Nghi Xuân là một miền quê nghèo, song là miền quê có truyền thống hiếu học. Từ xa xa đã xuất hiện nhiều nhà khoa bảng, các bậc danh sỹ nổi tiếng làm rạng rỡ cho lịch sử quê hơng và đất nớc. Sau cách mạng tháng tám năm 1945, sự nghiệp đào tạo đã có bớc phát triển mới, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, đa một miền quê mà nạn thất học đến 95% dân số trớc cách mạng tháng tám, trở thành một huyện có nền giáo dục hoàn chỉnh. Mạng lới trờng lớp tiếp tục đợc duy trì phát triển với những hình thức đa dạng hơn, từng bớc nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Quy mô giáo dục không ngừng đợc nâng lên và đợc điều chỉnh để phù hợp với các điều kiện đảm bảo thích hợp, khắc phục tình trạng mất cân đối về cơ cấu cấp học, bậc học. Hiện nay ngành GD - ĐT huyện Nghi Xuân cùng với ngành GD - ĐT Tỉnh Hà Tĩnh đang xây dựng đề án quy hoạch mạng lới các trờng học trên địa bàn huyện và tính đến năm 2010.
Ngành GD - ĐT Nghi Xuân luôn quan tâm chỉ đạo các nhà trờng xây dựng kỷ cơng, nề nếp tốt, tạo nên khối đoàn kết nhất trí cao. Đặc biệt quan tâm lấy chất lợng giáo dục toàn diện cho mọi hoạt động trên địa bàn.
Năm 1992 Nghi Xuân đợc công nhận đạt chuẩn Quốc gia về công tác xoá mù chữ - Phổ cập giáo dục Trung học. Năm 2002 đợc công nhận đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục Trung học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục THCS.
Cơ sở vật chất, trang bị dạy học không ngừng đợc tăng cờng và tiếp tục hoàn thiện theo hớng ổn định, kiên cố hoá và đảm bảo chất lợng. Nhờ làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, sự nghiệp giáo dục đào tạo thực sự là sự nghiệp là sự nghiệp chung của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong toàn huyện, đến nay 100% số xã, thị trấn đều đã có trờng học cao tầng. Có 15/19 xã thị trấn thành lập trung tâm học tập cộng đồng, do đó việc đi học đang trở thành nhu cầu của mỗi ngời dân, mỗi gia đình. Phấn đấu năm 2006 toàn huyện đạt 100% số xã, thị trấn có trung tâm học tập cộng đồng.