm vào thời điểm cuối năm học hoạt động viết sáng kiến kinh nghiệm đề tài khoa học lại đợc tổ chức.

- Cán bộ, giáo viên xem việc viết sáng kiến kinh nghiệm là một nhiệm vụ th- ờng xuyên của mình, xác định việc viết sáng kiến kinh nghiệm là điều kiện để đúc rút những kinh nghiệm sáng tạo, những thể nghiệm của mình trong công tác giảng dạy. Chính vì vậy hoạt động viết sáng kiến kinh nghiệm có một ý nghĩa rất quan trọng.

- Qui trình thực hiện: Sau khi nghiên cứa và hoàn thành đề tài khoa học của mình, giáo viên nộp về trờng. Mỗi trờng lập một hội đồng khoa học tiến hành

đánh giá sáng kiến kinh nghiệm của từng giáo viên. Hội đồng khoa học sẽ thẩm định và đề xuất những sáng kiến kinh nghiệm đạt bậc 3 trở lên của trờng chuyển về Phòng giáo dự thi cấp huyện.

Phòng Giáo dục sẽ lập một hội đồng khoa học đánh giá các sáng kiến kinh nghiệm, đề tài khoa học theo từng bộ môn. Những sáng kiến có chất lợng đảm bảo tính sáng tạo, có ý nghĩa thực tiễn, có giá trị sử dụng sẽ đợc công nhận đạt sáng kiến kinh nghiệm cấp cơ sở và khuyến khích đa vào vận dụng trong thực tế giảng dạy.

Phòng sẽ chọn lựa những đề tài xuất sắc nhất đa vào Sở giáo dục - đào tạo dự thi sáng kiến kinh nghiệm cấp Tỉnh .

Với quy trình trên, hàng năm Phòng đã công nhận hàng trăm Sáng kiến kinh nghiệm đạt giải, góp phần khuyến khích động viên giáo viên hăng say tìm tòi, sáng tạo, tích luỹ kinh nghiệm, ngày càng nâng cao năng lực chuyên môn và phẩm chất nghề nghiệp của mình.

2.3.4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

Hàng năm thực hiện quy chế chuyên môn và biên chế năm học các trờng THCS trên địa bàn huyện đã thực hiện tốt công tác kiểm tra đánh giá chất lợng học tập và xếp loại hạnh kiểm cho học sinh, thông qua đó để đánh giá hiệu quả đào tạo và chất lợng dạy học của các trờng. Kết quả đó đợc thể hiện qua các bảng tổng hợp sau.

Bảng số 8: Bảng tổng hợp tỷ lệ xếp loại hạnh kiểm học sinh THCS Huyện Nghi Xuân.

Đơn vị tính: % Năm học Tốt Khá TB Yếu 1994 - 1995 72 27 1 0 1995 - 1996 28 40 27 4,5 1996 – 1997 32 63 5 0 1997 – 1998 35,5 60,1 4,4 0 1998 – 1999 30,5 65,5 4 0 1999 – 2000 40,1 59,3 0,6 0 2000 – 2001 40,2 59,2 0,6 0 2001 – 2002 44,3 55,3 0,4 0 2002 – 2003 62,5 34,8 2,6 0,1 2003 - 2004 67,9 29,6 2,4 0,1 2004 - 2005 69,1 26,4 4,4 0,1 2005 - 2006 71,5 25 3,2 0,3

( Nguồn do phòng GD Huyện Nghi Xuân cung cấp)

Bảng số 9: Bảng tổng hợp tỷ lệ xếp loại học lực học sinh THCS Huyện Nghi Xuân. Đơn vị tính: % Năm học Tốt Khá TB Yếu 1994 - 1995 4 9 84 3 1995 - 1996 0,5 5 82,5 12 1996 – 1997 2,5 26 67,5 4 1997 – 1998 3 26,7 65,6 4,7 1998 – 1999 2,5 25 67,5 5 1999 – 2000 2,8 29 66,2 2 2000 – 2001 3,05 28,5 66,5 1,95

2001 – 2002 3,6 30 65 1,4

2002 – 2003 1,9 26,5 69,2 2,4

2003 - 2004 2 26,5 68,5 3

2004 - 2005 2,7 26,4 66,6 4,3

2005 - 2006 3,7 27 65 4,3

( Nguồn do phòng GD Huyện Nghi Xuân cung cấp)

Bảng số 10: Thống kê số giải học sinh giỏi THCS Huyện Nghi Xuân Đơn vị tính: ngời

Năm học Tổng số học sinh Cấp huyện Cấp tỉnh

1994 - 1995 4.913 221 67 1995 - 1996 5770 214 65 1996 – 1997 6594 294 69 1997 – 1998 7207 298 92 1998 – 1999 7967 297 30 1999 – 2000 8712 321 52 2000 – 2001 9977 616 47 2001 – 2002 10463 597 46 2002 – 2003 10555 728 74 2003 - 2004 10680 674 55 2004 - 2005 10765 233 40 2005 - 2006 10525 298 68

( Nguồn do phòng GD Huyện Nghi Xuân cung cấp)

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lí hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trung học cơ sở ở huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w