Hieu truong voi bien phap quan ly nang cao chatluong gio len lop cua giao vien trung hoc co so

25 4 0
Hieu truong voi bien phap quan ly nang cao chatluong gio len lop cua giao vien trung hoc co so

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phải thực hiện nghiêm chỉnh có chất lượng nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục toàn diện học sinh “ giảng dạy đúng chương trình, đánh giá đúng như quy định, lên lớp đúng giờ, không tuỳ tiện bỏ[r]

(1)LỜI CẢM TẠ ! Thưa quý Thầy cô giáo! Cùng tất các bạn đồng nghiệp Công tác nghiên cứu khoa học thật là và vô cùng phức tạp Nghiên cứu khoa học giáo dục là điều vô cùng cấn thiết và bổ ích người cán quản lí chúng ta Từ suy nghĩ đó, tôi đã tìm hiểu lí thuyết và phần liên hệ thực tế qua các bài giảng quý thầy cô giáo giảng dạy lớp cán quản lí THCS khoá 18, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: " Hiệu trưởng với biện pháp quản lí nâng cao chất lượng lên lớp giáo viên THCS" Từ thực tế giảng dạy trường THCS Ba Xa, nơi còn nhiều khó khăn và thiếu thốn sở vật chất trường lớp, ý thức việc học học sinh phụ huynh chưa cao và đơn vị thực tế tường THCS huyện , tôi đã hình thành công trình nghiên cứu đầu tay này, nhằm mục đích để nâng cao chất lượng giáo dục cho em người đồng bào dân tộc vùng sâu vcùng xa tỉnh nhà Tôi xinh chân thành cảm ơn thầy , quý thầy cô giảng dạy lớp cán quản lí, cùng đống góp ý kiến các đồng nghiệp lớp quản lí THCS khoá 18 Khoá luận tốt nghiệp này là công trình đầu tay, chắn còn nhiều sai sót, cần bổ khuyết Mong đánh giá thầy hướng dẫn, thầy phản biện để công trình này tăng thêm giá trị thuyết phục, góp phần nhỏ vào bước đường quản lí thân tôi và các đồng gnhiệp sau này Chân thành cảm ơn! (2) PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ I./ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1./ Lí khách quan: Trong thời đại, giáo dục giữ vai trò quan trọng> Bởi vì giáo dục là động lực thúc đẩy xã hội phát triển Đối với nước ta, giai đoạn thực công nghiệp hoá- đại hoá đất nước thì "Giáo dục - Đào tạo gắn liền với phát triển khoa học công nghệ, xây dựng văn hoá mới, người Nhà nước có chính sách toàn diện, thực phổ cập giáo dục, phù hợp với khả năng, yêu cầu kinh tế, phát triển khiếu, bồi dưỡng nhân tài" (Văn kiện đại hội VIII Đảng) Đất nước ta có chuyển biến mặt, đặc biệt là kinh tế thị trường đã làm cho mặt đất nước ngày còn thay đổi Nền sản xuất công nghiệp trên đà phát triển mạnh Song song với phát triển là nhu cầu nhiều nguồn lực khác để đáp ứng kịp thời và thoả mãn cho phát triển xã hội Trong đó có nguồn lực ngườất Đó là nhứng người lao động có trí tuệ, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất đạo đức cao đẹp Lực lượng nầy đào tạo giáo dục phát triển, phù hợp với xu thời đại Trong văn kiên đại hội VIII Đảng đã khẳng định: " Cùng với khoa học và công nghệ, Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhan lực, bồi dưỡng nhân tài Coi trọng ba mặt mở rộng qui mô, nâng cao chất lượng và phát triển hiệu " Trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì giáo dục phổ thông là tản văn hoá dân tộc, đặt sở ban đầu cho phát triển toàn diện người Việt Nam Trong đó giáo dục Trung học sở là tế bào hệ thống giáo dục quốc dân, là tản giáo dục phổ thông Trong tình hình đất nước ta nay, mục tiêu giáo dục Trung học sở là: "Trên sở củng cố và phát triển kết giáo dục tiểu học, tiếp tục phát triển toàn diệnvề đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mĩ và các kĩ nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, có trình độ học vấn phổ thông sở và hiểu biết ban đầu kỉ thuật và hướng nghiệp, để tiếp tục học phổ thông trung học, trung học chuyên nghiệp, học nghề vào sống lao động sản xuất" Vì thế, việc đảm bảo chất lượng học tập cho học sinh là yêu cầu cấp bách có ý nghĩa quan trọng so với các bậc khác Muốn có kết đó cần phải có biện pháp đạo, quản lí để đảm bảo chất lượng giảng dạy giáo viên, đặc biệt là đảm bảo chất lượng giơg dạy trên lớp Trong năm qua, xã hội quan tâm và lo lắng giảm sút chất lượng giáo dục, đó có chất lượng văn hoá Hơn hết, người làm công tác quản lý giáo dục phải đặt vấn đề với chính mình trước giảm sút đó (3) Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chất lượng văn hoá học sinh bị giảm sút, đó có nguyên nhân là quản lý việc dạy học còn nhiều thiếu sót, lỏng lẻo, là các biện pháp hiệu trưởng nhằm đảm bảo chất lượng dạy trên lớp giáo viên còn nhiều hạn chế Từ vấn đề trên, chúng ta có thể hiểu việc quản lý hiệu trưởng để nâng cao chất lượng dạy trên lớp giáo viên là công việc quan trọng và cần thiết Do vậy, người hiêu trưởng phải nhận thức sâu sắc vai trò giáo viên lên lớp, dể từ đó có biện pháp quản lý cụ thể để người dạy trên lớp giáo viên dề có chất lượng, góp phần nâng cao chất lượng nhà trường 2./ Lý chủ quan: Bản than nhận thức dạy học là hoạt động trọng tâm nhà trường, qua đó có thể thực hiên mục tiêu Giáo dục và Đào tạo Đã nói đến dạy học là ta nghĩ đến dạy trên lớp giáo viên Đây là quá trình hoạt động thường xuyên, liên tục, tốn nhiều thời gian, công sức và trí tuệ người thầy giáo Hoạt động này có ý nghĩa quan trọng đến việc Giáo dục và Đào tạo hệ trẻ Trong quá trình công tác tôi luôn trăn trở chất lượng giáo dục đào tạo học sinh Đặc biệt chất lượng giáo dục đào tạo học sinh trung học sở miền núi còn thấp và thua kém so với số vùng có điều kiện Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thua sút ấy: đội ngũ giáo viên đào tạo từ nhièu nguồn, trình độ chuyên môn yếu, sở vật chất phục vụ cho dạy học còn thiếu nhiều, ý thức đào tạo để nâng cao tay nghề giáo viên chưa cao, nhận thức nhân dân địa phương và học sinh vấn đề học taqạp còn thấp kém Chính vì thế, lĩnh hội vốn kiến thức và lý luận lớp bồi dưỡng cán quản lý trung học sở trường Đại học Phạm Văn Đồng thành phố Quảng Ngãi, tôi đã cố gắng học tập, nghiên cứu, tìm tòi các biện pháp tích cực nhằm giúp cho giáo viên có phương pháp giảng dạy tốt Đồng thời góp phần rút ngắn khoảng cách chất lượng giáo dục học sinh bậc trung học sở các vùng miền tỉnh Do đó, tôi chọn đề tài: "Hiệu trưởng với biện pháp quản lý nâng cao chất lượng lên lớp giáo viên trung học sở" II./ KHÁCH THỂ - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Một số biện pháp quản lý hiệu trưởng nâng cao chất lượng lên lớp giáo viên trung học sở III./ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Trên sở thực tiễn, nắm thực trạng các biện pháp quản lý hiệu trưởng để đảm bảo chất lượng lên lớp giáo viên trung học sở, từ đó đề các biện pháp cụ thể để nâng cao chất lương lên lớp giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường (4) IV./ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 1./ Nghiên cứu tìm hiểu vấn đề lý luận có thể liên quan đến biện pháp quản lý hiệu trưởng dể nâng cao chất lượng lên lớp giáo viên trung học sở 2./ Tìm hiểu thực trạng các biện pháp quản lý hiệu trưởngnhằm nâng cao chất lượng lên lớp giáo viên trung học sở 3./ Rút bài học kinh nghiệm, đề xuất cải tiến biện pháp quản lý đối với: hiệu trưởng, các cấp quản lý giáo dục nhằm đảm bảo chất lượng dạy trên lớp giáo viên trườngtrung học sở V./ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1./ Phương pháp quan sát: 1.1 Mục đích: Để nắm bắt và thu thập thông tin có liên quan đến các biện pháp quản lý đạo hiệu trưởng nhằm đảm bảo chất lượng dạy trên lớpa giáo viên trường trung học sở 1.2 Đối tượng: Những hoạt động hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng và các giáo viên trực tiếp giảng dạy 1.3 Cách tiến hành: Dự các buổi họp, các buổi sinh hoạt chuyên đề, dự các dạy trên lớp Rút kinh nghiệm cùng dự với hiệu trưởng, phó hiệu trưởng 2./ Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: 2.1 Mục đích: 2.1.1 Nghiên cứu tìm hiểu kết hoạt động hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng và giáo viên việc đảm bảo chất lượng dạy trên lớp giáo viên qua các sản phẩm cụ thể như: Các văn hướng dẫn chuyên môn, các loại kế hoạch Đặc biệt là kế hoạch hiệu phó chuyên môn và giáo viên 2.1.2 Nghiên cứu bài sạon giáo viên để làm sở đánh giá tiết dạy, xem bài kiểm tra học sinh, sổ ghi điểm 2.1.3 Tìm hiểu các kế hoạch hoạt động và các biện pháp quản lý khác hiệu trưởng để đảm bảo chgất lượng lên lớp giáo viên như: Biện pháp xây dựng và quản lý sở vật chất trường học, trang thiết bị dạy học, thư viện, các hình thức thi đua, chế độ khen thưởng 2.2 Cách tiến hành: Đọc, ghi chép nội dung chính các loại hồ sơ có liên quan đến việc dạy giáo viên, việc quản lý hiệu trưởng, hiệu phó chuyên môn, phiếu dự đánh giá tiết dạy, các biên bản, hồ sơ tra giáo viên, biên các buổi sinh hoạt chuyên môn 3./ Phương pháp trò chuyện vấn 3.1 Mục đích: 3.1.1: Trực tiếp đối thoại với đối tượng để thu thập thông tin “nóng” có liên quan đến việc nâng cao chất lượng dạy giáo viên 3.1.2: Trực tiếp trò chuyện vấn các đối tượng để nắm nhận (5) thức họ cần thiết phải đảm bảo chất lượng lên lớp giáo viên 3.1.3: Tiếp xúc với nhiều đối tượng để tìm hiểu mức độ tác động hiệu trưởng đến giáo viên việc đảm bảo chất lượng lên lớp giáo viên 3.2: Đối tượng: Hiệu trưởng, hiệu phó chuyên môn, tổ trưởng và các giáo viên trực tiếp giảng dạy 3.3: Cách tiến hành: 3.3.1: Với hiệu trưởng trò chuyện để tìm hiểu nhận thức việc xây dựng kế hoạch hoạt động, các biện pháp để đảm bảo chất lượng lên lớp 3.3.2: Với hiệu phó chuyên môn: trao đổi để nắm các hoạt động đạo chuyên môn việc thực kế haọch sinh hoạt chuyên đề, tra giáo viên, đánh giá xếp loại tiết dạy và các hồ sơ khác liên quan đến chuyên môn 3.3.3: Với tổ trưởng: Tiếp xúc để tìm hiểu việc triển khai biện pháp tổ chức thực kế hoạch trường 3.3.4: Với giáo viên: Thăm dò trao đổi ý kiến với giáo viên biện pháp quản lý đạo Hiệu trưởng, Hiệu phó chuyên môn, tổ trưởng Tìm hiểu nhận thức giáo viên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy lẫn để nắm bắt thông tin liên quan đến việc đảm bảo chất lượng lên lớp Phương pháp điều tra phiếu: 4.1: Mục đích: Thu thập thông tin tìm hiểu biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm đảm bảo chất lượng trên lớp 4.2: Đối tượng: Hiệu trưởng, hiệu phó, tổ trưởng, và giáo viên trực tiếp giảng dạy 4.3 Cách tiến hành: 4.3.1: Soạn thảo hệ thống câu hỏi cho đối tượng 4.3.2: Dự tính số lượng đối tượng vấn phiếu 4.3.3: In phiếu và phát trực tiếp cho đối tượng 4.3.4: Hẹn ngày thu phiếu, tổng hợp kết Phương pháp toán học: 5.1 Mục đích: Thu thập các số liệu, tìm hiểu thực trạng các biện pháp quản lý hiệu trưởng để đảm bảo chất lượng dạy trên lớp giáo viên 5.2: Đối tượng: Các biểu mẫu thống kê, họp đánh giá kết học tập học sinh học ky I, học kỳ II, và cảc năm học 5.3: Cách tiến hành: Tổng hợp các số liệu, tính phần trăm, so sánh phân tích VI PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU: Phạm vi không gian: Tìm hiểu thực trạng các biện pháp quản lý hiệu trưởng để nâng cao chất lượng lên lớp giáo viên trường THCS Ba Xa Phạm vi thời gian: Năm học 2000-2001 Thời gian soạn đề cương: 01-10 đến 20-10-2001 Thời gian viết thảo và nộp: 20-10 đến 24-11-2001 (6) Thời gian nộp chính thức trước ngày 15-12-2001 PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I NHỮNG KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Quản lý: Là tổ chức và điều khiển các hoạt động theo yêu cầu định để đạt đến mục tiêu đề ( từ điển Tiếng Việt), là hệ thống xã hôi là khoa học nghê thuật tác động vào hệ thống đó mà chủ yếu là tác động vào ngư người nhằm đạt hiệu tối ưu theo mục tiêu đề Quản lý là tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng, quản lý nhằm sử dụng có hiệu các tìm năng, các hội hệ thống để đạt mục tiêu đề điều kiện biến động môi trường Biện pháp quản lý: Là cách làm, cách giải cụ thể quá trình hoạt động Nói cách khác, biện pháp quản lý là cách thức là đường tổ chức, là phương pháp điều khiển các hoạt động theo đường, theo nhu cầu định và đúng hướng Như vậy, biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy trên lớp biện pháp tổ chức và điều khiển hạot động theo yêu cầu định để đạt tới mục tiêu GD-ĐT mà Đảng mà nhà nước đề II CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận Dạy học là quá trình xã hội tổ chức có mục đích, có kế hoạch thực thông qua các quan hệ xã hội người dạy và người học nhằm truyền đạt chiếm lĩnh kinh nghiệm Như quá trình hoạt động dạy học gồm hai mặt hoạt động có liên quan chắt chẽ với thức, hình thành kỹ năng, kỹ xão, thói quen Hoạt động học và quà trình chiếm lĩnh tri thức, chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người, quá trình này cùng tuân thủ quy quy luật chung nhận thức Muốn dạy học đạt hiệu đúng mục tiêu trường Trung học sở thì đòi hỏi người hiệu trưởng phải có biện pháp quản lý hoạt động dạy học tối ưu và nghiêm túc, đồng thời phải kiểm tra các hoạt động cách chặt chẽ Trong đó phải coi trọng việc đảm bảo chất lượng dạy giáo viên Bởi vì, hoạt động dạy và học thể yếu hình thức dạy và học trên lớp với lên lớp và hệ thống bài học, học, là yếu tố quan bản, có tính chất quýêt định kết GD-ĐT nhà trường (7) Giờ học mang tính chất định, bắt buột học sinh và chiếm hầu hết thời gian quá trình đào tạo dạy học: - Hoạt động học học sinh và hình thức quá trình nhận thức người Cụ thể là học sinh lĩnh hội tri thức mà loài người đã khám phá, biến nó thành kiến thức riêng thân dẫn dắt giáo viên - Hoạt động dạy giáo viên phản ánh toàn tinh thần kinh nghiệm, trình độ kiến thức, chuyên môn họ - Để nâng cao chất lượng dạy học, thì người hiệu trưởng phải có quan điểm đúng đắn và có biện pháp quản lý tốt để nâng cao chất lượng lên lớp giáo viên Hiệu trưởng cần tiến hành số biện pháp sau đây: - Thiết lập và thực các loại kế hoạch - xây dựng và thực nề nếp dạy học - Tổ chức hoạt động phương pháp sư phạm, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho giáo viên - Xây dựng và bảo quản các thiết bị dạy học - Thiết lập và đạo nội dung và cách thức hoạt động tổ chuyên mô, thường xuyên kiểm tra đánh giá giáo viên + Tóm lại: Để có biện pháp quản lý phú hợp với điều kiện nhà trường, hiệu trưởng cần phải là người thực có lức, phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín cao và người tin yêu Người hiệu trưởng phải có chim đầu đàn tập thể giáo viên nhà trường Ngoài yếu tố nói trên, để đảm bảo chất lượng dạy trên lớp thì cần phải có điều kiến sau: - Xây dựng đội ngũ sư phạm vững mạnh, đồng bộ, đủ lực, đoàn kết nhết trí, vững chính trị, giỏi chuyên môn Đội ngũ giáo viên có chất lượng và số lượng: - Số lượng: đủ số lượng theo yêu cầu - Chất lượng: cần đảm bảo đội ngũ giáo viên có chất lượng chuyên môn cao Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu nhà trường vì đội ngũ giáo viên định chất lượng giáo dục – đào tạo Do vậy, Việc xây dựng đội ngũ giáo viên đồng bộ, đoàn kết trí, thấu suốt đường lối quan điểm, giáo dục có kiến thức, nắm vững phương pháp giáo dục, nhiệt tình và tâm hoàn thành các nhiệm vụ giáo dục Đây vừa là mục tiêu quản lý chủ yếu nhất, vừa là biện pháp quản lý quan trọng hàng đầu người hiệu trưởng - Xây dựng sở vật chất và thiết bị nhà trường: Từ nhiều năm qua hiệu mà các trường phấn đấu: “ Thầy thầy, trò trò, trường trường, lớp lớp” suy luận cách đơn giản ta thấy rằng: “ Ba yếu tố quan trọng nhà trường là thấy giáo, học trò và (8) trường sở ( hiểu với nghĩa là điều kiện vật chất nhà trường ) “ đạo và quản lý dạy học nhà trường - Nguyễn Trung Hàm” điếu kiện cần thiết để đảm bảo chất lượng dạy trên lớp là sở vật chất phải tương đối đầy đủ và hợp lý Nếu đơn vị trường học mà phòng học quá hẹp, bàn ghế sơ sơ sài, trang thiết bị và đồ dùng dạy học thiếu thốn,…thì không thể đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng lên lớp Vậy hiệu trưởng đạo, quản lý việc xây dựng sở vật chất và thiết bị nhà trường cần phải đạt các yêu cầu sau đây: Nhà trường có các sở vật chất thiết bị đầy đủ và đúng quy cách phục vụ cho yêu cầu giáo dục toàn diện - Vai trò vị trí người hiệu trưởng phải đạt các yêu cầu sau: + Người hiệu trưởng là chim đầu đàn tập thể sư phạm nhà trường, phải là người có lực quản lý, có trình độ chuyên môn cao, và phải có uy tín thành viên nhà trường tin yêu + Có khả đoàn kết tập thể giáo viên, tạo điếu kiện để phát huy mạnh mẽ tinh thần làm chủ người đồng thời để phát huy tính sáng tạo và lực tạo biện pháp thích hợp để thực nhiệm vụ trọng tâm người là đào tạo người toàn diện + Hết lòng thương yêu giáo viên, thường xuyên với công đoàn, đoàn thể khác nhà trường chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho giáo viên, giúp tập thể vượt qua khó khăn sống công việc + Hiệu trưởng là người gương mẫu mặt, linh hoạt và nhạy bén tình “ Người quản lý là người chăm lo công việc để biết rõ đã làm việc gì, làm nào, có gì cần sửa đổi, bổ khuyết và đến đâu, mức độ nào ( số lượng, chất lượng, phương pháp), cần uốn món gì, cần đánh giá họ nào cho đúng”,( đạo và quản lý dạyhọc nhà trường - Nguyễn Trung Hàm) Quản lý là có biện pháp tổ chức và điều khiển các hoạt động theo yêu cầu định để đạt đến mục tiêu đề Cũng thế, biện pháp Hiệu trưởng công tác quản lý và nhằm đảm bảo chất lượng dạy trên lớp là “ biện pháp tổ chức và điều khiển các hoạt động theo yêu cầu định”, ( từ điển Tiếng Việt) Giờ dạy trên lớp là trong quá trình dạy học, là hoạt động trung tâm nhà trường chiếm hầu hết thời gian hoạt động thầy và trò Nó có nhiệm vụ cung cấp phương pháp chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng, kỹ são và phát triển tư giúp học sinh có ý chí vươn lên quá trình nhận thức, hình thành cho học sinh giới quan khoa học Quá trình dạy học là tập hợp hoạt động liên tiếp giáo viên và học sinh Học sinh hướng dẫn giáo viên sẻ phát triển nhân cách và thông qua đó thực nhiệm vụ dạy học (9) Cơ sở pháp lý: Trường trung học sở là đơn vị hệ thống giáo dục quốc dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trực tiếp tổ chức giảng dạy học tập và các hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục trung học sở Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Quyết định ban hành Để hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học mình, người thấy giáo phải xác định rõ vai trò, vị trí nhiệm vụ mình Phải thực nghiêm chỉnh có chất lượng nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục toàn diện học sinh “ giảng dạy đúng chương trình, đánh giá đúng quy định, lên lớp đúng giờ, không tuỳ tiện bỏ giờ, bỏ tiết, đảm bảo chất lượng và hiệu giáo dục; quản lý học sinh các hoạt động tổ chuyên môn” ( Điều lệ trường THCS-2000) Để thực nhiệm vụ giảng dạy và giáo dụchọc sinh giáo viên có quyền: “ Nhà trường tạo điều kiện để thựchiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh” ( Điều lệ Trường THCS-2000) “ Đội ngũ giáo viên là lực lượng có tính định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh Giáo viên phải có đủ đức, tài, để phục vụ và thực nhiệm vụ mình” (thông báo KHGD-số 59) Hiệu trưởng Trường THCS có nhiệm vụ lập kế hoạch và tổ chức đạo tập thể cán bộ, giáo viên và học sinh nhà trường thực nhiệm vụ mình Hiệu trưởng trực tiếp lý và thường xuyên kiểm tra giáo viên công tác giảng dạy và các hoạt động khác Trong nhà trường, Hiệu trưởng là thủ trưởng đại diện mặt pháp lý có trách nhiệm và có thẩm quyền cao hành chính và chuyên môn nhà trường Hiệu trưởng thật có tay nghề vững vàng, có lực quản lý, có uy tín giúp cho giáo viên hoàn thành nhiệm vụ cách xuất sắc, dẫn đến trường đạt hiệu cao công tác giáo dục Người hiệu trưởng còn có quyền định mặt tổ chức các hoạt động trường, thành lập và điều khiển các tổ chức nhà trường theo thể chế nhà nước III VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG CỦA ĐỀ TÀI: Vị trí đề tài: Quản lý quá trình dạy học là phận cấu thành chủ yếu toàn hệ thống quản lý quá trình giáo dục đào tạo trường học Vì phân hoá quá trình giáo dục đào tạo nhà trường chính là tảng để xác định chế tổ chức quản lý và tổ chức đạo dạy học trường Quản lý quá trình dạy học mặt dù nhà trường tổ chức đạo nó có quan hệ tương tác, liên thông với các tổ chức giáo dục khác các quan tổ chức văn hoá, khoa học kỹ thuật, nghệ thuật, thể dục thể thao,….nơi mà học sinh có điếu kiện vui chơi giải trí cách có tổ chức Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, cách mạng khoa học – công nghệ, bùng nổ (10) tin học, mối quan hệ cộng đồng hợp tác liên thông này là điều kiện để tối ưu hoá quản lý quá trình dạy học Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng dạy trên lớp giáo viên giữ vị trí quan trọng việc giáo dục đào tạo nhà trường để thực điều đó, hiệu trưởng cần phải có biện pháp quản lý nâng cao chất lượng lên lớp giáo viên Trung học sở, là việc làm quan trọng và cần thiết Nhiệm vụ vấn đề nghiên cứu: Theo lý luận dạy học, công tác cố giáo sư Nguyễn Ngọc Quang “Bản chất quá trình dạy học là thống biện chứng dạy và học, truyền đạt với điều khiển dạy, lĩnh hội với tự điều khiển học tạo nên hệ toàn vẹn Sự tương tác theo kiểu cộng đồng - hợp tác dạy và học là yếu tố trì và phát triểu, thống toàn vẹn quá trình dạy học, nghĩa là chất lượng dạy học” Trong thực tế, việc nhận thức quá trình dạy học miền núi còn nhiều hạn chế Do đó, người hiệu trưởng phải xác định cho giáo viên thấy mục đích và nhiệm vụ dạy học giữ vị trí hàng đầu quá trình dạy học Trên sở đó, người hiệu trưởng phải làm cho giáo viên và thân mình nắm vững chương trình, đạo chặt chẽ việc xây dựng kế hoạch dạy học tổ chuyên môn, giáo viên từ đầu năm học Đồng thời tiến hành kiểm tra thường xuyên việc thực kế hoạch, kịp thời phổ biến thay đổi “ có”, nội dung, phương pháp giảng dạy môn, sửa đổi chương trình và sách giáo khoa Từ đó, hiệu trưởng đạo cho giáo viên soạn giảng và kiểm tra việc chuẩn bị lên lớp giáo viên Chức vấn đề nghiên cứu: Việc nâng cao chất lượng lên lớp giáo viên là vấn đề không thể thiếu mục tiêu giáo dục – đào tạo nhà trường nó góp phần hình thành nhân cách cho học sinh Do đó, muốn nần cao chất lượng lên lớp thì hiệu trưởng phải quản lý tốt đội ngũ giáo viên và hoạt động giáo viên tổ chuyên môn, quản lý các hoạt động thực các quy định chuyên môn, Mặt khác, để nâng cao chất lượng lên lớp giáo viên, người quản lý tạo cho học sinh có nhiều hội để tiếp thu tri thức ngoài chương trình học tập, liên kết phối hợp với gia đình, xã hội, các sở giáo dục khác, để tối ưu hoá việc quản lý quá trình dạy học CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CỦA HIỆU TRƯỞNG VỚI BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ LÊN LỚP CỦA GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BA VÌ – BA TƠ I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TRƯỜNG: (11) Đặc điểm chung: 1.1 Trường THCS Ba Vì xây dựng Trung tâm thị Tứ Ba Vì Trường tách khỏi trường P.T.C.S hoạt động riêng biệt theo hệ thống trường trung học sở từ tháng 08 năm 2001 Từ đò có điều kiện để đầu tư xây dựng sở vật chất, thiết bị dạy học và xây dựng đội ngũ, đồng thời có điều kiện để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo 1.2 Lúc tách trường, trường tiếp nhận sở gồm phòng học xây dựng bàn ghế thiếu, không có phòng làm việc, không có tủ đựng hồ sơ, sân chơi bãi tập chật hẹp gồ ghề Do đó, hiệu trưởng nhà trường đã đạo lao động để san khu vực khuôn viên trường Hơn nữa, đồng chí hiệu trưởng đã tập hợp đoàn kết trí cao đội ngũ giáo viên để khắc phục tình trạng thiếu kém trên Đến nay, toàn công trình bao gồm nhiều khối công trình khác có thể chia sau: - Khối phòng học: 06 phòng - Phòng làm việc hiệu trưởng và hội đồng giáo viên 01 phòng - Phòng truyền thống đội 01 phòng - Có khu vệ sinh dùng chung cho giáo viên và học sinh Chưa có sân chơi bãi tập cây bóng mát 1.3 Diện tích khuôn viên trưởng khoản 3200 m , có cỗng ngõ và tường rào mặt trước kiên cố, ba mặt còn lại rào tạm bợ 1.4 Tình hình đội ngũ cán quản lý, giáo viên, học sinh: 1.4.1 Tình hình cán quản lý: Trường THCS.Ba Vì Chỉ có 01 hiệu trưởng chưa có hiệu phó Hiệu trưởng trường có uy tín giáo dục địa phương, có lực, có tuổi nghề cao, dày dạn, vững vàng chuyên môn công tác quản lý Hiệu trưởng đã học qua lớp BDCBQL trường Cao đẳng sư phạm Quảng Ngãi Hiệu trưởng trường làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình công tác, đồng chí thường xuyên quan tâm đến đội ngũ CBGV-CNV trường với mục đích “ Vì học sinh thân yêu” Trong nhà trường hiệu trưởng là người có quyền cao nhất, là người chịu trách nhiệm toàn nhiệm vụ giáo dục nhà trường trước Phòng GD&ĐT, trước chính quyền địa phương, là người đại diện cho trường tư cách pháp lý Người Hiệu trưởng có kế hoạch khoa học, có nhiệm vụ lên kế hoạch năm học và kế hoạch hoạt động thân Đồng thời tổ chức thực kiểm tra, đánh giá tất các hoạt động nhà trường, đặt biệt là hoạt động dạy học Với vai trò vị trí vậy, đòi hỏi người hiệu trưởng phải có lực, có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín cao và người tin yêu, phải biết tự học (12) hỏi, tu dưỡng rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ quản lý để đáp ứng nhu cầu trường, xã hội đòi hỏi ngày càng cao Hiệu trưởng Trường THCS Ba Xa là người thầy giỏi thật nhiều mặt, làm việc có khoa học Điều đó minh chứng qua các việc làm cụ thể như: làm việc có kế hoạch cụ thể rõ ràng, phương hướng, nhiệm vụ năm học phổ biến rộng rãi toàn trường Đồng thời hiệu trưởng tận tuỵ với công việc, không ngại khó, ngại khổ, thường xuyên giám xác giúp đỡ giáo viên hàon thành nhiệm vụ Hiệu trưởng đặt biệt quan tâm đến công tác giảng dạy giáo viên xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên đề, dự thao giảng Đối với giáo viên yếu chuyên môn chú trọng bồi dưỡng nhiều hơn, dự đánh giá rút kinh nghiệm kĩ Mục đích tạo đồng đội ngũ để thực tốt mục tiêu giáo dục đã đề Bên cạnh đó, hiệu trưởng nhà trường cùng với công đoàn trường chăm lo đời sống vật chất tinh thần giáo viên tạo điều kiện để giáo viên an tâm công tác Ngoài hiệu trưởng Trường THCS Ba Xa thường xuyên kiểm tra việc dự thăm lớp, đánh giá tiết dạy cách nghiêm túc, kiểm tra việc soạn giảng giáo viên, kiểm tra công việc thực ngày giờ, công giáo viên chủ nhiệm lớp, quản lý chương trình cách chặt chẽ kiểm tra sổ đầu bài, lịch báo giảng giáo viên, đối chiếu với học sinh, với lịch báo giảng Không đồng chí còn xây dựng tốt nề nếp dạy học nhà trường cách kiểm tra sách, bở, bảo quản phòng học, đồ dùng dạy học Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập, xây dựng cho học sinh động đúng đắn học tập, kết hợp tốt các hình thức học tập ngoài lớp Thường xuyên phối hợp với công đoàn chăm lo đời sống tinh thần vật chất cho giáo viên, phát huy tối đa tính tích cực sáng tạo dạy học giáo viên và học sinh 1.4.2 Tình hình đội ngũ giáo viên: Trường có tổng số 18 giáo viên trực tiếp giảng dạy đầy đủ tất các môn Đầy điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lượng lên lớp giáo viên Tình hình đội ngũ giáo viên thể qua biểu: Năm: Văn Văn, Toán Lý Hoá Hoá, Địa, Sinh Anh CB,QL GV/môn TD,NH sử GV/môn Văn Văn, sử Toán Lý Hoá địa sinh Hoá, địa Địa, sinh Sinh Anh TD,NH CB,QL (13) GVDG Thâm niên Trong 18 giáo viên trực tiếp giảng dạy và quản lý phải kiêm nhiệm công tác thư viện, tổng phụ trách đội, lao động Nhìn chung đội ngũ giáo viên trường THCS Ba Xa có tay nghề còn non trẻ, đó chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy Tuy nhiên với đội ngủ trẻ sẻ nhiệt tình nổ công tác, có điều kiện để tự học hỏi kinh nghiệm, để nâng cao tayb nghề quá trình công tác Với số lượng 18 giáo viên trực tiếp giảng dạy trên lớp chưa có giáo viên nào đạt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh Đây là điều đáng lo chuyên môn đội ngũ giáo viên 1.4.3: Số lượng học sinh năm học 2001-2002 Bình quân Khối lớp Số lớp Tổng số H/s Nữ Ghi chú H/s/lớp Tổng cộng Trường đóng trên trung tâm thị tứ, phần đông học sinh là em đồng bào dân tộc và nhận thức đồng bào chưa đúng đắn học tập em nên học sinh thường hay nghỉ học Hơn địa bàn dân cư khá rộng lại có sông suối nên các em học sinh thường học trể gây ảnh hưởng đến chất lượng học tập các em Mặt khác trường nhận học sinh các xã lân cận đến học nên các em hay nghỉ học và học trể 1.5 Cơ sở vật chất: 1.5.1 Số điểm trường 1.5.2 Qui mô: phòng học, phòng truyền thống, 01 phòng làm việc Hiệu trưởng và hội đồng Tóm lại: Trường THCS Ba Xa thành lập nên sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy còn thiếu nhiều chưa đáp ứng nhu cầu dạy và học Nhận thức biện pháp quản lý hiệu trưởng để nâng cao chất lượng lên lớp giáo viên trường THCS Ba Xa: 2.1 Nhận thức cán quản lý: (14) Học sinh Trường THCS Ba Xa phần lớn là em đồng bào dân tộc H’re, trình độ nhận thức việc học học sinh còn thấp Vì việc nâng cao chất lượng học tập cho học sinh là việc làm quan trọng Muốn nâng cao chất lượng học tập cho học sinh trước hết phải nói đến chất lượng dạy trên lớp Từ nhận thức đó, Hiệu trưởng Trường THCS Ba Xa đã đưa biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng học trên lớp sau: - Xây dựng đội ngủ giáo viên vững mạnh đảm bảo số lượng chất lượng, có tinh thần đoàn kết trí cao, nhiệt tình công tác, vững chính trị có phẩm chất đạo đức tốt - Xây dựng sở vật chất trường ngày càng đầy đủ hơn, trang thiết bị dạy học ngày càng phong phú đáp ứng cho nhu cầu dạy học nhà trường - Có kế hoạch giúp giáo viên lên kế hoạch hoạt động, giúp giáo viên nâng cao chuyên môn, theo dõi việc thực chương trình, quản lý tốt thời gian lên lớp giáo viên Thường xuyên nhắc nhở giáo viên thực tốt nhiệm vụ, theo dõi kiểm tra chặt chẽ để phát sai sót kịp thời để sửa sai - Đề tiêu chuẩn thi đua phù hợp, công để kích thích hoạt động giáo viên, học sinh và có chế độ khen thưởng kỷ luật thích đáng - Thường xuyên quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần giáo viên trường, quán triệt cho giáo viên đường lối quan điểm Đảng và trách nhiệm, nhiệm vụ người giáo viên giai đoạn với việc đào tạo hệ trẻ - Theo đồng chí hiệu trưởng thì vai trò tác động người hiệu trưởng đến việc nâng cao chất lượng dạy giáo viên trên lớp là yếu tố vô cùng quan trọng và không thể thiếu quá trình quản lý giáo dục Vì đồng chí chú ý đến hoạt động dạy học nhà Trường và coi đây là hoạt động trọng tâm nhà trường 2.2 Nhận thức giáo viên, Qua trao đổi trực tiếp và qua phiếu thăm dò ý kiến ta thấy rằng: - Hầu hết các tổ trưởng chuyên môn và giáo viên có nhận thức hoạt động dạy học là hoạt động trọng tâm nhà trường - Việc nânh cao chất lượng dạy trên lớp vừa là nhiệm vụ giáo viên, vừa là trách nhiệm cán quản lý Vậy phải làm cho người thầy giáo trao đổi kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn mình ngàu càng cao Nắm kiến thức cách chắn có hệ thống để truyền đạt cho học sinh cách chính xác giáo viên phải biết vận dụng phương pháp giảng dạy đại, phát huy tính tích cực học tập học sinh Hoạt động dạy học người thầy giáo vừa mang tính nghệ thuật Vì vậy, người thầy phải thực yêu nghề, phải biết đào tạo mình để đáp ứng nhu cầu giáo dục hệ trẻ Trong dạy học phải biết kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp truyến thống và phương pháp đại và phải biết sáng tạo (15) Mặt khác, để nâng cao chất lượng lên lớp giáo viên thì tổ trưởng chuyên môn phải có kế hoạch làm việc rõ ràng, tạo điều kiện tốt để các thành viên tổ dự trao đổi kinh nghiệm lẫn Vì tổ chuyên môn là phận mà đó các thành viên cùng dạy theo phân môn đào tạo thống Vì thế, hoạt động tổ chuyên môn tốt sẻ ảnh hưởng lớn đến tiến và tay nghề giáo viên Ngoài giáo viên phải có tâm cao để khắc phục yếu kém, trì và phát triển thành tích đạt từ đó có thể nâng dần chất lượng dạy Qua đó, ta nhận thấy các tổ chuên môn đã có nhận thức đúng hướng vai trò hoạt động mình hoạt động nhà trường, đồng thời có hoạt động thiết thực việc nâng cao tay nghề Tuy ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan mà hoạt động tổ chuyên môn nhà trường chưa sâu vào việc nâng cao chất lượng dạy - Hoạt động tổ chuyên môn càng phong phú, sôi thì càng lôi giáo viên tham gia vào hoạt động chuyên môn Từ đó hiệu dạy học sẻ cao hơn, đồng thời giúp giáo viên soạn giảng, làm đồ dùng dạy học, thống các phương pháp II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Trong quá trình tìm hiểu thực trạng “ Hiệu trưởng với biện pháp quản lý nâng cao chất lượng lên lớp giáo viên trung học sở”, thân đã dự thăm lớp, tìm hiểu hứng thú học tập các em, Tìm hiểu trao đổi với giáo viên việc nâng cao chất lượng lên lớp Mặt khác, tôi còn tham gia các buôi sinh hoạt chuyên đề, họp chuyên môn, xem các loại kế hoạch giáo viên, tổ nhà trường nhằm nâng cao chất lượng lên lớp giáo viên Đặt biệt là đã man đàm với tổ chuyên môn, hiệu trưởng và đã nắm tình hình thực nhiệm vụ giáo viên và học sinh năm học 2000-2001 Kết đó có thể minh hoạ qua bảng tổng hợp sau đây BẢNG TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI GIÁO VIÊN CẢ NĂM HỌC 2000-2001 Xếp loại chuyên môn Danh hiệu thi đua Tổng biên Cấp chế Giỏi Khá TBình Yếu Huyện Tỉnh Ngành trường QL: GV: 18 Để có kết trên là nhờ: - Sự định hướng lâu dài Hiệu trưởng nhà trường việc xây dựng đội ngũ phù hợp với tình hình trường và kiên trì thực mục tiêu kế hoạch đã đề (16) Tổ chức tốt việc bồi dưỡng chuyên môn chuyên đề trường cho giáo viên việc giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ Bộ GD-ĐT - Trường luôn tạo điều kiện thuận lợi, kết hợp việc đưa yêu cấu để giáo viên có hướng phấn đấu, rèn luyện để ngày còn nâng cao chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng nhu cầu xã hội - Tòm lại: Đồng chí hiệu trưởng đã có nhận thức đúng đắn việc nâng cao chất lượng dạy giáo viên việc làm cụ thể là xây dựng đội ngũ vững mạnh, đoàn kết trí, xây dựng nề nếp nhà trường, động biên làm đồ dùng dạy học với khả giáo viên Qua quá trình thực nhiệm vụ giảng dạy nhiều biện pháp phối hợp chặt chẽ, trường đã thu kết tốt đẹp BẢNG TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI HỌC LỰC HỌC SINH NĂM HỌC 2000-2001 Giỏ Khá TBình Yếu Khối T.Số lớp H.sinh SL TL SL TL SL TL SL TL Tổng cộng - Kết quả: Học sinh xếp loại khá giỏi:……(….%) Học sinh xếp loại trung bình:… (….%) Học sinh xếp loại yếu:………….(….%) Không có học sinh xếp loại kém học lực - Kết thi tốt nghiệp trung học sở đạt:… (….%) - Để tìm hiểu việc nâng cao chất lượng giáo dục, ngoài việc trao đổi với giáo viên CBQL, tham khảo các tìa liệu đã nêu trên, chúng tôi còn tham khảo sổ theo giỏi chất lượng môn học kỳ và năm - Đồng thời theo giỏi số học sinh cá biệt Tôi thấy số học sinh đạt khá giỏi vượt tiêu đề Qua tìm hiểu chúng tôi có nhậ xét: - Nhà trường vừa có chú ý nâng cao tay nghề cho giáo viên vừa nắm rõ đối tượng họ sinh cần theo giỏi ( học sinh giỏi, học sinh cá biệt, học sinh khí khăn, đối tượng chính sách), để có hướng đạo bồi dưỡng các đối tượng trên - Đặc biệt số học sinh yếu kém phân ngồi vị trí thích hợp để tiện theo giỏi và kịp thời giúp đỡ (17) - Tất nhiên có kết trên là nhờ nhận thức đúng đắn tập thể giáo viên và biện pháp quản lý Hiệu trưởng mà III./ ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG CỦA HIỆU TRƯỞNG VỚI BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ LÊN LỚP CỦA GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG THCS BA XA Trong quá trình tìm hiểu thực trạng hiệu trưởng với biện pháp nâng cao chất lượng lên lớp giáo viên trường THCS Ba Xa tôi nhận thấy: Cán quản lý: Là Trường THCS có Hiệu trưởng, đó việc điều hành toàn hoạt động nhà trường gặp nhiều khó khăn công tác quản lý Về đội ngũ giáo viên: Hầu hết là giáo viên trường nên ít nhiều hạn chế chuyên môn Toàn trường có 18 giáo viên trực tiếp giảng dạy ( không kể đồng chí hiệu trưởng), có giáo viên dạy giỏi cấp huyện, nên việc nâng cao chất lượng dạy học trường còn hạn chế Về sở vật chất phục vụ cho dạy hoc: Nhìn chung trường còn thiếu nhiều sở vật chất đồ dùng và phương tiện dạy học Về học sinh: Phần lớn học sinh trường là em đồng bào dân tộc, việc nhận thức việc học học sinh gia đình các em nhiều hạn chế, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng lên lớp các em Mặt khác, việc nhận thức nhân dân địa phương công tác giáo dục còn thấp, nên em vừa học vừa phải nghỉ để giúp việc gia đình đã gây trở ngại cho việc học các em Tuy nhiên, đồng chí Hiệu trưởng trường nhiệt tình và có biện pháp cụ thể công tác quản lý nên chất lượng giáo dục nhà trường ngày lên ( THÊM ĐỊA PHƯƠNG – GIA ĐÌNH HỌC SINH) CHƯƠNG III HIỆU TRƯỞNG VỚI BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ LÊN LỚP CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ I ĐỐI VỚI NHÀ TRƯỜNG Để nâng cao chất lượng dạy trên lớp giáo viên cách hoàn thiện, ta không nên suy nghĩ đơn là có sử dụng các biện pháp quản lý như: - Lên kế hoạch năm học - Tổ chức và thực quy chế chuyên môn, tổ chức dự nhiều hình thức, kiểm tra đột xuất,….mà hiệu trưởng phải biết kết hợp nhuần nhuyễn và hài hoà các biện pháp quản lý cụ thể để nâng cao chất lượng lên lớp giáo viên sau: Lên kế hoạch dạy học: (18) Dựa trên kế hoạch năm học ngành, phương hướng nhiệm vụ năm học phòng GD-ĐT, các văn hướng dẫn thực chuyên môn, hiệu trưởng xây dựng kế hoạch gồm các nội dung sau: - Quán triệt sau sắc và thực tốt các chủ trương chính sách Đảng và nhà nước đưa các chủ trương chính sách đó vào thực tế - Duy trì và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực đúng quy chế chuyên môn - Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, bước hoàn thiện sở vật chất, quy hoạch sửa sang khuôn viên trường, xây dựng trường xanh, đẹp, thật là môi trường sư phạm lành mạnh - Tăng cường công tác đoàn thể, đẩy mạnh hoạt động thi đua, công tác tra, kiểm tra - Củng cố đội ngũ giáo viên, xây dựng khối đoàn kết thống nhà trường Qua kế hoạch năm học nhà trường, chúng tôi thấy hiệu trưởng đã đề nội quy mang tính khái quát vào công tác chuyên môn, đó thể phương hướng trường để làm nâng cao chất lượng dạy giáo viên - Tuy thế, kế hoạch trường đưa còn số điểm chung mang tính khái quát, là việc xây dựng đội ngũ Các biện pháp mang tính liệt kê công việc, chưa cụ thể khoa học Nói chung là kế hoạch hiệu trưởng chưa thể biện pháp quản lý hiệu trưởng Bản kế hoạch là văn có tính pháp lý cần phải vạch rõ nội dung công việc, người thực hiện, biện pháp thực ( nêu rõ các biện pháp quản lý hiệu trưởng), Người kiểm tra yêu cầu cần đạt cuối cùng là phần nhận xét và rút kinh nghiệm kế hoạch thì thực sẻ không rơi vào tình trạng có việc thì làm, có việc thì bỏ quên, có việc thì nhiều người làm có sai thì khó qui trách nhiệm thuộc Xây dựng nề nếp: Muồn nâng cao chất lượng lên lớp, hiệu trưởng phải đề tra các nhiệm vụ sau: - Thực dúng quy chế chuyên môn, đúng quy định giảm tải nội dung học tập Bộ ban hành - Cải tiến phương hướng soạn giảng, nâng cao hiệu lên lớp, nắm vững chương trình sách giáo khoa, nội dung giảm tải, nắm yêu cầu kiến thức và kỹ môn học cho hoạt động dạy học nhẹ nhàng, tự nhiên, đạt hiệu cao - Sử dụng tối đa có hiệu các thiết bị dạy học, khuyến khích giáo viên làm đồ dùng dạy học - Tăng cường bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém (19) - Tổ chức tốt các kỳ thi và đánh giá công bằng, chính xác chất lượng học tập học sinh, - Học sinh phải tự giác, siêng chăm và có phương pháp học tập tốt Phải tự lực, tự tin các kỳ thi, không coi tài liệu, không nhìn bài bạn thi cử - Học sinh phải có đầy đủ sách và dụng cụ học tập - Muốn thực nhiệm vụ trên, hiệu trưởng đưa biện pháp cụ thể sau: - Tất các phận chuyên môn giáo viên phải lập kế hoạch năm, tháng, tuần thường xuyên lên lịch báo giảng - Thường xuyên kiểm tra giáo án, dự giờ, thăm lớp Sau tiết dự giáo viên phải đánh giá rút kinh nghiệm - Giáo viên phải đổi phương pháp giảng dạy, sử dụng và làm đồ dùng dạy học Phải có kế hoạch bồi dưỡng và phụ đạo học sinh - Phải sinh hoạt tổ chuyên môn điều đặn - Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, để chọn đội ngũ giáo viên dạy giỏi cấp huyện Hiệu trưởng đạo hoạt động chuyên môn: Đây là nhiệm vụ tâm nhà trường, đó hiệu trưởng cần phải có biện pháp đạo cụ thể - Tổ chuyên môn là tổ chức thực chương trình nội dung dạy học và trực tiếp làm việc với giáo viên môn nhà trường Tổ trưởng chuyên môn hoạt động có hiệu sẻ giúp hiệu trưởng nhiều công tác quản lý.Chính vì vậy, cần xây dựng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn có lập trường tư tưởng vững vàng, Giỏi chuyên môn nghiệp vụ có phong cách làm việc khoa học sáng tạo “ dám nghĩ, dàm làm”, không ngại khó có tinh thần giúp đở đồng nghiệp cùng tiến, có uy tín giáo viên - Mặt khác tổ trưởng chuyên môn phải có kế hoạch công tác cụ thể rõ ràng cho thành viên tổ, thường xuyên theo giỏi để tạo điều kiện tốt cho thành viên tổ thực Tổ chức sinh hoạt tổ đặn Mỗi tổ phải có sổ biên riêng, trước họp tổ, hiệu trưởng phải thống cách đánh giá hoạt động tổ nội dung cần đánh giá Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên “ Quá trình dạy học là tập hợp liên tiếp và thâm nhập vào thầy và trò, hướng dẫn thầy nhằm làm cho trò phát triển nhân cách mà qua đó đạt mụch đích dạy học” ( Lý lụân dạy học đại cương tập I- Nguyễn Ngọc Quan) Muốn làm cho trò phát triển nhân cách tốt phải có đội ngủ người thầy có lực phẩm chất đạo đức tốt, vững chính trị, giỏi chuyên môn Chính vì thế, hiệu trưởng từ đầu năm học phải điều tra khối lớp, để nắm vững số học sinh, số lớp để có sở quy hoạch đội ngũ giáo viên đủ số (20) lượng theo quy đinh để đảm bảo việc dạy học Bên cạnh đó, hiệu trưởng phải làm công tác bồi dưỡng giáo viên theo hướng: Bồi dưỡng để nâng cao trình độ giáo viên và bồi dưỡng để hoàn thiện kỹ sư phạm cụ thể sau: - Bắt buộc 100% giáo viên tham gia học tập các lớp bồi dưỡng thường xuyên theo các chu kỳ mà Bộ GD-ĐT đã ban hành - Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn theo kế hoạch trường, dự thao giảng theo chuyên đề - Đưa tiết học và giảng dạy vào tiêu chuẩn thi đua để động viên và bắt buộc giáo viên phải tự học tập và tự bồi dưỡng, coi đây là tiêu chí quan trọng - Chú ý bồi dưỡng lực lượng giáo viên đăng ký danh hiệu giáo viên dạy giỏi các cấp Đồng thời tăng cường giúp đở giáo viên trường, giáo viên yếu số mặt nào đó chuyên môn - Kết hợp với công đoàn làm tốt vận động “kỹ cương, tình thương trách nhiệm” - Tổ chức cho giáo viên học tập các văn liên quan đến công tác, chuyên môn trường và các văn bản, Nghị Đảng và nhà nước + Tóm lại, Hiệu trưởng đã đề nhiều biện pháp để bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, giúp giáo viên ngày càng nâng cao tay nghề Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng lên lớp, hiệu trưởng cần phải kiểm tra dạy giáo viên Để làm tốt công tác này, từ đầu năm học hiệu trưởng cần phải có hiệu phó chuyên môn, các tổ trưởng lên kế hoạch dự năm Qua đó, hiệu trưởng cần phải kiểm tra giáo án giáo viên, hướng cho giáo viên nhận thức giáo án là thiết kế dạy, giáo viên soạn bài có chất lượng thì việc giảng dạy trên lớp ít gặp sai sót, đồng thời giúp giáo viên giải cách linh hoạt các tình xảy trên lớp Vì hiệu trưởng đã quan tâm đến việc soạn giảng giáo viên và phải kiểm tra giáo án giáo viên theo định kỳ và đột xuất Mặc khác, hiệu trưởng phải xây dựng lực lượng để kiểm tra dự giờ, kiểm tra toàn diện giáo viên theo định kỳ Xây dựng sở vật chất: Để nâng cao chất lượng dạy học, ngoài đội ngũ giáo viên, phận quản lý chuyên môn còn số yếu tố không kém phần quan trọng đó là sở vật chất “ trường không trường, lớp không lớp”, thì không thể giáo dục toàn diện cho học sinh và có thể nâng cao chất lượng dạy trên lớp giáo viên Do đó, để xây dựng sở vật chất, hiệu trưởng phải vận động toàn dân cùng tham gia công tác xã hội hoá giáo dục Bắt đầu thuyết phục, vận động, huy động nguồn kinh phí từ nhà nước và đóng góp nhân dân và sử dụng có hiệu việc cải tạo trường sở, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho dạy học (21) Kiên trì thuyết phục tuyên truyền, giải thích để cá nhân và ngoài nhà trường thấy tầm quan trọng, ý nghĩa sở vật chất, trang thiết bị chất lượng giáo dục – đào tạo học sinh Bên cạnh đó, hiệu trưởng cần quan tâm đến việc xây dựng trường sở từ đóng góp nhỏ học sinh thông qua việc làm cụ thể để làm phong phú thiết bị dạy học nhà trường Công tác thi đua Ngoài vấn đề trên, để nâng cao chất lượng học giáo viên, hiệu trưởng phải xây dựng công tác thi đua để vận động viên khen thưởng kịp thời giáo viên có thành tích, đồng thời phê bình giáo viên chưa tích cực chây lười công tác Để làm việc đó, hiệu trưởng phải dựa vào các tiêu chí xét thi đua sở GD-ĐT Quảng Ngãi và phòng GD-ĐT Ba Tơ đạo để xây dựng cho trường các tiêu chuẫn thi đua sau: - Đảm bảo ngày công, thực đúng nội quy - Đảm bảo công tác chuyên môn, chủ nhiệm biện pháp thực - Phối hợp với các phận đoàn thể trường lên kế hoạch theo giỏi đánh giá kì - Bình xét, chọn công tác thi đua công khai dân chủ, có chế độ khen thưởng thoải đáng - Gắng hoạt động trường vào công tác thi đua Qua công tác thi đua công khai đã đánh giá và chọn giáo viên đăng ký các danh hiệu và đánh giá xếp loại cho giáo viên trường, chọn lớp tiên tiến, học sinh tiêu biểu trường II ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH HỌC SINH: Kết hợp với gia đình để giáo dục học sinh: Hiệu trưởng phải làm cho phụ huynh thấy trách nhiệm mình việc giáo dục học sinh Gia đình phải tạo điều kiện để em học tốt Thường xuyên quan tâm đến việc học học sinh, mua sắm đồ dùng học tập cho học sinh đầy đủ, không để học sinh chơi bời lêu lổng, không để các em giúp việc gia đình buổi học Đầu năm học, hiệu trưởng tổ chức đại hội phụ huynh học sinh để động viên phụ huynh có em học tốt Công tác chủ nhiệm: Giáo viên chủ nhiệm phải nắm sát tình hình học sinh lớp để kịp thời có biện pháp giáo dục thích hợp Giáo viên chủ nhiệm phải có trách nhiệm phải có trách nhiệm với nhà trường sai sót lớp mình Bên cạnh đó, hiệu trưởng thường xuyên quan tâm đến công tác chủ nhiệm giáo viên để kịp thời uốn nén giáo viên thiếu trách nhiệm công tác Đồng thời đưa công tác chủ nhiệm vào tiêu chí thi đua để kịp thời động viên khen thưởng giáo viên chủ nhiệm tích cực, phê bình giáo viên chủ nhiệm chưa hoàn thành nhiệm vụ (22) III ĐỐI VỚI XÃ HỘI: Hiệu trưởng phải làm cho xã hội thấy trách nhiệm học sinh Muốn làm điều đó hiệu trưởng phải nêu cho xã hội thấy nhiệm vụ gia đình là làm vấn đề gì? Xã hội làm nhiệm vụ gì? cụ thể nhiệm vụ nhà trường: tổ chức giảng dạy, học tập và các họat động giáo dục khác theo chương trình giáo dục trung học sở Bộ GD&ĐT ban hành Tiếp nhận học sinh, vận động học sinh bỏ học đến trường, thực kế hoạch phổ cập giáo dục trung học sở phạm vi địa phương trường sở Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân xã thực các hoạt động giáo dục Trách nhiệm gia đình: Cha mẹ có trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc tạo điều kiện cho em dược học tập, rèn luyện, tham gia các hoạt động nhà trường, tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển nhân cách học sinh Trách nhiệm xã hội: Giúp nhà trường tổ chức các họat động giáo dục, ngăn chặng hoạt động có ảnh ảnh xấu đến học sinh, đóng góp nhân lực, PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN CHUNG I KẾT LUẬN: Trong quá trình nghiên cứu sở, thân đa cố gắng tìm tòi, học hỏi, nghiên cứu và đã làm sáng tỏ số lý luận có liên quan đến hiệu “ Hiệu trưởng với biện pháp quản lý nâng cao chất lượng lên lớp giáo viên T.H.C.S” đó là điều kiên bản, cần thiết và quy định có tính pháp lý vấn đề này Về thực trạng chúng tôi đã tìm hiểu và trình bày số biện pháp hiệu trưởng Trường THCS Ba Xa nhằm nâng cao chất lượng lên lớp giáo viên Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã có nhận xét, đánh giá sơ cái làm cái chưa làm biện pháp Qua đó trình nghiên cứu nhận xét, chúng tôi đã rút số kinh nghiệm quý báu công tác quản lý và đó là cẩm hành trang giúp tôi là tốt công tác quản lý sau này Thực trạng công tác quản lý hiệu trưởng để nâng cao chất lượng lên lớp giáo viên trường THCS Ba Xa Hiệu trưởng đã xây dựng kế hoạch chuyên môn là sở pháp lý để quản lý công tác chuyên môn giáo viên đó coi trọng chất lượng lên lớp Hiệu trưởng đã có nhiều biện pháp quản lý phù hợp với tình hình nhà trường như: 2.1 Kiểm tra việc thực chương trình, nội dung 2.2 Xây dựng nề nếp chuyên môn, đạo các tổ chực hoạt động cần phải sau vào công tác chuyên môn giáo viên (23) 2.3 Xây dựng đội ngũ: khuyến khích giáo viên phải biết tự đào tạo để nâng cao trình độ Đặt biệt hiệu trưởng coi trọng công tác này nên đề nhiều hình thức bồi dưỡng phong phú, có nhiều chuyên đề chuyên môn đổi phương pháp, Ngoài hiệu trưởng còn làm tốt vận động “kỹ cương, tình thương, trách nhiệm”, phối hợp với công đoàn phát động thi đua “dạy tốt, học tốt” Hiệu trưởng làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục: Phối hợp với cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội khác để động viên học sinh đến trường Bằng nhiều biện pháp quản lý trên, hiệu trưởng đã xây dựng đội ngũ giáo viên vững tay nghề, có chất lượng dạy trên lớp cao, thể qua kết đánh giá dạy giáo viên và kết học tập học sinh II NHỮNG TỒN TẠI CỦA ĐỀ TÀI Đây là lần đầu tiên thân tập nghiệm cứu tìm hiểu biện pháp quản lý hiệu trưởng để nâng cao chất lượng lên lớp giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo nhà trường nên không tránh khỏi thiếu sót - Trong quá trình nghiên cứu đề tài, thời gian quá ngắn đó chúng tôi tìm hiểu trường đơn vị miền núi nên “ có thể” chưa tìm biện pháp tối ưu để nâng cao chất lượng lên lớp giáo viên - Khi tiến hành nghiên cứu, vì thời gian hạn hẹp, nên sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: Quan sát nghiên cứu sản phẩm, trò chuyện vấn, điều tra sau đó tổng hợp phương pháp thống kê toán học, nên không tránh khỏi thiếu sót III KHUYẾN NGHỊ: Với giáo viên: Cần phải biết coi trọng việc tự đào tạo thông qua các đợt sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề trường mình công tác số đơn vị trường bạn chuẩn bị đầu tư tốt cho tiết lên lớp Cán quản lý: - Hiệu trưởng cần phải xây dựng kế hoạch chi thân, tránh nhầm lẫn kế hoạch nhà trường là kế hoạch riêng mình - Hướng dẫn các phận nhà trường lên kế hoạch rõ ràng, cụ thể - Chú ý công tác chuyên môn, đặt biệt là bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp huyện tốt để ngày càng có nhiều giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh - Cần lập các tiêu chí thi đua rõ ràng và các chế độ khen thưởng thoải đáng để khích lệ tinh thần người Với phòng GD-ĐT - Cần bổ sung đầy đủ cán quản lý cho nhà trường theo điều lệ trường THCS (24) - Mở nhiều chuyên đề năm học và tạo điều kiện để giáo viên tham gia học chuyên đề đầy đủ - Cần đầu tư hướng dẫn để trường có sở vật chất và trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học - Cần phân bổ giáo viên đầy đủ và đúng chuyên môn theo yêu cầu và đúng thời gian đầu năm học để nhà trường có điều kiện xếp giáo viên hợp lý PHẦN THỨ TƯ SÁCH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO GS Nguyễn Văn Lê- Xây dựng kế hoạch năm học, công tác kiểm tra hiệu trưởng- NXBGD-1998 Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Thanh Phong- Người hiệu trưởng trường THCS – NXBGD-1997 Trường C.Đ.S.P Quảng Ngãi- Phương pháp nghiên khoa học GD-1997 Hà Sĩ Hồ, Lê Tuấn- bài giảng quản lý trường học (tập 3)-NXBGD1987 Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Dức - Hoạt động dạy và học trường THCSNXBGD-1998 Phan Ngọc Quang- Chuyên đề lý luận dạy học trường CBQL-1993 Nghị TW Đảng khoá VIII lần 2- NXBCTQG-1997 Bài giảng thầy Phan Ngọc Nhuận- Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục; quản lý hoạt động các môm văn hoá; quản lý các hoạt động sư phạm và tổ chức quá trình giáo dục- lớp BDCBQL PHẦN THỨ NĂM MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài I khách thể, đối tượng nghiên cứu II Mục đích nghiên cứu III Nhiệm vụ nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Phạm vi và giới hạn nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I Những lý luận có liên quan đến đề tài II Cơ sở lý luận đề tài III Vị trí, nhiệm vụ, chức đề tài (25) CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA HIỆU TRƯỞNG VỚI BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ LÊN LỚP CỦA GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG T.H.C.S BA XA I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TRƯỜNG II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU III ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG CỦA HIỆU TRƯỞNG VỚI BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ LÊN LỚP CỦA GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG T.H.C.S BA XA CHƯƠNG III: Hiệu trưởng với biện pháp quản lý nâng cao chất lượng lên lớp giáo viên trung học sở I Đối với nhà trường II Đối với gia đình III Đối với xã hội PHẦN III KẾT LUẬN CHUNG I Kết luận II Những tồn đề tài III Khuyến nghị (26)

Ngày đăng: 12/06/2021, 12:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan