Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên THCS huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh

MỤC LỤC

Quan điểm của Đảng, nhà nớc, và t tởng Hồ Chí Minh về quản lý hoạt

Đầu tháng 10/1945, trong “ Lời kêu gọi toàn dân chống nạn thất học” Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: “ Muốn giữ gìn nền độc lập, muốn làm cho dân mạnh, nớc giàu mọi ngời Việt Nam cần phải hiểu biết quyền lợi của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nớc nhà và trớc hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ” [8]. Bớc vào năm học 1968 - 1969 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi th riêng cho Ngành giáo dục khen ngợi những thành tích đạt đợc, vạch ra những phơng hớng để nâng cao chất lợng giáo dục và nhắc nhở các nhà trờng phải chú ý đầy đủ các mặt của giáo dục, chính trị, t tởng, văn hoá, khoa học và phát huy dân chủ nội bộ.

Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và truyền thống lịch sử văn hoá của huyện Nghi Xuân

Song nó đòi hỏi cán bộ và nhân dân Nghi Xuân phải luôn đề cao cảnh giác, tinh thần trách nhiệm, vừa phải tháo vát mu trí, vừa phải có sức khoẻ, đồng thời phải có kiến thức, trình độ nhất định về các mặt để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh huyện nhà trong giai đoạn mới. Là một huyện có truyền thống văn hoá lâu đời, quê hơng của Đại thi hào Nguyễn Du và Dinh Bình Hầu Nguyễn Công Trứ, có nguồn nhân lực dồi dào, nhâ dân cần cù chịu khó, mặt bằng dân trí tơng đối cao, luôn có ý thức phát huy truyền thống văn hoá, truyền thống hiếu học của quê hơng, đất nớc.

Thực trạng về giáo dục - đào tạo THCS ở huyện Nghi Xuân

Những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và truyền thống lịch sử văn hoá của Nghi Xuân nói trên vừa tạo thuận lợi, đồng thời vừa đặt Nghi Xuân tr- ớc những khó khăn thách thức trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc nói chung, sự nghiệp GD - ĐT nói riêng. Mặc dự CSVC và trang bị dạy học đợc nõng lờn rừ rệt thụng qua việc xõy dựng các trờng chuẩn quốc gia, việc đầu t của các cấp, các ngành, các dự án phát triển giáo dục; song vấn đề quy mô trờng lớp và các điều kiện đáp ứng nhu cầu dạy học ngày càng cao đang là vấn đề bất cập của GD - ĐT Nghi Xuân.

Bảng số 1:  Số lợng trờng, lớp, học sinh THCS Huyện Nghi Xuân
Bảng số 1: Số lợng trờng, lớp, học sinh THCS Huyện Nghi Xuân

Thực trạng sử dụng các biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên THCS ở huyện Nghi Xuân – Hà Tĩnh

Vì vậy việc thực hiện kỷ cơng nề nếp ở một số giáo viên cha nghiêm, vẫn còn hiệnn tợng vi phạm quy chế chuyên môn nh soạn bài còn sơ sài chiếu lệ bỏ tiết, dồn tiết…Đoàn thanh tra đã nghiêm khắc đối với những trờng hợp sai phạm nói trên và đề nghị nhà trờng tổ chức kiểm điểm xét hình thức kỷ luật đối với những ngời vi phạm. Tuy nhiên danh hiệu giáo viên giỏi cấp cơ sở và cấp tỉnh chỉ đợc công nhận khi giáo viên hội tụ đầy đủ các điều kiện: Có điểm thi lý thuyết đạt, có giờ dạy thực hành tốt, có sáng kiến kinh nghiệm đạt bậc 3 trở lên ở Phòng giáo dục và Sở giáo dục - đào tạo, có sản phẩm học sinh giỏi cấp huyện và cấp tỉnh.

Bảng số 9: Bảng tổng hợp tỷ lệ xếp loại học lực học sinh THCS Huyện Nghi Xuân.
Bảng số 9: Bảng tổng hợp tỷ lệ xếp loại học lực học sinh THCS Huyện Nghi Xuân.

Những nguyên tắc trong việc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên THCS

Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên THCS đợc đề xuất phải đợc tăng cờng và đổi mới so với thực trạng quản lý chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên THCS ở huyện Nghi Xuân, nh- ng phải đảm bảo tính khả thi. Nguyên tắc chức năng đòi hỏi các giải pháp đợc đề xuất phải đảm bảo thực hiện đợc các chức năng quản lý giáo dục: Kế hoạch hoá, tổ chức chỉ đạo, kiểm tra và đánh giá quá trình giáo dục.

Các biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên THCS huyện Nghi Xuân – Hà Tĩnh

- Giờ học có diễn ra sôi nổi với các hình thức học tập phong phú ( toàn lớp, nhóm, cá nhân) không?. - Giáo viên có sử dụng đồ dùng dạy học không…?. - Giáo viên có thực hiên đầy đủ các nhiệm vụ dạy học không?. Hoặc đánh giá công tác giáo dục của giáo viên, cần quan tâm hơn đến:. - Việc xây dựng nội dung, kế hoạch giáo dục. - Lựa chọn các con đờng, biện pháp giáo dục phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh và nội dung cần giáo dục. - Tổ chức các hoạt động giáo dục phong phú nhằm hình thành ở học sinh các phẩm chất nhân cách, đáp ứng yêu cầu của xã hội. - Uốn nắn, điều chỉnh những biểu hiện lệch lạc, vi phạm các chuẩn mực đạo. - Đánh giá kết quả của quá trình giáo dục, căn cứ vào sự phát triển nhân cách học sinh…. Để việc đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên chính xác, khách quan và thuận tiện, các tiêu chí đa ra phải cụ thể, tờng minh. Kèm theo mỗi tiêu chí cần có những minh chứng có thể đo đếm, định lợng đợc. Đối với các bậc học đã có quy chế đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ cần phải bổ sung, hoàn chỉnh. Còn bậc học nào cha có, cần nhanh chóng xây dựng. Tổ chức đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên. Đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên, từ trớc đên nay vẫn. đợc các cấp quản lý giáo dục tiến hành thờng xuyên nhng cha theo một quy trình thống nhất. Vì thế, hiệu quả của việc làm này còn hạn chế, nhất là khâu xử lý sau. đánh giá, xếp loại. Từ thực tế đó, chúng tôi đề xuất một quy trình tổng quát để. đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên. Quy trình này gồm 3 giai đoạn, mỗi giai đoạn lại có một số bớc nhất định. - Giai đoạn 1: Chuẩn bị đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên. Giai đoạn này có các bớc sau đây:. Mục đích của việc đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên là nhằm xác định trình độ chuyên môn nghiệp vụ của từng giáo viên, trên cơ sở đó có sự phân công giảng dạy, giáo dục phù hợp, đồng thời có kế hoạch tự bồi dỡng và bồi dỡng để đáp ứng yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ. Căn cứ đánh giá, xếp loại phải phản ánh đầy đủ những lĩnh vực hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên. Cần phối hợp giữa tự đánh giá của giáo viên với đánh giá của các cấp quản lý giáo dục. Giai đoạn 2: Tổ chức đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên. Giai đoạn này có các bớc sau đây:. Để việc tự đánh giá có hiệu quả, giáo viên cần nắm vững mục đích yêu cầu, các căn cứ, tiêu chí đánh giá. Trên cơ sở đó, đối chiếu với năng lực cá nhân, giáo viên tự xếp loại chuyên môn nghiệp vụ cho mình. ở bớc này nếu đợc thực hiện nghiêm túc thì sẽ là một dịp tốt để mỗi giáo viên tự soát xét lại hành trang nghề nghiệp của bản thân. Căn cứ vào tự đánh giá của giáo viên và kết quả thực hiện các nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục…Tổ tiến hành đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ cho từng thành viên của mình. Kết quả đánh giá, xếp loại của tổ chuyên môn có ý nghĩa rất quan trọng, vì tổ là nơi quản lý trực tiếp mọi hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên. Hội đồng nhà trờng dới sự chủ trì của hiệu trởng, sau khi xem xét một cách toàn diện kết quả thực hiện nhiệm vụ chuyên môn nghiệp vụ của từng giáo viên và của từng tổ sẽ quyết định việc đánh giá xếp loại. - Giai đoạn 3: Xử lý sau đánh giá, xếp loại Giai đoạn này có các bớc sau đây:. +) Bớc 1: Thông báo kết quả đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên. Sau khi có kết quả đánh giá, xếp loại chính thức nhà trờng cần thông báo ngay cho giáo viên. +) Bớc 2: Đề ra yêu cầu đối với giáo viên ở các loại trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Tuỳ theo loại trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên mà đề ra các yêu cầu khác nhau: đối với số giáo viên đợc xếp loại Tốt, cần tiếp tục bồi dỡng để đa vào mạng lới chuyên môn; đối với giáo viên xếp loại Khá, cần có kế hoạch bồi d- ỡng định kỳ để sau một thời gian có thể chuyển lên loại Tốt; đối với số giáo viên xếp loại Trung bình, cần tạo điều kiện cho họ học thêm, phân công chuyên môn phù hợp, tăng cờng dự giờ của đồng nghiệp…. +) Bớc 3: Tổ chức bồi dỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên. Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến công tác giáo dục, rèn luyện, đào tạo và bồi dỡng cán bộ, Ngời nói: “ Cán bộ là cái gốc của mọi công việc, vì vậy huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng.” [9] và Nghị quyết TW 3 (khoá VIII) đã nêu: “ Mở rộng diện đào tạo, bồi dỡng cán bộ trong hệ thống chính trị và các tổ chức xã hội các thành phần kinh tế, đặc biệt chú trọng phát hiện, đào tạo bồi dỡng nhân tài, tạo nguồn cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý các cấp từ TW đến cơ sở…… nhờ sự coi trọng công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ của Đảng trong suốt quá trình lãnh đạo CM nớc ta, đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nớc ta không ngừng trởng thành và đợc nâng cao về chất lợng, đáp ứng các nhiệm vụ đợc giao trong mỗi giai đoạn.