Truyền thống lịch sử văn hoá.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lí hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trung học cơ sở ở huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh (Trang 31 - 33)

Nghi Xuân là vùng đát cổ bộ tộc Việt Thờng. Thời Văn Lang Âu Lạc thuộc Bộ Cửu Đức, thời Bắc thuộc là đất Hàm Hoan Dơng Thành Phố Dơng. Thời nhà Minh đô hộ tên huyện vẫn giữ là Nha Nghi, về sau còn 3 lần dồn nhập. Lúc với huyện Bình Lộ ( Hng Nguyên – Nghệ An). Lần 2 nhập với huyện Chi La Đức Thọ. Lần 3 nhập với huyện Chân Phúc nay là Nghi Lộc Nghệ An đổi tên là huyện Nghi Chân, từ năm Kỷ Sửu Quang Thuận thứ X ( 1469) Lê Thánh Tôn định lại bản đồ cả nớc. Tên huyện Nghi Xuân và địa giới đợc hoạch định từ đó

Nếu nh nói Núi Hồng Sông Lam là biểu tợng của vùng đất văn hoá, văn hiến Xứ Nghệ, thì Nghi Xuân đợc u ái nằm trọn trong vòng tay đó của tạo hoá ban tặng. Với thế tam hợp châu tuần của núi sông và biển đã tạo nên một Nghi Xuân non n- ớc hữu tình, có nhiều danh thắng và di tích văn hoá lịch sử, nhiều danh nhân nổi tiếng.

Qua nhiều lần thăm dò thám sát của các nhà khảo cổ học đã khẳng định: Con ngời có mặt tại vùng đất này khá sớm 5000 – 4000 năm. những phát hiện ở bãi Phôi Phối Xuân Viên đã tìm thấy nhiều công cụ thuộc thời hậu kỳ đồ đá mới; dao chặt, rừu, búa, bàn xay, chày giã bằng đá. Đồ gốm có đáy hình nhọn loại xa nhất khi con ngời mới biết vắt nặn. Công cụ ấy thuộc nề văn hó Bàu Tró có niên đại 5000 năm rồi tiếp đó đồ sắt, đồ đồng, đồ sứ, đồ sành đều thể hiện khá phong phú dới các địa tầng văn hoá, khuyên tai, đầu thú ở Xuân An, sắt, sành, gốm, sứ ở Xuân Viên, Xuân Giang , Xuân Hội….

Theo nhận định của các nhà khảo cổ học, miền đất này cũng đã sớm mở của buôn bán với ngời Hoa, ngời Nhật, tại khu vực đến huyện xã Xuân Giang, dới độ sâu 1,40m có chỗ nếu đào một hố rộng 1m dài 2m có thể phát hiện hàng ngàn mẫu

vật gốm, sành, sứ, gạch nung, gốm Đông Sơn thời Trần, thời Lê, thời Nguyễn. Các bãi mộ ở Tiên Điền, Xuân Giang, Xuân Viên, Xuân Hải, Xuân Mỹ, ngời ta còn phát hiện ra những chiếc bát hoa vân ngời Mờng (hoa vân hình mặt trời) về dấu tích trên mặt đất có lòi Mờng, về dân gian có đến nói đến “ Ma Mờng”. Điều đó cũng có thể nói xa xa ở đây đã có c dân ngời Mờng sinh sống. Dới lòng đất của nhiều xã trong huyện đều có những bãi mộ chôn bằng hũ, bát, thạp, liễn. Theo truyền thống của dân gian đó là hình thức chôn rau cát rốn, hoặc hung táng của ng- ời xa. Có nhiều thạp, bình thời Lý, thời Trần cách đây 1000 năm đến 700 năm.

Về con ngời Nghi Xuân cũng là một huyện có thể gọi đất học truyền thống, đất văn hào khoa bảng. cả huyện có đủ trạng nguyên, bảng nhạn, thám hoa, tiến sỹ, phó bảng…Gọi Nghi Xuân đất “ Địa linh nhân kiệt” quả không sai. Truyền thống đó xuyên suốt từ thời Hán học sang thời Tân học và cho đến tận ngày nay. ở những mức độ khác nhau và qua các thời kỳ lịch sử khác nhau, học hầu nh đã trở thành phong trào quần chúng, một nếp sống xã hội của ngời Nghi xuân. Ngay cả những gia đình bần hàn nhất nơi đây cũng mong muốn và tìm cách cho con “kiếm dăm bảy chữ” để giữ đạo làm ngời. ở Nghi Xuân hiếu học đã trở thành khổ học.

Thành tích khoa bảng đợc phân đều trên các vùng miền của huyện. Dọc Hữu ngạn sông Lam trên cùng là xã Quả Phẩm nay là xã Xuân Lam có tiến sỹ Thái Danh Nho, mạn dới cửa biển làng Kiên Nghĩa nay là xã Xuân Hội có tiến sỹ Vũ Thời Mận. Cuối huyện xã Cơng Gián có tiến sỹ Nguyễn Bật Lạng (sau chuyển về Xuân Yên cùng dòng với Nguyễn Xí). Vùng giữa giáp biển có tiến sỹ Phan Chính Nghị, Lê Đăng Truyền, Lê Đăng Xớng. Giáp núi Nh xuân Viên có tiến sỹ Ngụy Khắc Tuần, Nguỵ Khắc Cảo, giáp sông, giáp núi có bảng nhãn Trần Bảo Tín. Đặc biệt trung tâm Huyện là làng Tiên Điền, Uy Viễn có rất nhiều ngời khoa bảng nổi tiếng. Năm cha con, anh em chú cháu họ Nguyễn Tiên Điền đều là tiến sỹ (Nguyễn Huệ, Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Tán, Nguyễn Khản, Nguyễn Mai). Nhng nổi tiếng và lu danh mãi đến hôm nay, đợc nhiều ngời biết đến đó là Đại Thi hào Nguyễn Du và Dinh Bình Thần Nguyễn Công Trứ. Nghi Xuân có một nền văn hoá dân gian

phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc nh: hát Dân Ca, hát Phờng vải, Hò Ví Dặm, Hát ca Trù, hát Sắc Bùa…Truyền thống văn hoá quý báu đó đợc tiếp tục hun đúc và phát huy trong quá trình phát triển.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lí hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên trung học cơ sở ở huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w