1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện bá thước tỉnh thanh hoá

75 811 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 876 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, tác giả xin cảm ơn thầy, cô giáo Trờng Đại học Vinh, trờng Cán Quản lý Giáo dục, Viện nghiên cứu khoa học giáo dục đà trực tiếp quản lý, giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS-TS: Phan Đức Thành, ngời hớng dẫn khoa học đà tận tình bảo, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu làm Luận văn Cảm ơn đồng chí LÃnh đạo huyện uỷ, UBND huyện, phòng Giáo dục Đào tạo; đồng chí cán quản lý, giáo viên trờng THPT địa bàn huyện; bạn bè đồng nghiệp gia đình đà động viên, giúp đỡ tác giả suốt qúa trình nghiên cứu làm Luận văn Do điều kiện thời gian khả có hạn, nên tác giả đà cố gắng nhng Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong đợc bảo quý thầy cô bạn đồng nghiệp để Luận văn đợc hoàn thiện Vinh, tháng 12 năm 2008 Nguyễn Xuân Giang Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cøu: NhiƯm vơ nghiªn cøu Đối tợng phạm vi nghiªn cøu Gi¶ thuyÕt khoa häc: Phơng pháp nghiên cứu: Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Néi dung Chơng I: Một số vấn đề lý luận công tác quản lý, bồi dỡng nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên THPT 1.1 Một số khái niệm 1.2 Nh÷ng nhân tố tác động đến quản lý bồi dỡng để nâng cao lực đội ngũ giáo viên THPT: 1.3 C¬ sở tâm lý đặc điểm lao động phẩm chất lực ngời giáo viên 1.4 Một số vấn đề lý luận quản lý nhân lực có liên quan đến việc nâng cao chất lợng giáo viên THPT 1.5 Cơ sở pháp lý quản lý bối dỡng để nâng cao lực đội ngũ GV 1.6 KÕt luËn ch¬ng I ………………………………………………… Chơng II: Thực trạng công tác quản lý để nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên trêng THPT hun B¸ Thíc 2.1 Tình hình kinh tế xà hội huyện Bá Thớc 2.2 Tình hình phát triển trung học phổ thông huyện Bá Thớc: 2.3 Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên THPT huyện Bá Thớc 2.3.1 Đặt vấn đề 2.3.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên 2.3.2.1 Quản lý số lợng giáo viên 2.3.2.2 Quản lý cấu đội ngò 2.3.2.3 Quản lý chất lợng giáo viên THPT Bá Thớc: 2.3.3 Những khó khăn bất cập: 2.4 KÕt luËn ch¬ng II số vấn đề đặt quản lý để nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông Bá Thớc: Chơng III: Một số giải pháp quản lý để nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên THPT huyện Bá Thớc, tỉnh Thanh Hoá 3.1 Phơng hớng mục tiªu 3.2 Nguyên tắc lựa chọn giải pháp 3.3 Các giải pháp chủ yÕu: 3.3.1 Nâng cao hiệu lực chế định giáo dục đào tạo quản lý đội ngũ giáo viên tác động quản lý chủ yếu Trang 1 3 4 4 6 10 10 11 14 15 16 16 19 24 24 25 25 26 29 36 39 41 41 41 42 42 3.3.2 X©y dùng quy chÕ néi bé trêng häc 3.3.3 Giải pháp nâng cao lực tự học tự bồi dỡng: 3.3.4 Quản lý đội ngũ cán cốt cán, phân công chuyên môn hợp lý, luân chuyển công tác 3.3.5 Đổi phơng pháp båi dìng GV 3.3.6 X©y dựng sở vật chất thiết bị dạy học 3.4 Thăm dò khảo sát tính cần thiết tính khả thi giảp pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ GV THPT ë hun B¸ Thíc, tØnh Thanh Ho¸ ……………………… 3.5 Mèi quan hÖ giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ GV THPT huyện Bá Thớc giai đoạn 3.6 Phạm vi số kết bớc đầu áp dụng giải pháp Kết luận kiến nghị: * KÕt luËn * Mét sè kiÕn nghÞ Tµi liƯu tham kh¶o Phô lôc 1- Lý chọn đề tài: 48 60 64 69 74 78 78 79 81 81 82 84 mở đầu Chúng ta sống năm đầu kỷ XXI, giáo dục nớc ta có bớc phát triển quy mô chất lợng, góp phần quan trọng vào công phát triển Kinh tế - Xà hội đất nớc Điều 35 hiến pháp nớc Cộng hoà Xà hội Chủ nghĩa Việt nam đà khẳng định: Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thức đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, điều kiện để phát huy nguồn lực ngời, nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, lực lợng GV chủ yếu đông đảo nhất, biến mục tiêu giáo dục thành thực, giữ vai trò định chất lợng hiệu giáo dục Xu phát triển GD đòi hỏi thay đổi vai trò, chức ngời GV Xu đổi GD diễn mạnh mẽ; đổi nâng cao chất lợng dạy học để nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực cho đất nớc, đặt yêu cầu phẩm chất lực làm thay đổi vai trò chức ngời giáo viên thời đại Vì thời gian qua Đảng Nhà nớc ta đà có nhiều chủ trơng sách để xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010 rõ Đổi chơng trình đào tạo bồi dỡng giáo viên, giảng viên Chú trọng việc rèn luyện, giữ gìn nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo khẳng định Phát triển đội ngũ nhà giáo đảm bảo số lợng, hợp lý cấu, chuẩn chất lợng, đáp ứng nhu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lợng hiệu giáo dục Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 việc Xây dựng nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đà nhấn mạnh: Phải tăng cờng xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cách toàn diện-là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trớc mắt mang tính chiến lợc lâu dài với mục tiêu: Xây dụng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, đợc chuẩn hoá, đảm bảo chất lợng, đủ số lợng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất lối sống, lơng tâm tay nghề nhà giáo [26] Chỉ thị số 18/2001/CT-TTg ban hành ngày 27/8/2001 Một số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo hệ thống giáo dục quốc dân Thực mục tiêu Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài [40] cho đất nớc, năm qua, Giáo dục Đào tạo nớc ta đà đạt đợc thành tựu quan trọng nhiều mặt Trong chất lợng giáo dục có số chuyển biến tích cực Ngành Giáo dục Đào tạo đà tập trung đổi nội dung, phơng pháp, xây dựng bớc nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục" nhiên thiếu sót, khuyết điểm "Chất lợng hiệu thấp so với yêu cầu nghiệp đổi công nghiệp hoá đại hoá đất nớc ", "Đội ngũ giáo viên thiếu, chất lợng cha đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục" [23] Nâng cao chất lợng giáo dục, chất lợng dạy học từ trớc đến nhiệm vụ quan trọng nhất, sợi đỏ xuyên suốt trình dạy học nói riêng trình giáo dục nhà trờng nói chung Vì Ban Bí th Trung ơng Đảng khẳng định thông báo kết luận số 187-TB/TW ngày 21-6-2005: Cần đổi quản lý bồi dỡng để nâng cao chất lợng đội ngũ GV phơng hớng giải pháp để tiếp tục đổi nghiệp GD nớc ta giai đoạn tới Công tác GD phổ thông nói chung GD bậc Trung học phổ thông (THPT) huyện Bá Thớc - huyện vùng cao miền tây Tỉnh Thanh Hoá nói riêng với ba trờng THPT huyện, nơi tập trung học sinh ba dân tộc Thái, Mờng, Kinh tham gia học tập, bớc vào thời kỳ đổi toàn diện Một mặt tăng cờng xây dựng sở vật chất, tăng cờng tuyển dụng đội ngũ giáo viên mới, đảm bảo công tác giảng dạy Một mặt với nớc, trờng huyện thực chơng trình SGK phân ban, thực vận động "Hai không với bốn nội dung" Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo; năm qua chất lợng trờng đà đợc nâng lên bớc, đợc đánh giá thực chất, song chất lợng chuyển biến chậm, thiếu vững chắc, đặc biệt tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp, đỗ vào trờng đại học cao đẳng tìm đợc việc làm thị trờng lao động thấp ý thức đạo đức nghề nghiệp nh tay nghỊ cđa mét bé phËn GV cha ngang tầm thời đại Những bất cập khiến cho ngời làm công tác quản lý giáo dục phải đúc kết kinh nghiệm nhằm tìm biện pháp hữu hiệu, đồng mang tính khả thi Với tình hình Kinh tế - Xà hội huyện Bá Thớc nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, không đồng đều, huyện có mật độ dân số sống tha thớt; dới lÃnh đạo Đảng, năm đầu kỷ XXI quy mô phát triển GD cấp THPT biến động tăng: Từ 75 lớp năm học 2003-2004 đến năm học 20072008 đà có 88 lớp Đội ngũ GV tuổi đời hầu hết dới 30 tuổi, có thời gian công tác ít; lực chuyên môn nhiều mặt hạn chế Trong báo cáo trị Đại hội huyện Đảng Bá Thớc lần thứ XX khẳng định Phát triển nâng cao chất lợng trung tâm học tập cộng đồng, nâng cao hiệu công tác dạy học, quản lý, xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi chuyên môn nghiệp vụ, có đạo đức lối sống sạch, lành mạnh. Cho nên cấp thiết phải xây dựng đội ngũ giáo viên THPT huyện Bá Thớc đáp ứng nhu cầu GD huyện nhà Trên sở lý luận thực tiễn đà nêu, chọn đề tài Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng giáo viên THPT huyện Bá Thớc, tỉnh Thanh Hoá 2- Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp quản lý, bồi dỡng nhằm nâng cao chất lợng giáo viên THPT hun B¸ Thíc, tØnh Thanh Ho¸ - Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận công tác quản lý đội ngũ GV đề tài - Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài - Xác định thực trạng việc quản lý đội ngũ giáo viên THPT huyện Bá Thớc, tỉnh Thanh Hoá - Đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng giáo viên THPT huyện Bá Thớc, tỉnh Thanh Hoá 4- Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 - Đối tợng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng giáo viên THPT huyện Bá Thớc, tỉnh Thanh Hoá 4.2- Phạm vi nghiên cứu: Công tác quản lý chất lợng giáo viên THPT huyện Bá Thớc nói riêng tỉnh Thanh Hoá nói chung 5- Giả thuyết khoa học Chất lợng đội ngũ giáo viên THPT huyện Bá Thớc, tỉnh Thanh Hoá đợc nâng cao đáp ứng với yêu cầu giáo dục toàn diện học sinh bậc THPT địa bàn góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lợng, vận dụng có hiệu giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên THPT 6- Phơng pháp nghiên cứu: 6.1- Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận 6.2- Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn + Phơng pháp quan sát + Phơng pháp điều tra + Phơng pháp khảo sát thực tế + Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia 6.3- Nhóm phơng pháp hỗ trợ Các phơng pháp thống kê toán học sử dụng nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục 7- Những đóng góp luận văn - Phân tích làm rõ khái niệm đội ngũ giáo viên có chất lợng trờng phổ thông - Phản ánh thực trạng công tác quản lý số lợng GV, quản lý cấu quản lý chất lợng GV THPT huyện Bá Thớc, tỉnh Thanh Hoá - Đa số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng GV THPT 8- Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần: + Mở đầu: Đề cập vấn ®Ị chung cđa ®Ị tµi + Néi dung: CÊu tróc thành chơng: Chơng I: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chơng II: Thực trạng công tác quản lý giáo viên THPT huyện Bá Thớc, tỉnh Thanh Hoá Chơng III: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên THPT huyện Bá Thớc, tỉnh Thanh Hoá + Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phần phụ lục Nội dung Chơng I: Một số vấn đề lý luận công tác quản lý, bồi dỡng nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên Trung học phổ thông 1.1 Một số khái niệm 1.1.1- Quản lý chức quản lý Xà hội loài ngời hình thành phát triển gắn liền với đời phát triển quản lý Quản lý điều kiện tiên để tập hợp đám đông thành tổ chức thống nhất, biến hoạt động tự phát thành tự giác Sau trình phát triển lâu dài, nay, quản lý đà trở thành khoa häc, mét nghƯ tht, mét nghỊ phøc t¹p nhÊt xà hội Khái niệm quản lý khái niệm chung tổng quát Quản lý vừa khoa học, vừa nghệ thuật, tác động đến hệ thống xà hội từ tầm vĩ mô đến tầm vi mô (quản lý xà hội, quản lý vật thể, quản lý sinh vật) - Theo từ điển Bách khoa toàn th Liên xô, 1977, quản lý chức hệ thống có tổ chức, với chất khác (Xà hội, sinh vật, kỹ thuật), bảo toàn cấu trúc xác định chúng, trì chế độ hoạt động, thực chơng trình, mục đích hoạt động[10,5 ] Quản lý: Tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định [14,772] - Quản lý tác động có định hớng, có kế hoạch chủ thể quản lý, đến đối tợng bị quản lý tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục tiêu định.[15,130] - Quản lý nhằm phối hợp nỗ lực nhiều ngời cho mục tiêu cá nhân biến thành thành tựu xà hội [7,15] - Quản lý tác động chủ thể quản lý việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối nguồn lực (nhân lùc, vËt lùc, tµi lùc) vµ ngoµi tỉ chøc (chủ yếu nội lực) cách tối u nhằm đạt đợc mục đích tổ chức với hiệu cao nhÊt - Qu¶n lý mét hƯ thèng x· hội tác động có mục đích đến tập thể ngờithành viên hệ- làm cho hệ vận hành thuận lợi đạt tới mục đích dự kiến - Quản lý tác động huy điều khiển, hớng dẫn trình xà hội hành vi hoạt ®éng cđa ngêi nh»m ®¹t tíi mơc ®Ých ®· đề [13] Từ định nghĩa rút nhận xét sau: + Tuy cách diễn đạt khác nhng định nghĩa thể đợc chất hoạt động quản lý, là: hoạt động quản lý nhằm làm cho hệ thống vận động theo mục tiêu đà đề ra, tiến đến trạng thái có chất lợng Quản lý có chức quan hệ khăng khít tác đông qua lại lẫn tạo thành chu trình quản lý Đó chức năng: Kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra Cùng yếu tố khác nh thông tin định Mỗi chức có vai trò, vị trí riêng chu trình quản lý Thông tin mạch máu quản lý Sơ đồ chức quản lý: Kế hoạch Kiểm tra Thông tin Tổ chức Chỉ đạo 1.1.2- Quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng Quản lý giáo dục khoa học quản lý chuyên ngành, xuất sau đợc nghiên cứu tảng khoa học quản lý nói chung Với quan niệm quản lý vĩ mô (một giáo dục, hệ thống GD) "Quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý đến tất 10 ởng công nhận kết quả, danh hiệu thi đua - khen thởng; đồng thời cần làm bật lên nội dung hình thức thi đua - khen thởng: - Khen thởng theo học kỳ, năm học - Khen thởng GV bồi dỡng có học sinh giỏi đạt giải, thi GV giỏi đạt giải - Khen thởng GV đạt danh hiệu thi đua đà đợc đăng ký từ đầu năm học - Khen thởng theo nội dung đợt thi đua theo chủ điểm (Giờ giảng giỏi, giáo án mẫu, sử dụng tốt thiết bị dạy học, chủ nhiệm giỏi đợt thi đua chủ điểm chào mừng ngày thành lập đoàn niên cộng sản) Công tác thi đua - khen thởng việc làm thờng xuyên, định kỳ có kế hoạch nhằm động viên khuyến khích ngời làm tốt hơn, đáp ứng kỷ cơng trách nhiệm nhà giáo Tuy nhiên để công tác thi đua - khen thởng động lực cho việc nâng cao chất lợng đội ngũ công tác phải kết hợp tốt với công tác khác nhà trờng, đồng thời công tác thi đua - khen thởng phải tránh phô trơng, hình thức; không bệnh thành tích, không bình quân chủ nghĩa công tác thi đua khen thởng đạt hiệu cao 3.3.2.7 Chăm lo đời sống giáo viên Trong điều kiện kinh tế thị trờng chăm lo tèt cc sèng cđa GV vỊ vËt chÊt vµ tinh thần góp phần không nhỏ việc nâng cao chất lợng nhà giáo, công tác nuôi dỡng tập thể s phạm mà Hiệu trởng cần phải quan tâm Ngoài việc thực chế độ sách theo chế độ hành việc tạo điều kiện thuận lợi để GV có thu nhập vật chất tinh thần việc làm cần thiết ngời cán quản lý Trong tập thể s phạm trờng cán GV có hoàn cảnh riêng Cần ổn định việc làm nơi ăn chốn (an c lạc nghiệp) cho GV việc làm cần thiết để hậu thuẫn cho hoạt động chuyên môn GV; trờng phần lớn GV miền xuôi lên công tác nhu cầu khu tập thể GV lớn(các trờng THPT hun cã 85% GV ®ang ë khu néi tró), nên việc xây dựng tổ chức hoạt động cho GV khu tËp thĨ phong phó, s«i nỉi, kĨ thi đua dÃy nhà khu tập thể chuyên môn, hoạt động thể dục thể thao, văn hoá văn nghệ tạo khí thế, tinh thần cho GV năm học 61 Nhà trờng phối hợp với tổ chức: Công đoàn, Đoàn niên, Ban nữ công, Hội chữ thập đỏ thực tốt chức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng công nhân viên chức; đặc biệt tổ chức thờng xuyên, kịp thời việc thăm hỏi đám hiếu, hỷ, ốm đau GV ngời thân GV Kết hợp chặt chẽ với ban ngành để tạo nên sống tinh thần cho GV ngày vui, ngày lễ tết; đồng thời cần có kế hoạch từ đầu năm học để giáo viên tham quan, nghỉ mát hàng năm dịp hè, tham mu cho uỷ ban nhân dân huyện cấp đất cho GV địa bàn trờng đóng 3.3.3 Giải pháp nâng cao lực tự học tự bồi dỡng: Giáo viên ngời trực tiếp giảng dạy giáo dục học sinh, trực tiếp định thành công giáo dục Do đó, GV cần có kiến thức, kỹ nhân cách toàn diện Nghiệp vụ s phạm ngời GV đợc hình thành giai đoạn ban đầu trờng s phạm Nghiệp vụ đợc củng cố phát triển trình công tác GV thông qua viƯc tù häc tù båi dìng vµ båi dìng thêng xuyên qua trình hoạt động s phạm Vì muốn nâng cao chất lợng GD nhà trờng, nâng cao chất lợng đội ngũ GV cần đặc biệt quan tâm tới công tác bồi dỡng tự bồi dỡng GV 3.3.1 Công tác hớng dẫn, bồi dỡng đội ngũ GV trẻ Công tác hớng dẫn, bồi dỡng đội ngũ giáo viên trẻ cần thiết phải chọn GV có kinh nghiệm, có đạo đức t cách (đủ đức, đủ tài để làm ngời hớng dẫn, dẫn dắt lớp trẻ) Bản thân ngời hớng dẫn nhận thức đợc công việc phải làm bồi dỡng t tởng trị, nhằm nâng cao nhận thức giới quan, nhân sinh quan cho GV trẻ, nhằm tạo nhạy bén khả thích ứng mặt xà hội công đổi đất nớc nay; Tạo nên sức mạnh niềm tin lý tởng GV để từ GV trẻ thấm vào giảng, hoạt động họ Bồi dỡng lòng nhân s phạm cho đội ngũ GV trẻ nội dung quan trọng công tác bồi dỡng GV Lòng nhân ái, tình thơng yêu ngời gốc đạo lý Tình thơng yêu học sinh điểm xuất phát sáng tạo s phạm cho GV có trách nhiệm mình, tất học sinh thân yêu biểu đạo đức cách mạng lý tởng nghề nghiệp Những phẩm chất không đào tạo 62 mà kết trình häc tËp, rÌn lun, tù båi dìng, tù hoµn thiƯn suốt đời Đối với GV ngời hớng dẫn, hoàn cảnh ngời thầy thầy lúc hết thân họ phải xác định rõ vị trí vai trò, trọng trách việc hớng dẫn giới trẻ Họ lại phải không ngừng tự học, tự bồi dỡng để trớc giới trẻ họ xứng đáng đàn anh, đàn chị chuyên môn nghề nghiệp Qua hớng dẫn lớp trẻ ngời hớng dẫn học tập hệ trẻ tiên tiến kiến thức mà trớc họ cha biết Nhiệm vụ tạo cho GV trẻ có kỹ kỹ xảo phơng pháp giáo dục, dạy học môn học; hiểu biết điều chỉnh nội dung Bồi dỡng cho GV trẻ lực thiết kế giáo án môn học, lực để kiểm tra, lực chấm thi trả Bồi dỡng cho lớp trẻ làm công tác chủ nhiệm lớp: lực tổ chức hoạt động tập thể, lực thuyết phục cảm hoá học sinh Cho GV trẻ biết GVCN ngời thay mặt hiệu trởng quản lý toàn diện hoạt động giáo dục lớp GVCN cố vấn tập thể sinh hoạt tự quản ngời trực tiếp đạo, kiểm tra, đánh giá công khách quan trình rèn luyện, phấn đấu tu dìng cđa tõng häc sinh líp Do ®ã GVCN trẻ cần rèn luyện kỹ ứng xử tình huống, kỹ vận dụng tri thức khoa học giáo dục vào thực tiễn sinh động đa dạng trình GD GV trẻ phải nhận rõ mình: có sức khoẻ, có ý chí vơn lên, t phát triển phấn đấu tốt khoảng thời gian tốt để tạo nên tảng vững cho nghiệp đời ngời GV Ngợc lại thời gian không rèn luyện, không tự học tự bồi dỡng để nhanh chóng khẳng định tệ nạn xà hội, mặt trái chế thị trờng lôi kéo họ Họ vấp ngà h hỏng Do Ban giám hiệu đạo công tác hớng dẫn GV trẻ (Đặc biệt GV thời gian thử việc-Hợp đồng lần đầu) phải đợc tổ chức chặt chẽ, có biện pháp cụ thể ví nh phân cặp ngời hớng dẫn ngời đợc hớng dẫn; bám sát công việc, đánh giá xếp loại khách quan GV trẻ GV trực tiếp hớng dẫn Trong công tác cho đối tợng phải nhận thức đợc cần phải tự học tự bồi dỡng để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, để tiếp tục hoàn thiện 3.3.3.2 Công tác tổ chức thao giảng, dự thăm lớp, đúc rút kinh nhiệm viết sáng kiÕn kinh nghiƯm 63 + Víi viƯc tỉ chøc thao giảng, dự thăm lớp: Tổ chức thao giảng việc làm bắt buộc hoạt động chuyên môn nhà trờng, đặc biệt trờng có nhiều GV trẻ, không mục đích nâng cao chất lợng đội ngũ, nâng cao chất lợng GD Việc tổ chức cho GV thao giảng năm học đợc chia thành nhiều đợt với nội dung khác nhau: Thao giảng hết thời gian thử việc, thao giảng lấy điều kiện đạt danh hiệu thi đua năm học, thao giảng đợt thi đua trọng điểm, thao giảng dạy thực nghiệm giáo án mẫu Qua thao giảng, qua đánh giá, nhận xét, ng ời dạy, ngời dự rút nhiều kinh nghiệm, trởng thành lên công tác chuyên môn Và đôi với công tác thao giảng, nh đà nói công tác thi đua khen thởng nhằm mục đích khuyến khích, động viên, ghi nhận đóng góp GV phong trào nâng cao chất lợng GD nhà trờng Các đợt thao giảng phong trào thi đua chào mừng ngày lễ lớn bắt buộc thành viên tổ phải tham gia dạy GV có kinh nghiệm có đầu t nhiều thời gian, trí tuệ Nhà trờng cần tạo điều kiƯn vỊ thêi gian, bè trÝ thêi kho¸ biĨu khoa học hợp lý để GV dự thăm lớp Có quy định cụ thể số dự GV tuần Giáo viên trẻ cần tự giác dự GV có kinh nghiệm mà yêu thích muốn học tập Giáo viên thời gian thử việc không nên bố trí dạy tiêu chuẩn quy định Bộ GD& Đào tạo để tạo thuận lợi cho họ có quỹ thời gian dự thăm lớp Các dạy có đoàn kiểm tra cấp dự hay đoàn kiểm tra trờng cần có thông báo để GV có điều kiƯn tham gia cïng dù giê Tõ ®ã hä cịng tự đánh giá nhận xét so sánh nhận xét cán tra + Vai trò tổ trởng hoạt động tổ chuyên môn quan träng viƯc ®óc rót kinh nghiƯm NÕu dù thăm lớp mà tổ chức rút kinh nghiệm dạy ngời dạy ngời dự hội nhận thấy u điểm, tồn thiếu sót dạy Đúc rút kinh nghiệm không giảng dạy, dự cần thực tất hoạt động giảng dạy giáo dục Đúc rút kinh nghịêm cần thực hiƯn sau viƯc thùc hiƯn kÕ ho¹ch míi mang tÝnh thêi sù, bỉ Ých, viƯc nhËn xÐt giê dạy đầy đủ Ví dụ, xong đợt 64 thi đua, sau đợt lao động công ích, kết thúc đợt hội giảng Đúc rút kinh nghiệm cần thực rõ tính xây dựng, tinh thần giúp đỡ bạn bè đồng nghiệp, tất tập thể s phạm cá nhân cá nhân, tránh dị hoà vi quý, tô vẽ nên đẹp không cần thiết Đúc rút kinh nghiệm giảng, tiết dạy, giúp cho GV trực tiếp giảng dạy GV dự thấy rõ điểm yếu, tồn tại, điều cha nhận thấy để lấy làm học kinh nghiệm lần sau sửa chữa làm tốt Ban giám hiệu tạo điều kiƯn thn lỵi cho GV cã thêi gian tù häc, tự bồi dỡng, cắt bỏ họp mang tính chất vụ Cần coi trọng buổi sinh hoạt nhóm, tổ chuyên môn Hàng tháng tổ nhóm chuyên môn phải tổ chức trao đổi giảng dạy theo chuyên đề, GV dự đồng nghiệp tiÕt cã tỉ chøc rót kinh nghiƯm + ViÕt s¸ng kiến kinh nghiệm trách nhiệm GV năm học Hàng năm công tác viết sáng kiến kinh nghiệm cần phải đa vào kế hoạch thống hội nghị công chức đầu năm Đa công tác viết sáng kiến kinh nghiệm đặt vào tiêu chí thi đua phấn đấu tổ cá nhân Thực trạng điều tra thấy phong trào giáo viên THPT toàn huyện công tác hạn chế nhiều Hiệu trởng trờng tạo quỹ thời gian thích hợp cho GV, tạo thêm sở vật chất, sách thiết bị để GV thực hành tham khảo; đồng thời có biện pháp u tiên: Dùng phơng pháp kích cầu, đặt phần thởng cao cho sáng kiến kinh nghiệm xếp loại cao, xét thành tích cá nhân tập thể phải gắn với kết viết sáng kiến kinh nghiệm Trong công tác tổ chức viết sáng kiến kinh nghiệm cần có kế hoạch cụ thể việc kiểm tra thực kế hoạch đến nhóm tổ cá nhân cách thờng xuyên Ví dụ: Quy trình tổ chức viết sáng kiến kinh nghiệm: Đầu năm đăng ký tên sáng kiến kinh nghiệm; tháng 11 nạp đề cơng sáng kiến; tháng năm sau việc bảo vệ, xếp loại tổ; tháng đánh giá Hội đồng khoa học nhà trờng sáng kiến tổ đề nghị xem xét thi sáng kiến toàn ngành GD Thanh Hoá Qua tổ chức tốt việc học tập sáng kiến kinh nghiệm đợc công nhận đạt giải cấp trờng trở lên Hàng năm làm tốt công tác viết sáng kiến kinh nghiệm phổ biến kinh nghiệm đà công nhận GV tích luỹ đợc kinh nghiệm cho thân mình, 65 học tập sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp nhờ giúp cho GV nâng cao lực mặt 3.3.3.3 Tham gia đề tài nghiên cứu khoa học: Công tác trờng THPT Bá Thớc ý Tuy nhiên lÃnh đạo trờng coi trọng công việc hàng năm tìm biện pháp để tổ tự nguyện đăng kí đề tài khoa học cần nghiên cứu, để làm tốt công tác nhà trờng cần gợi ý vấn đề nảy sinh chuyên môn, lao động, sinh hoạt trờng mà GV học sinh trăn trở Khơi dậy ý thức số GV say sa tìm tòi, sáng tạo sống, nghề nghiệp Đặt vấn đề cho họ nghiên cứu giải Nhà trờng cần có hỗ trợ nhiều mặt tài liệu tham khảo, kết nối mạng internet sở vật chất, thiết bị cần thiết Cần có chế độ sách thoả đáng để họ thực để tâm cho công tác nghiên cứu khoa học 3.3.4 Quản lý đội ngũ cốt cán, phân công hợp lý chuyên môn, luân chuyển công tác 3.3.4.1 Quản lý đội ngũ cốt cán trờng học BGH có cơng vị lÃnh đạo khác: th ký hội đồng; tổ trởng chuyên môn; trởng ban: Ban văn thể, Ban lao ®éng, Ban thi ®ua, Ban trun th«ng ViƯc HiƯu trëng đề bạt cán bổ nhiệm GV vào chức danh nêu Những ngời đợc đề bạt phải hoàn thành xuất xắc nhiệm vụ, có uy tín, có đủ phẩm chất lực tơng xứng với nhiệm vụ Khi đề bạt cán phải vận dụng hai hình thức: bầu cử định Việc lựa chọn hình thức thuộc thẩm quyền ngời cán quản lý đợc quy định văn quy phạm pháp luật giáo dục Tuy nhiên ngời cán quản lý nên dựa vào thực tiễn phát triển Trong xếp đội ngũ cán bộ, để nâng cao chất lợng đội ngũ GV, vị trí cần lu ý trọng bổ nhiệm tổ trởng chuyên môn Tổ trởng chuyên môn ngời quản lý trực tiếp thành viên tổ Chất lợng tổ chuyên môn nâng lên hay không, chất lợng đội ngũ GV tổ đợc nâng lên hay không việc đầu t xây dựng, quản lý tổ chuyên môn cách hiệu Vì vậy, vị trí tổ trởng chuyên 66 môn đặc biệt quan trọng Tổ chuyên môn giỏi trò giỏi, chất lợng giáo dục trờng nâng lên Quản lý hoạt động tổ chuyên môn biện pháp đạo nề nếp dạy học vừa mang tính chất quản lý hành chính, vừa có yếu tố s phạm Quản lý hoạt động tổ chuyên môn quản lý kế hoạch, quy định cụ thể, công tác thi đua + Kế hoạch hoá sinh hoạt định kỳ, hàng tuần, hàng tháng, hàngkỳ, năm học, hớng thực nề nếp dạy học Tổ trởng chuyên môn chịu trách nhiệm trớc hiệu trởng, kế hoạch hoạt động tổ vào kế hoạch chung trờng + Tổ chức hoạt động theo chủ đề buổi sinh hoạt chuyên môn, tổ chức họp nhóm dạy, họp tổ để rút kinh nghiệm dạy, để thảo luận giảng mẫu, soạn mẫu Thảo luận trao đổi ý kiến với dạy khó, vấn đề khó thống chung kiến thức để kiểm tra, đánh giá học sinh theo khối + Tổ trởng chuyên môn trực tiếp lên kế hoạch dự thăm lớp giáo viên Tổ trởng chuyên môn trực tiếp kiểm tra, kí giáo án tổ viên tuần + Tổ chuyên môn nơi nuôi dỡng, bồi dỡng GV dạy giỏi Nơi bồi dỡng chuyên môn, rèn luyện kỹ cho GV trẻ Tổ phải làm tốt công tác vận động đồng nghiệp tham gia đăng ký GV giỏi cấp Tạo điều kiện cho họ thực tốt kế hoạch + Tổ trởng chuyên môn thành viên ban chuyên môn, ngời giúp hiệu trởng quản lý đạo chuyên môn nhà trờng + Tổ trởng chuyên môn trực tiếp dự giờ, đánh giá, xếp loại, cho điểm GV Trực tiếp kiểm tra chuyên môn GV tham gia đánh giá xếp loại chuyên môn GV đợc mời + Trong tổ chức sinh hoạt chuyên môn, tổ trởng phải tạo đa dạng hóa loại hình sinh hoạt, tạo hội để ngời đợc trình bày ý kiến, phản ánh kinh nghiệm tiếp nhận vấn đề mẽ, nguồn thông tin bổ ích, tránh thuyết giáo chiều đơn điệu, nhàm chán Ngời tổ trởng 67 chủ trì buổi sinh hoạt tài diễn thuyết mà phải có tài điều khiển làm chủ đợc trình tham gia đóng góp ý kiến thành viên tổ Có khả phân tích, tổng hợp, giải vấn đề, rút kết luận cần thiết, nêu vấn đề để ngời tiếp tục, bàn bạc suy nghĩ Ngời tổ trởng chuyên môn phải chim đầu đàn nhóm, tổ, có uy tÝn nghỊ nghiƯp ®ång nghiƯp, häc sinh, phụ huynh 3.3.4.2 Phân công giáo viên giảng dạy chuyên môn cách hợp lý Việc phân công chuyên môn cho giáo viên công việc đặc biệt quan trọng ngời quản lý, bớc quy định mức độ thành công công tác chuyên môn nên ngời quản lý cần phải nghiên cứu kỹ lỡng, khoa học, phù hợp với lực cá nhân, phù hợp với yêu cầu thực tiễn nhà trờng, đảm bảo cho GV trình giảng dạy không nặng quá, không nhẹ quá, giáo án đảm nhiệm giáo viên hợp lý có tính đồng đều, đáp ứng nguyện vọng cá nhân ngời giáo viên tích cực, phát huy hết khả hoàn thành tốt nhiệm vụ Việc phân công chuyên môn phải dựa vào hoạt động năm học trớc với tinh thần chơng trình ba khối lớp cần phải đợc tiếp cận phối hợp, không bỏ qua Việc phân công chuyên môn phải dựa lực chuyên môn cá nhân, dựa đặc điểm chất lợng học sinh lớp Cần đảm bảo đợc chất lợng mũi nhọn nh chất lợng đại trà Trong năm học, phân công chuyên môn GV thiết phải dạy hai khối lớp, không nên dạy khối lớp năm không cố định năm sau nh năm trớc, nhng nên phân công giáo viên lớp liên tục từ líp 10 ®Õn líp 12 Nh vËy GV cã ®iỊu kiện tiếp thu với chơng trình khối lớp, thuận lợi cho GV làm quen với chơng trình toàn cấp học, có kiến thức tổng thể chơng trình, có điều kiện hoàn thiện lực chuyên môn thân, đồng thời đảm bảo chất lợng GV đợc phân công dạy thay, thuận lợi việc dự thăm lớp, trao đổi giảng với đồng nghiệp có tác dụng bổ ích hơn, sát thực Phân công bố trí GV, nhân viên nhà trờng quyền hạn ngời quản lý Việc xếp bố trí GV môn, GVCN hợp lý phát huy tối đa tiềm nguồn nhân lực Nội lực nhà trờng đợc phát huy có hiệu Ngợc lại, bố trí nhân lực không hợp lý dẫn đến ảnh hởng sâu sắc theo hớng tiêu cực đến 68 chất lợng giảng dạy cá nhân, làm giảm chất lợng công việc chung nhà trờng, gây cản trở cho việc xây dựng phát triển đội ngũ GV, ảnh hởng tới công tác nâng cao chất lợng đội ngũ GV trờng Khi phân công bố trí GV ngời cán quản lý cần phải suy tính nghiêm túc đảm bảo yêu cầu sau: - Tuân thủ định mức lao động nhà nớc quy định nhiệm vụ, quyền hạn GV hoạt động GD mà điều lệ trờng phổ thông văn hớng dẫn thực cấp quản lý giáo dục ban hành - Phù hợp với trình độ, lực ngời - Đảm bảo tính kế thừa để có ổn định trời gian định - Khi phân công GV cần tiến hành theo bớc: * Yêu cầu cá nhân đề đạt nguyện vọng * Tổ chuyên môn trao đổi bàn bạc sở đánh giá lực GV năm học trớc để đa cách phân công hợp lý, có hiệu GD * Ngời cán quản lý sở phân công tổ để định - Việc phân công chuyên môn cần phải đợc tổ chức công khai trớc năm học 15 ngày để GV có chuẩn bị tốt bớc vào năm học Nh vậy, ngời quản lý vừa thực đợc quy chế dân chủ nhà trờng vừa tạo tâm lý thoải mái, phấn khởi cho GV bớc vào năm học 3.3.4.3 Sắp xếp đội ngũ giáo viên chủ nhiệm: Việc xếp GVCN hợp lý đa công tác giáo dục học sinh vào hoạt động học sinh có chất lợng mà sở để GD trị t tởng cho đội ngũ GV thông qua lòng yêu ngành, yêu nghề, thông qua hoạt động chuyên môn GV Tuy nhiên, lòng yêu thơng học sinh, yêu nghề thông quạ tận tuỵ công tác chủ nhiệm lớp Nếu thầy giáo nghĩ đơn chuyên môn gọi thợ dạy, thợ bậc thấp, thợ bậc cao phơng Đông nói chung, Việt nam ta nói riêng, ngời thầy giáo cần phải xác định nhiệm vụ dạy chữ, dạy nghề dạy ngời Khi xác định đắn quan điểm đó, ngời thầy giáo thực phải gơng sáng vỊ mäi mỈt cho häc sinh noi theo Trong thêi ®¹i kinh tÕ më cưa, viƯc GD kinh tÕ- chÝnh trị cho học sinh cần thiết Hơn hết, ngời GV nói chung ngời GVCN nói riêng phải không ngừng học tập, rèn 69 luyện đạo đức, t cách, từ có lòng say mê yêu trẻ, giúp học sinh vợt qua cám dỗ tệ nạn xà hội, hớng dẫn học sinh quỹ đạo mà mục tiêu giáo dục đề Việc lùa chän GVCN líp ngêi qu¶n lý cịng ph¶i dùa vào tình hình đặc điểm khối lớp, khối đầu cấp, khối cuối cấp, lớp khá, lớp ngoan Căn vào khiếu GV, ngời quản lý cần đánh giá lực GV Có thể có GV cha có hứng thú mặc cảm với công tác chủ nhiệm Cũng có GV cha thực say mê cha nhận đợc tình cảm chân thực từ học sinh Vì Hiệu trởng cần khéo léo, có nghệ thuật xếp GVCN Cần tạo điều kiện GV ngày hứng thú với công tác chủ nhiệm GV trẻ GV cha có kinh nghiệm Ngoài việc xếp hợp lý cần phải kết hợp việc quản lý, động viên, kiểm tra đôn đốc lÃnh đạo trờng Khi phong trào lớp tiến , GVCN tiến bộ, chất lợng đội ngũ GV đợc nâng lên Khi xếp cần áp dụng bớc nh phân công chuyên môn 3.3.4.4 Bố trí GV bồi dỡng học sinh giỏi Trong công tác nâng cao chất lợng đội ngũ GV, điều không trọng đến nâng cao số lợng chất lợng đội ngũ GV giỏi, GV đủ trình độ bồi dỡng học sinh giỏi, đảm bảo cho công tác chất lợng mũi nhọn trờng Chọn bố trí GV để bồi dỡng học sinh giỏi vấn đề nhạy cảm Mỗi ngời cá tính, cha kể đến gà tức tiếng gáy ngời quản lý cần trí tuệ vấn đề chọn GV làm công tác bồi dỡng, vừa nâng cao chất lợng đội ngũ, chất lợng GD vừa thoả mÃn nguyện vọng đội ngũ nh đảm bảo phần thu nhËp cho GV ViƯc chän lùa GV phï hỵp cho khối, việc làm hiệu trởng để đội ngũ GV học sinh tin tởng vào ngời quản lý, tin vào tài lÃnh đạo hiệu trởng Khi chọn phải ý kiến tổ chuyên môn, phải lấy tinh thần xung phong gơng mẫu, phải gắn trách nhiệm, gắn danh hiệu thi đua tất nhiên phải kết hợp quản lý đạo chặt chẽ, động viên tinh thần, có phần thởng xứng đáng đạt đợc kết cao Trong trình thực cần phải có biện pháp quản lý để GV làm cha tốt, GV trẻ ngại tiếp cận đợc bồi dỡng 70 Tạo lực lợng kÕ cËn, kÕ thõa dÉn tíi mäi ngêi cã thĨ làm tốt đợc phân công (Có thể bắt buộc GV trẻ chọn chuyên đề, chọn phần để dạy, dự buổi dạy bồi dỡng) 3.3.4.5 Luân phiên công việc cho GV + Đối với GV dạy môn học: thiết năm phải dạy khối lớp Trong năm liền kề phải dạy hết khối.(Ví dụ nh năm đầu dạy văn 10 11, năm sau dạy văn 11 12, năm sau dạy văn 12 10) Với việc luân chuyển nh GV thực có hội rèn luyện để trở thành GV toàn diện GV có trình ®é ®ång ®Ịu héi ®ång GD + §èi víi GVCN: t thc t×nh h×nh cã thĨ GVCN theo líp nhảy khối tiếp hết cấp Cũng đổi lớp không chủ nhiệm để GV khác cha chủ nhiệm năm trớc có hội đợc chủ nhiệm + Đối với cán quản lý tổ trởng, trởng ban ngành trờng: chọn đội hình thực khó song biện pháp để chức danh tổ trởng chuyển cho ngời đầu đàn thứ Tổ trởng chuyển sang công tác khác (nh tra, tra kiêm nhiệm, phụ trách đoàn thể ), với ý thức họ đà khẳng định vai trò xứng đáng tổ trởng Khi họ cố vấn đắc lực cho tổ trởng Khi luân chuyển công tác GV Hiệu trởng cần phải tình hình trờng, không nên máy móc rập khuôn Phải xét tới mục tiêu trớc mắt nh mục tiêu lâu dài 3.3.5 Đổi phơng pháp bồi dỡng GV Giáo viên yếu tố định chất lợng giáo dục- Đó nguyên lý không thay đổi[1] Để phù hợp với phát triển khoa học công nghệ, GD nớc ta phải thay đổi nội dung, chơng trình, hình thức phơng pháp GD Vì GV phải thay đổi cách thức kiến tạo kiến thức cho học sinh Cách thức phụ thuộc vào yếu tố luôn thay đổi Đó câu trả lời cho câu hỏi: Dạy ai? Dạy để làm gì? Dạy gì? Và dạy nh nào? Lời đáp câu hỏi cấu thành trình dạy học [1] 71 Đối với GV, giai đoạn đào tạo đợc thực khoảng thời gian năm giai đoạn bồi dỡng tự bồi dỡng xảy suốt trình công tác Do đổi công tác bồi dỡng GV yêu cầu khách quan có tính cấp thiết để xây dựng nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo + Trong giai đoạn nay, tính từ năm học 2006-2007, GD nớc ta áp dụng nội dung, chơng trình phơng pháp dạy học cấp THPT, đặc biệt phần lớn trờng THPT toàn quốc tổ chức giảng dạy phân ban theo ban: Ban khoa häc tù nhiªn, ban khoa häc x· héi, ban bản; nhằm đáp ứng lực, sở trởng học sinh phơng pháp giảng dạy đổi phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngời học Vì công tác bồi dỡng giai đoạn cần thiết thiết thực, đến thời điểm nớc trờng THPT đà hoàn thành công tác bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ giai đoạn 2004 đến 2007 tinh thần đạo Bộ chủ động sở GD Sự đổi nội dung chơng trình, phơng pháp dạy học đòi hỏi công tác bồi dỡng phải tạo tiềm lực để GV không thích ứng mà tích cực chủ động tham gia vào trình đổi + Đổi công tác bồi dỡng GV đáp ứng xu phát triển giáo dục nớc giới: Tăng cờng GD nhân văn, giáo dục tin học ngoại ngữ; đào tạo ngời có lực, đóng góp tích cực vào tiến xà hội; xây dựng hệ thống GD suốt đời làm sở cho xà hội học tập + Đổi công tác bồi dỡng GV phải dựa vào chuẩn GV để bổ sung yêu cầu phẩm chất đạo đức, t tởng trị, kiến thức, kỹ s phạm thiếu GV nhằm giúp tất GV đạt chuẩn theo cấp độ tơng ứng 3.3.5.1 Tăng cờng bồi dỡng, phân hoá, phân loại nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ GV Để có kế hoạch bồi dỡng phân hoá, phân loại phù hợp đối tợng GV hiệu trởng trờng huyện cần tiến hành điều tra khảo sát, thăm dò xếp loại để phân loại chất lợng GV Trên sở thống lập kế hoạch bồi dỡng phân hoá phân loại GV theo môn học, địa cụ thể để khắc phục mặt tồn tại, 72 hạn chế Việc liên kết trờng giúp cho công tác bồi dỡng thuận lợi ý thức, địa điểm, tạo phong trào; thuận lợi quỹ thời gian tài chính; thuận lợi mời chuyên viên giảng viên Việc bồi dỡng phân hoá cần phân biệt rõ loại: Loại cần bồi dỡng phẩm chất đạo đức t tởng trị loại GV cần bồi dỡng kiến thức kỹ Bồi dỡng phẩm chất đạo đức trị t tởng cần lång ghÐp c¸c cuéc thi, héi thi, c¸c phong trào thi đua chào mừng ngày lễ lớn với nhiều hình thức biện pháp tế nhị Ngời quản lý cần bám sát theo dõi để tạo điều kiện uốn nắn lệch lạc t tởng hành động nhóm GV Bồi dỡng phẩm chất đạo đức trị t tởng cho GV đợc thực đợt học đối tợng Đảng, bồi dỡng Đảng viên trẻ Đối với GV cần bồi dỡng kiến thức kỹ năng: Đây chơng trình bồi dỡng cần thiết, có ảnh hởng lớn đến chất lợng đội ngũ, chất lợng GD nhà trờng Tổ chức bồi dỡng đối tợng đợc thông qua trình công tác nh hội giảng, hội thảo chuyên đề chuyên môn, tổ chức dạy thực nghiệm Đồng thời thờng xuyên cử dự đợt tập huấn nhóm trởng, tổ trởng Liên kết với trờng mời chuyên gia, nhà giáo có kinh nghiệm để trao đổi kinh nghiệm, lên lớp trực tiếp thực hành dạy Tổ chuyên môn có kế hoạch cụ thể GV Tổ chức cho tham quan học tập đơn vị tiên tiến cá nhân tiên tiến xuất sắc Những nội dung cần bồi bỡng cho đối tợng GV giai đoạn đặc biệt GV thuộc đối tợng cần bồi dỡng kiến thức kỹ năng: - Bồi dỡng sâu sắc cho giáo viên chơng trình sách giáo khoa theo chơng trình phân ban: năm học 2008-2009 thực giảng dạy theo chơng trình sách giáo khoa lớp 12; thống chơng trình sách giáo khoa toàn cấp THPT - Các phơng pháp hình thức tổ chức theo dạy học theo đặc trng môn học - Những yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ môn họcvà phơng pháp đánh giá kết học tập môn học học sinh - Sử dụng trang thiết bị trong dạy học môn học (năng lực GV yếu tất trờng) 3.3.5.2 Đa dạng hoá phơng thức bồi dỡng + Việc bồi dỡng giáo viên theo cách sau đây: 73 - Bồi dỡng theo đờng từ xuống, loại bồi dỡng lâu thờng làm, nhằm giúp giáo viên quán triệt chủ trơng lớn Đảng nhà nớc giáo dục, thị, kế hoạch Bộ giáo dục bậc học Ví dụ nh đợt tập huấn trị, học tập Nghị quyết, học tập chuyên đề đổi thay sách, xây dựng nâng cao chất lợng đội ngũ GV, bồi dỡng GV theo chu kỳ mà Bộ Giáo dục & Đào tạo quy định, chuẩn hoá đào tạo, đổi phơng pháp dạy học, đổi phơng pháp tra, kiểm tra đánh giá - Bồi dỡng theo đờng từ dới lên Cách bồi dỡng dựa đề xuất GV, tổ môn theo kiểu cần bổ sung đó, giáo viên trờng nêu lên nội dung bồi dỡng, tính thiết thực hữu ích cao Tuy nhiên, việc tổ chức cần phải có báo cáo viên (hớng dẫn viên) Việc áp dụng với vấn đề mà cán cốt cán trờng không giải đợc nhờ đến chuyên gia Ví dụ: Các trờng cần tổ chức cho cán GV tập huấn sử dụng thiết bị dạy học cho tất có sử dụng thiết bị dạy học Nhà trờng tổ chức mở lớp tập huấn tin học văn phòng, tin học nâng cao (Soạn giảng giáo án điện tử, sử dụng kết nối mạng lan, Internetr nắm bắt thông tin mang tính thời ) để GV sử dụng tốt công nghệ thông tin giảng dạy + Bồi dỡng thông qua hội thảo chuyên đề Hàng năm trờng cần chọn hai chuyên đề để tổ chức hội thảo Thông qua công tác này, đội ngũ giáo viên tự nhận thức, tự đánh giá rút đợc kinh nghiệm cho thân công việc 3.3.5.3 Sử dụng phơng pháp tham gia viƯc båi dìng tËp trung ViƯc båi dìng gi¸o viên đợc tiến hành theo phơng pháp: - Phơng pháp lấy chuyên gia làm trung tâm: phơng pháp chuyên gia cung cấp kiến thức kinh nghiệm GV tiếp thu vận dụng - Phơng pháp lấy phơng tiện làm trung tâm: phơng pháp phơng tiện thông tin đợc sử dụng để chuyển tải nội dung bồi dỡng tới GV - Phơng pháp lấy học viên làm trung tâm: phơng pháp GV tự thực chơng trình bồi dỡng với giúp đỡ hớng dẫn viên 74 Mỗi phơng pháp có u điểm hạn chế định, bồi dỡng GV cần kết hợp phơng pháp 3.3.5.4 Bồi dỡng giáo viên theo chủ đề môn học, xuất phát từ nhu cầu đề xuất giáo viên trờng THPT + Đây dạng bồi dỡng từ dới lên Hàng năm kế hoạch trờng, trờng cần phải có kế hoạch bồi dỡng theo cách Các trờng huyện cần liên kết để luân phiên tổ chức Trờng đăng cai bố trí thời gian, địa điểm, kinh phí tổ chức chủ động mời chuyên gia + Đối với đặc thù giáo viên THPT huyện, tỷ lệ giáo viên trẻ nhiều Qua việc Thực chơng trình sách giáo khoa míi hiƯn cho thÊy nhiỊu GV cßn rÊt lúng túng việc tiếp cận với phơng pháp hình thức tổ chức dạy học theo đặc trng môn học Điều không ảnh hởng đến hiệu dạy học môn học mà ảnh hởng trực tiếp đến chơng trình sách giáo khoa cấp THPT Việc bồi dỡng giáo viên trẻ cần thông qua buổi hội thảo chuyên môn phong trào thi đua đoàn Ban giám hiệu trờng tổ chức đoàn cần liên kết để tổ chức đợt hội giảng giáo viên trẻ, thi tìm hiểu chuyên môn giao ban, giao lu dự thăm lớp đoàn trờng Các nhà trờng cần tạo điều kiện để tuổi trẻ xung kích hoạt động xà hội mà xung kích hoạt động giảng dạy, hoạt động chuyên môn 3.3.5.5 Trong bồi dỡng thờng xuyên, bồi dỡng tập trung cần theo quy trình sau: Bớc 1: Phát tài liệu học tập văn học tập, đạo cho GV tự nghiên cứu, học tập theo kế hoạch cấp quản lý giáo dơc Bíc 2: Tỉ chøc th¶o ln ë tỉ, nhãm chuyên môn theo khối lớp trờng liên trờng Khuyến khích thảo luận cách vận dụng kiến thức đợc bồi dỡng vào thực tiễn giảng dạy, nêu thắc mắc tự giải đáp theo nhóm, tổng hợp thắc mắc đề xuất ý kiến Bớc 3: Tổ chức tập trung, hệ thống hoá kiến thức, giải đáp thắc mắc (có thể giải đáp văn bản) gợi ý cách vận dụng kiến thức vào giảng dạy Bớc 4: Tổ chức thi hoàn thành học phần, cấp chøng chØ båi dìng 75 ... Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chơng II: Thực trạng công tác quản lý giáo viên THPT huyện Bá Thớc, tỉnh Thanh Hoá Chơng III: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên. .. xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên THPT huyện Bá Thớc chơng III Chơng II: Thực trạng công tác quản lý để nâng cao chất lợng đội ngũ Giáo Viên trờng THPt Huyện Bá thớc... tác quản lý đội ngũ GV đề tài - Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài - Xác định thực trạng việc quản lý đội ngũ giáo viên THPT huyện Bá Thớc, tỉnh Thanh Hoá - Đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ chức năng quản lý: - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện bá thước  tỉnh thanh hoá
Sơ đồ ch ức năng quản lý: (Trang 10)
Bảng 2:  Chất lợng đầu vào của học sinh trong 2 năm học gần đây: - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện bá thước  tỉnh thanh hoá
Bảng 2 Chất lợng đầu vào của học sinh trong 2 năm học gần đây: (Trang 24)
Bảng 3: Kết quả tốt nghiệp THPT hàng năm của huyện Bá Thớc - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện bá thước  tỉnh thanh hoá
Bảng 3 Kết quả tốt nghiệp THPT hàng năm của huyện Bá Thớc (Trang 26)
Bảng 5:  Thực trạng giáo viên THPT Huyện Bá Thớc - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện bá thước  tỉnh thanh hoá
Bảng 5 Thực trạng giáo viên THPT Huyện Bá Thớc (Trang 29)
Bảng 6: Bảng tỷ lệ các độ tuổi trên tổng số GV các trờng THPT và khối THPT  huyện Bá Thớc (đơn vị tính%) - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện bá thước  tỉnh thanh hoá
Bảng 6 Bảng tỷ lệ các độ tuổi trên tổng số GV các trờng THPT và khối THPT huyện Bá Thớc (đơn vị tính%) (Trang 31)
Bảng 7: Đánh giá chất lợng giáo viên qua cán bộ quản lý. - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện bá thước  tỉnh thanh hoá
Bảng 7 Đánh giá chất lợng giáo viên qua cán bộ quản lý (Trang 32)
Bảng 10:  Thực trạng kiến thức chuyên môn của GV THPT huyện Bá Thớc. - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện bá thước  tỉnh thanh hoá
Bảng 10 Thực trạng kiến thức chuyên môn của GV THPT huyện Bá Thớc (Trang 35)
Bảng 11:  Đánh giá chất lợng giáo viên qua cán bộ quản lý - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện bá thước  tỉnh thanh hoá
Bảng 11 Đánh giá chất lợng giáo viên qua cán bộ quản lý (Trang 38)
Bảng 13:  Thực trạng công tác quản lý GD ở trờng THPT Bá Thớc                      (Tổng số phiếu điều tra có 9 Cán bộ quản lý trả lời) - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện bá thước  tỉnh thanh hoá
Bảng 13 Thực trạng công tác quản lý GD ở trờng THPT Bá Thớc (Tổng số phiếu điều tra có 9 Cán bộ quản lý trả lời) (Trang 41)
Bảng 14:  Tiêu chuẩn đánh giá xếp loại giờ dạy. - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện bá thước  tỉnh thanh hoá
Bảng 14 Tiêu chuẩn đánh giá xếp loại giờ dạy (Trang 54)
Bảng 15:  Kết quả thăm dò các giải pháp quản lý - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện bá thước  tỉnh thanh hoá
Bảng 15 Kết quả thăm dò các giải pháp quản lý (Trang 80)
Sơ đồ mối quan hệ: - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông huyện bá thước  tỉnh thanh hoá
Sơ đồ m ối quan hệ: (Trang 81)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w