dung hoạt động CMNV của giáo viên
37
( 61,6%) (38,3%)23 0 (55%)33 (45%)27 02 Xây dựng và hoàn 2 Xây dựng và hoàn
thiện quy chế đánh giá, xếp loại CMNV của giáo viên
51
(85%) (15%)9 0 (81,6%)49 (18,3%)11 03 Tổ chức đánh giá xếp 3 Tổ chức đánh giá xếp
loại CMNV của giáo viên 42 (70%) (30%)18 0 (75%)45 (25%)15 0 4 Thực hiện sàng lọc điều chuyển những GV không đáp ứng các yêu cầu về CMNV 32 (53,3%) (46,6%)28 0 (40%)24 (60%)36 0 5 Các điều kiện đảm bảo
cho việc quản lý hoạt động CMNV
39
(65%) (35%)21 0 (70%)42 (28,3%)17 (1,6%)1
Qua kết quả thăm dò đánh giá ở bảng trên cho thấy hầu hết cán bộ quản lý và giáo viên đều nhất trí các biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên THCS ở huyện Nghi Xuân – tỉnh Hà Tĩnh mà chúng tôi đề xuất. 100% số cán bộ quản lý và giáo viên đợc hỏi ý kiến đều cho rằng các biện pháp đa ra đều cần thiết. 100% số cán bộ quản lý và giáo viên đợc hỏi ý kiến đều cho rằng các biện pháp đa ra đều có tính khả thi. Tuy nhiên có một số biện pháp tính khả thi cha cao, đó là biện pháp các điều kiện đảm bảo cho việc quản lý các hoạt động CMNV của giáo viên THCS. Song với kết quả thăm dò trên đây cho phép chúng tôi bớc đầu khẳng định tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất trong việc quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên THCS ở Huyện Nghi Xuân.
Kết Luận và kiến nghị
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ mà luận văn đã đề ra: Tìm hiểu cơ sở lý luận – thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, đề xuất các giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên THCS ở
Huyện Nghi Xuân – tỉnh Hà Tĩnh. Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra kết luận sau:
Giáo dục nớc ta phải vợt qua không chỉ những thách thức riêng của giáo dục Việt Nam mà cả những thách thức chung của giáo dục thế giới. Một mặt phải khắc phục những yếu kém bất cập, phát triển mạnh mẽ để thu hẹp khoảng cách với những nền giáo dục tiên tiến cũng đang đổi mới và phát triển. Mặt khác phải khắc phục sự mất cân đối giữa yêu cầu phát triển nhanh quy mô và đòi hỏi gấp rút nâng cao chất lợng giữa yêu cầu vừa tạo đợc chuyển biến cơ bản, toàn diện vừa giữ đợc sự ổn định tơng đối của hệ thống giáo dục. Mục tiêu của giáo dục - đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dỡng nhân cách phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Để đạt đợc mục tiêu trên thì vấn đề quản lý chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên giữ vai trò hết sức quan trọng. Hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên là phơng tiện để chuyển tải những kiến thức của nhân loại, những chủ trơng, chính sách của Đảng và nhà nớc đến với học sinh.
- Quản lý họat động chuyên môn nghiệp vụ trớc hết phải xác định đầy đủ nội dung hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên.
- Các nội dung hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên có mối liên kết mật thiết với nhau, tạo thành một chỉnh thể thống nhất. Vì vậy chất lợng của giáo dục phụ thuộc rất nhiều vào việc quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên.
Nghiên cứu của chúng tôi đã cố gắng làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về việc quản lý các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên THCS ở huyện Nghi Xuân – tỉnh Hà Tĩnh. Từ những thực trạng của đội ngũ giáo viên, điều kiện kinh tế xã hội và truyền thống văn hoá lịch sử của địa phơng chúng tôi đã đề ra các
biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên THCS ở huyện Nghi Xuân – tỉnh Hà Tĩnh cụ thể sau:
- Xác định đầy đủ nội dung hoạt động CMNV của giáo viên.
- Xây dựng và hoàn thiện quy chế đánh giá, xếp loại CMNV của giáo viên. - Tổ chức đánh giá xếp loại CMNV của giáo viên.
- Thực hiện sàng lọc điều chuyển những giáo viên không đáp ứng các yêu cầu về CMNV.
- Các điều kiện đảm bảo cho việc quản lý hoạt động CMNV của giáo viên THCS.
Những biện pháp trên đây có mối quan hệ hữu cơ với nhau, bổ sung cho nhau nhằm quản lý tốt hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên THCS ở huyện Nghi Xuân – tỉnh Hà Tĩnh. Các giải pháp này cha phải là hệ thống biện pháp hoàn chỉnh, đầy đủ mà mới chỉ là biện pháp cần thiết, trớc mắt có tính khả thi. Nếu thực hiện đợc các biện pháp trên một cách đồng bộ thì công tác quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên THCS ở huyện Nghi Xuân – tỉnh Hà Tĩnh sẽ đạt hiệu quả cao hơn.
- Kiến nghị:
Quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên nói chung, giáo viên THCS ở huyện Nghi Xuân – tỉnh Hà Tĩnh nói riêng là việc làm cần thiết, th- ờng xuyên, nó không chỉ là nhiệm vụ riêng của ngành giáo dục mà còn là nhiệm vụ chung của các ngành các cấp. Vì vậy chúng tôi xin nêu một số kiến nghị sau:
1- Đối với các cơ quan chức năng ( Bộ, ngành, nhà nớc)
- Cần có sự quan tâm đúng mức đến đội ngũ thầy cô giáo, nhất là việc đầu t kinh phí thỏa đáng cho việc đào tạo bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên để đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ.
- Tăng cờng chơng trình mục tiêu quốc gia hàng năm nhằm đầu t các phơng tiên, thiết bị dạy học hiện đại cho các trờng.
- Cần có các chính sách đủ mạnh để thu hút ngời tài giỏi vào công tác trong ngành giáo dục.