Hơn ai hết, nhữngngười làm công tác quản lý giáo dục phải đặt vấn đề với chính mình trước sựgiảm sút đó.Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chất lượng văn hoá của học sinh bị giảmsút, trong đó
Trang 1PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ I./ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1./ Lí do khách quan:
Trong mọi thời đại, giáo dục giữ vai trò hết sức quan trọng Bởi vì giáodục là một động lực thúc đẩy xã hội phát triển Đối với nước ta, trong giai đoạnthực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước thì "Giáo dục - Đào tạo gắnliền với sự phát triển khoa học công nghệ, xây dựng nền văn hoá mới, con ngườimới Nhà nước có chính sách toàn diện, thực hiện phổ cập giáo dục, phù hợp vớikhả năng, yêu cầu của nền kinh tế, phát triển năng khiếu, bồi dưỡng nhân tài"(Văn kiện đại hội VIII của Đảng)
Đất nước ta đang có những chuyển biến về mọi mặt, đặc biệt là nền kinh
tế thị trường đã làm cho bộ mặt của đất nước ngày còn thay đổi Nền sản xuấtcông nghiệp đang trên đà phát triển mạnh Song song với sự phát triển ấy là nhucầu về nhiều nguồn lực khác nhau để đáp ứng kịp thời và thoả mãn cho sự pháttriển của xã hội Trong đó có nguồn lực con người là quý nhất Đó là những conngười lao động có trí tuệ, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất đạo đức cao đẹp.Lực lượng nầy được đào tạo bởi một nền giáo dục phát triển, phù hợp với xu thếthời đại Trong văn kiện đại hội VIII của Đảng đã khẳng định: " Cùng vớikhoa học và công nghệ, Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, nhằm nângcao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Coi trọng cả ba mặt mở rộngqui mô, nâng cao chất lượng và phát triển hiệu quả "
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì giáo dục phổ thông là nền tản củavăn hoá dân tộc, đặt cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện của con ngườiViệt Nam Trong đó giáo dục Trung học cơ sở là tế bào của hệ thống giáo dụcquốc dân, là nền tản của giáo dục phổ thông
Trong tình hình đất nước ta hiện nay, mục tiêu của giáo dục Trung học cơ
sở là: "Trên cơ sở củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học,tiếp tục phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mĩ và các kĩ năng
cơ bản của nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, có trình độ học vấnphổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và hướng nghiệp, để tiếptục học phổ thông trung học, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vàocuộc sống lao động sản xuất"
Vì thế, việc đảm bảo chất lượng học tập cho học sinh là yêu cầu cấp bách
có ý nghĩa quan trọng hơn so với các bậc khác Muốn có được kết quả đó cầnphải có biện pháp chỉ đạo, quản lí để đảm bảo chất lượng giảng dạy của giáoviên, đặc biệt là đảm bảo chất lượng giờ dạy trên lớp
Trang 2Trong những năm qua, xã hội đang rất quan tâm và lo lắng về sự giảm sútchất lượng giáo dục, trong đó có chất lượng về văn hoá Hơn ai hết, nhữngngười làm công tác quản lý giáo dục phải đặt vấn đề với chính mình trước sựgiảm sút đó.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chất lượng văn hoá của học sinh bị giảmsút, trong đó có nguyên nhân là quản lý việc dạy học còn nhiều thiếu sót, lỏnglẻo, nhất là các biện pháp của hiệu trưởng nhằm đảm bảo chất lượng trong giờdạy trên lớp của mỗi giáo viên còn nhiều hạn chế Từ những vấn đề trên, chúng
ta có thể hiểu rằng việc quản lý của hiệu trưởng để nâng cao chất lượng giờ dạytrên lớp của mỗi giáo viên là công việc rất quan trọng và rất cần thiết
Do vậy, người hiệu trưởng phải nhận thức sâu sắc về vai trò của giáo viênlên lớp, để từ đó có những biện pháp quản lý cụ thể để mọi người dạy trên lớpcủa giáo viên để có chất lượng, góp phần nâng cao chất lượng của nhà trường
2./ Lý do chủ quan:
Bản thân nhận thức rằng dạy học là một hoạt động trọng tâm trong nhàtrường, qua đó mới có thể thực hiên được mục tiêu của Giáo dục và Đào tạo Đãnói đến dạy học là ta nghĩ ngay đến giờ dạy trên lớp của giáo viên Đây là quátrình hoạt động thường xuyên, liên tục, tốn nhiều thời gian, công sức và trí tuệcủa người thầy giáo Hoạt động này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đến việc Giáodục và Đào tạo thế hệ trẻ
Trong quá trình công tác tôi luôn trăn trở về chất lượng giáo dục đào tạohọc sinh Đặc biệt chất lượng giáo dục đào tạo học sinh trung học cơ sở ở miềnnúi còn thấp và thua kém so với một số vùng có điều kiện
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự thua sút ấy: đội ngũ giáo viên được đàotạo từ nhiều nguồn, trình độ chuyên môn yếu, cơ sở vật chất phục vụ cho dạyhọc còn thiếu nhiều, ý thức đào tạo để nâng cao tay nghề của giáo viên chưa cao,nhận thức của nhân dân địa phương và học sinh về vấn đề học tập còn thấp kém
Chính vì thế, khi làm công tác quản lý giáo dục THCS tại trường THCS
Ba Xa huyện Ba Tơ, tôi đã cố gắng Thu thập các thông tin ở giáo viên, nghiêncứu, tìm tòi các biện pháp tích cực nhằm giúp cho giáo viên có phương phápgiảng dạy tốt hơn Đồng thời góp phần rút ngắn khoảng cách về chất lượng giáodục học sinh bậc trung học cơ sở giữa các trường trong huyện, giữa các vùngmiền trong tỉnh
Do đó, tôi chọn đề tài: "Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng
giờ lên lớp của giáo viên trung học cơ sở Ba Xa huyện Ba Tơ" làm sáng kiến kinh nghiệm.
Trang 3II./ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Trên cơ sở thực tiễn, nắm được thực trạng các biện pháp quản lý của hiệutrưởng để đảm bảo chất lượng giờ lên lớp của giáo viên trung học cơ sở, từ đó
đề ra các biện pháp cụ thể để nâng cao chất lương giờ lên lớp của giáo viên, gópphần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường
III./ KHÁCH THỂ - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
Một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nâng cao chất lượng giờ lên lớpcủa giáo viên trung học cơ sở Ba Xa huyện Ba Tơ
IV./ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
1./ Nghiên cứu tìm hiểu những vấn đề lý luận có thể liên quan đến biệnpháp quản lý của hiệu trưởng để nâng cao chất lượng giờ lên lớp của giáo viêntrung học cơ sở Ba Xa huyện Ba Tơ
2./ Tìm hiểu thực trạng các biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nângcao chất lượng giờ lên lớp của giáo viên trung học cơ sở Ba Xa huyện Ba Tơ
3./ Rút ra bài học kinh nghiệm, đề xuất cải tiến biện pháp quản lý đối với:hiệu trưởng, các cấp quản lý giáo dục nhằm đảm bảo chất lượng giờ dạy trên lớpcủa giáo viên ở trường trung học cơ sở Ba Xa huyện Ba Tơ
V PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU:
Đề tài được tổ chức nghiên cứu tại trường THCS Ba Xa huyện Ba Tơtrong thời gian 2 năm học: 2006- 2007 và 2007- 2008
VI./ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1./ Phương pháp quan sát:
1.1 Mục đích: Để nắm bắt và thu thập thông tin có liên quan đến các biệnpháp quản lý chỉ đạo của hiệu trưởng nhằm đảm bảo chất lượng giờ dạy trênlớpa của giáo viên ở trường trung học cơ sở
1.2 Đối tượng: Những hoạt động của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổtrưởng và các giáo viên trực tiếp giảng dạy
1.3 Cách tiến hành: Dự các buổi họp, các buổi sinh hoạt chuyên đề, dựcác giờ dạy trên lớp Rút kinh nghiệm cùng dự giờ với hiệu trưởng, phó hiệutrưởng
2./ Phương pháp nghiên cứu sản phẩm:
2.1 Mục đích:
2.1.1 Nghiên cứu tìm hiểu kết quả hoạt động của hiệu trưởng, phó hiệutrưởng, tổ trưởng và giáo viên trong việc đảm bảo chất lượng giờ dạy trên lớp
Trang 4của giáo viên qua các sản phẩm cụ thể như: Các văn bản hướng dẫn chuyênmôn, các loại kế hoạch Đặc biệt là kế hoạch của hiệu phó chuyên môn và giáoviên.
2.1.2 Nghiên cứu bài soạn của giáo viên để làm cơ sở đánh giá tiết dạy,xem bài kiểm tra của học sinh, sổ ghi điểm
2.1.3 Tìm hiểu các kế hoạch hoạt động và các biện pháp quản lý khác củahiệu trưởng để đảm bảo chất lượng giờ lên lớp của giáo viên như: Biện pháp xâydựng và quản lý cơ sở vật chất trường học, trang thiết bị dạy học, thư viện, cáchình thức thi đua, chế độ khen thưởng
2.2 Cách tiến hành:
Đọc, ghi chép những nội dung chính trong các loại hồ sơ có liên quan đếnviệc dạy của giáo viên, việc quản lý của hiệu trưởng, hiệu phó chuyên môn,phiếu dự giờ đánh giá tiết dạy, các biên bản, hồ sơ thanh tra giáo viên, biên bảncác buổi sinh hoạt chuyên môn
3.2: Đối tượng:
Hiệu trưởng, hiệu phó chuyên môn, tổ trưởng và các giáo viên trực tiếpgiảng dạy
3.3: Cách tiến hành:
3.3.1: Với hiệu trưởng trò chuyện để tìm hiểu nhận thức về việc xây dựng
kế hoạch hoạt động, các biện pháp để đảm bảo chất lượng giờ lên lớp
3.3.2: Với hiệu phó chuyên môn: Trao đổi để nắm các hoạt động chỉ đạochuyên môn việc thực hiện kế haọch sinh hoạt chuyên đề, thanh tra giáo viên,đánh giá xếp loại tiết dạy và các hồ sơ khác liên quan đến chuyên môn
3.3.3: Với tổ trưởng: Tiếp xúc để tìm hiểu việc triển khai biện pháp tổchức thực hiện kế hoạch của trường
Trang 53.3.4: Với giáo viên: Thăm dò trao đổi ý kiến với giáo viên về biện phápquản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng, Hiệu phó chuyên môn, tổ trưởng Tìm hiểunhận thức của giáo viên về trao đổi kinh nghiệm giảng dạy lẫn nhau để nắm bắtthông tin liên quan đến việc đảm bảo chất lượng giờ lên lớp.
4 Phương pháp điều tra bằng phiếu:
4.1: Mục đích: Thu thập thông tin tìm hiểu những biện pháp quản lý của
hiệu trưởng nhằm đảm bảo chất lượng giờ trên lớp
4.2: Đối tượng: Hiệu trưởng, hiệu phó, tổ trưởng, và giáo viên trực tiếpgiảng dạy
4.3 Cách tiến hành:
4.3.1: Soạn thảo hệ thống câu hỏi cho từng đối tượng
4.3.2: Dự tính số lượng đối tượng phỏng vấn bằng phiếu
4.3.3: In phiếu và phát trực tiếp cho từng đối tượng
4.3.4: Hẹn ngày thu phiếu, tổng hợp kết quả
5 Phương pháp toán học:
5.1 Mục đích: Thu thập các số liệu, tìm hiểu thực trạng các biện pháp
quản lý của hiệu trưởng để đảm bảo chất lượng giờ dạy trên lớp của giáo viên vàchất lượng học tập của học sinh
5.2: Đối tượng: Các biểu mẫu thống kê các số liệu về chất lượng giờ lênlớp của giá viên và chất lượng học tập của học sinh của trường trong 2 năm2006-2007 và 2007-2008
5.3: Cách tiến hành: Tổng hợp các số liệu, tính phần trăm, so sánh phântích và biểu đồ
Trang 6PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
I VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ, CHỨC NĂNG CỦA ĐỀ TÀI:
1 Vị trí của đề tài:
Quản lý quá trình dạy học là một bộ phận cấu thành chủ yếu của toàn bộ
hệ thống quản lý quá trình Giáo dục- Đào tạo trong trường học Vì thế sự phânhoá của quá trình Giáo dục -Đào tạo trong nhà trường chính là nền tảng để xácđịnh cơ chế tổ chức quản lý và tổ chức chỉ đạo dạy học trong trường
Quản lý quá trình dạy học mặt dù nhà trường tổ chức chỉ đạo nhưng nó cóquan hệ tương tác, liên thông với các tổ chức giáo dục khác hoặc các cơ quan tổchức văn hoá, khoa học kỹ thuật, nghệ thuật, thể dục thể thao,….nơi mà họcsinh có điều kiện vui chơi giải trí một cách có tổ chức Trong điều kiện pháttriển của nền kinh tế thị trường, của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ, sựbùng nổ của tin học, mối quan hệ cộng đồng hợp tác liên thông này là một trongnhững điều kiện để tối ưu hoá quản lý quá trình dạy học
Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng giờ dạy trên lớp của giáo viên giữ
vị trí quan trọng trong việc Giáo dục - Đào tạo của nhà trường Để thực hiệnđược điều đó, hiệu trưởng cần phải có biện pháp quản lý nâng cao chất lượnggiờ lên lớp của giáo viên trung học cơ sở, là việc làm hết sức quan trọng và rấtcần thiết
2 Nhiệm vụ của vấn đề nghiên cứu:
Theo lý luận dạy học, công tác của cố giáo sư Nguyễn Ngọc Quang “Bảnchất của quá trình dạy học là sự thống nhất biện chứng giữa dạy và học, giữatruyền đạt với điều khiển trong dạy, giữa lĩnh hội với tự điều khiển trong học tạonên một hệ toàn vẹn Sự tương tác theo kiểu cộng đồng - hợp tác giữa dạy vàhọc là yếu tố duy trì và phát triểu, sự thống nhất toàn vẹn của quá trình dạy học,nghĩa là của chất lượng dạy học”
Trong thực tế, việc nhận thức về quá trình dạy học ở miền núi còn nhiềuhạn chế Do đó, người hiệu trưởng phải xác định cho giáo viên thấy được mụcđích và nhiệm vụ dạy học giữ vị trí hàng đầu trong quá trình dạy học Trên cơ
sở đó, người hiệu trưởng phải làm cho giáo viên và bản thân mình nắm vữngchương trình, chỉ đạo chặt chẽ việc xây dựng kế hoạch dạy học của từng tổchuyên môn, của từng giáo viên ngay từ đầu năm học Đồng thời tiến hành kiểmtra thường xuyên việc thực hiện kế hoạch, kịp thời phổ biến những thay đổi
“ nếu có”, về nội dung, phương pháp giảng dạy bộ môn, những sửa đổi trong
Trang 7chương trình và sách giáo khoa Từ đó, hiệu trưởng chỉ đạo cho giáo viên soạngiảng và kiểm tra việc chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên.
3 Chức năng của vấn đề nghiên cứu:
Việc nâng cao chất lượng giờ lên lớp của giáo viên là vấn đề không thểthiếu trong mục tiêu Giáo dục – Đào tạo của nhà trường Nó góp phần hìnhthành nhân cách cho học sinh
Do đó, muốn nâng cao chất lượng giờ lên lớp thì hiệu trưởng phải quản lýtốt đội ngũ giáo viên và hoạt động của giáo viên trong tổ chuyên môn, quản lýcác hoạt động thực hiện các quy định về chuyên môn,
Mặt khác, để nâng cao chất lượng giờ lên lớp của giáo viên, người quản lýtạo cho học sinh có nhiều cơ hội để tiếp thu tri thức ngoài chương trình học tập,liên kết phối hợp với gia đình, xã hội, các cơ sở giáo dục khác, để tối ưu hoáviệc quản lý quá trình dạy học
II - NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI:
1 Quản lý: Là tổ chức và điều khiển các hoạt động theo yêu cầu nhất
định để đạt đến mục tiêu đề ra ( Từ điển Tiếng Việt), là hệ thống xã hội là khoahọc nghệ thuật tác động vào hệ thống đó mà chủ yếu là tác động vào những conngười nhằm đạt hiệu quả tối ưu theo mục tiêu đề ra
Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lênđối tượng, quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tìm năng, các cơ hội của
hệ thống để đạt mục tiêu đề ra trong điều kiện biến động của môi trường
2 Biện pháp quản lý: Là cách làm, cách giải quyết cụ thể trong một quá
trình hoạt động
Nói cách khác, biện pháp quản lý là cách thức, là con đường tổ chức, làphương pháp điều khiển các hoạt động đi theo con đường, đi theo nhu cầu nhấtđịnh và đúng hướng
Như vậy, biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượnggiờ dạy trên lớp cũng như biện pháp tổ chức và điều khiển hoạt động theo nhữngyêu cầu nhất định để đạt tới mục tiêu GD-ĐT mà Đảng và Nhà Nước đề ra
3 Quản lý hoạt động dạy học:
Quản lý hoạt động dạy học là quản lý hoạt động dạy của thầy và quản lýhoạt động học của trò cùng với những điều kiện cơ sở và các phương tiện thiết
bị dạy học
Quản lý hoạt động dạy học cũng là quản lý quá trình dạy học vì nhữngmục đích và nhiệm vụ dạy học được thể hiện, đồng thời thống nhất với nhautrong quá trình dạy học của thầy và học của trò Quản lý quá trình dạy học là
Trang 8một hệ thống cân bằng động gồm nhiều nhân tố tác động qua lại lẫn nhau, ứcchế lẫn nhau với đời sống xã hội và môi trường giáo dục theo những quy luật vànguyên tắc nhất định nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học, đạt chất lượng vàhiệu quả cao.
Với sơ đồ cấu trúc chức năng giữa dạy và học, ta thấy rằng dạy và học cóquan hệ chặt chẽ với nhau, thống nhất và có tác động qua lại lẫn nhau Vì vậy,dạy và học có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với chất lượng giáo dục Bởi vì bấtbất cứ một nền giáo dục nào cũng vậy, dạy - học đạt hiệu quả cao thì giáo dụcphát triển, kinh tế phát triển xã hội vững mạnh
* Sơ đồ cấu trúc chức năng của quá trình dạy học.
CỘNG
TÁC
4 Chất lượng giờ lên lớp:
Giờ lên lớp là quá trình tổ chức nhận thức cho học sinh, là tập hợp gắn bó chặt chẽ những phương tiện và thiết bị kỹ thuật dạy học, giúp học sinh tự tìm rakiến thức Giờ lên lớp giữ vai trò quyết định chất lượng Dạy - Học
Chất lượng giờ lên lớp được quyết định bởi tổ hợp của nhiều yếu tố hợpthành: trình độ giáo viên, khả năng tiếp thu của học sinh và các yếu tố liên quanđến điều kiện tổ chức dạy học, môi trường giáo dục…
Chất lượng giờ lên lớp là sự phản ảnh mức độ đạt được về kiến thức, kỹnăng, thái độ của học sinh so với mục tiêu của bài dạy
Chất lượng giờ lên lớp thường được đo đạc qua phiếu đánh giá giờ dạy(cả định tính và định lượng) và kết quả đánh giá sự hiểu bài của học sinh(thường là bài kiểm tra) bằng định lượng (điểm số)
Quản lý giờ lên lớp là hoạt động trọng tâm trong quản lý trường học nhằmnâng cao chất lượng dạy của thầy và học của trò Dạy học đặt nền móng cho sựhình thành và phát triển nhân cách học sinh Quản lý giờ lên lớp nhằm nâng cao
KHÁI NIỆM KHOA HỌC
Trang 9chất lượng và hiệu quả giáo dục, thực hiện chiến lược con người đây là nhân tốquyết định đến sự phát triển kinh tế - xã hội.
Ngay từ đầu năm học hiệu trưởng phải xây dựng kế hoạch và tổ chứcthực hiện tốt nhiệm vụ năm học Trước mắt phải xây dựng tổ chức bộ máy nhàtrường, quản lý giáo viên, nhân viên, học sinh, phân công kiểm tra đánh giá việcthực hiện nhiệm vụ của giáo viên, đặc biệt là ké hoạch quản lý giờ lên lớp
Quản lý giờ lên lớp trước hết là quản lý việc dạy của thầy: thầy phải dạynghiêm túc đầy đủ theo chương trình và kế hoạch giảng dạy ở các khối lớp.Không được coi nhẹ và bỏ bất cứ tiết học nào
Xây dựng nề nếp giảng dạy nâng cao chất lượng giảng dạy trên lớp giảmbớt các tiết dạy không đạt yêu cầu hoặc sai kiến thức mơ hồ về quan điểm chínhtrị
Xây dựng cách học cho học sinh giúp học sinh xác định động cơ tinh thầnthái độ học tập, có phương pháp học tập ở lớp cũng như ở nhà
Để thực hiện tốt nhiệm vụ trên hiệu trưởng cần xác định tốt bốn phần cơbản nối tiếp nhau thâm nhập vào nhau sau đây:
- Xây dựng kế hoạch: Thu thập xử lí thông tin, đánh giá thực chất tìnhhình của trường, phân hạn ưu tiên các mục tiêu và nhiệm vụ soạn thảo và lậpphương án về các quá trình đào tạo trong năm học Chọn phương án hợp lí làm
kế hoạch cho cả năm học Kế hoạch này được cụ thể hoá thành kế hoạch chotừng học kỳ và kế hoạch cho từng bộ phận khác
- Tổ chức: Tiếp nhận các nguồn dữ trữ và tuyển sinh xây dựng quy định,hoàn thiện các mối quan hệ, cơ chế của bộ máy trong trường tương ứng với cácnhiệm vụ kế hoạch, tổ chức việc phối hợp các bộ phận trong trường thực hiệncác mục tiêu kế hoạch
- Chỉ đạo thực hiện: Hiệu trưởng lựa chọn sắp xếp cán bộ giáo viên vàocác vị trí phù hợp để đảm bảo thực hiện kế hoạch đào tạo, động viên khuyếnkhích các thành viên nâng cao chất lượng công tác, phối hợp chặt chẽ giữa các
bộ phận
- Kiểm tra: Hiệu trưởng trực tiếp kiểm tra và tổ chức có nề nếp việc kiểmtra nội bộ nhát là kiểm tra chuyên môn kết hợp nhiều hình thức kiểm tra vànhiều lực lượng kiểm tra coi trọng việc tự kiẻm tra của cá nhân Trong công táckiểm tra phải đánh giá tiến độ và kết quả giáo dục, phát hiện thiếu sót, đề xuấtphương hướng biện pháp phát huy thành tích và sữa chữa khuyết điểm, điềuchỉnh kế hoạch
5 Chức năng quản lý hoạt động dạy học:
5.1 Chức năng tổng hợp:
Trang 10Chức năng tổng hợp là phát triển nhân cách, nâng cao dân trí, đào tạonhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.
Trong sự phát triển nhân cách cho học sinh, quá trình dạy học định hướngchủ yếu vào sự phát triển mọi năng lực tiềm ẩn của con người, hiểu biết các quyluật của đời sống, phát triển các kỹ năng lao động trí tuệ, thái độ và tính tích cực
xã hội, phát triển mọi tài năng của con người Nó đặt nền tảng cho sự phát triểncác phẩm chất nhân cách, các giá trị đạo đức nhân bản, thẩm mỹ và các giá trịvăn hoá tinh thần và thể lực của học sinh
5.2 Chức năng phối hợp trong và ngoài nhà trường:
5.2.1 Chức năng phối hợp trong nhà trường là để thực hiện có hiệu quả mục tiêu Giáo dục – Đào tạo Việc chỉ đạo quá trình dạy học cần phải được tiếnhành song song, xen kẽ, liên kết, phối hợp với việc chỉ đạo giáo dục ngoài giờlên lớp Trên nền tảng sự phối hợp đó để thực hiện chức năng dạy chữ, dạyngười, dạy nghề
5.2.2 Chức năng phối hợp ngoài nhà trường là trong điều kiện trình độ dân trí ngày nay được nâng cao, với sự bùng nổ của công nghệ khoa học thôngtin học sinh có cơ hội tiếp nhận nhiều nguồn tri thức ngoài chương trình đã quyđịnh Việc liên kết phối hợp ngoài với gia đình, xã hội, các cơ sở giáo dục, cáctrung tâm văn hoá, khoa học, nghệ thuật hướng về mục đích giáo dục thống nhất
là điều kiện để tối ưu hoá việc quản lý quá trình dạy học
III - NHỮNG CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI
1 Cơ sở lý luận về dạy học:
Bất cứ hoạt động nào cũng có sự hiện diện của hai đối tượng là chủ thể vàkhách thể Tính có chủ thể và tính khách thể có đối tượng là hai đặc trưng bảnchất nền tảng của hoạt động
Trong cơ sở lý luận dạy học, người ta quan niệm rằng: “ Dạy - Học làhoạt động kép” bao gồm hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của họcsinh Hai hoạt động này luôn luôn song song tồn tại, nếu thiếu một trong hai thìkhông còn gọi là dạy học Dạy học là một chức năng xã hội nhằm truyền đạt vàlĩnh hội kinh nghiệm mà xã hội đã tích luỹ được nhằm biến kinh nghiệm xã hộithành phẩm chất cá nhân
Dạy học là sự tác động qua lại giữa thầy và trò, làm cho trò lĩnh hội phầnnào đó kinh nghiệm của xã hội Quá trình dạy học là sự phối hợp thống nhấthoạt động chỉ đạo của thầy với hoạt động lĩnh hội tự giác, tích cự, tự lực, sángtạo của trò nhằm đạt mục đích dạy học
Quá trình học là hoạt động nhận thức đặc biệt để tiến tới nắm vững kiếnthức, bảo lưu trong trí nhớ những chân lý sơ đẳng và từng bước vận dụng trong
Trang 11cuộc sống, biết sử dụng chúng khi cần thiết Để đạt được hiệu quả trong học tậpthì hoạt động học phải là hoạt động tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh nhằmthừa hưởng những giá trị thế hệ trước để lại.
Từ những khái niệm trên, ta thấy rằng hoạt động dạy và hoạt động học cómối quan hệ khắng khít với nhau Các hoạt động này có những nội dung nhấtđịnh, hoàn thành những nhiệm vụ nhất định Vì vậy, quá trình dạy học phải làmột hệ thống bao gồm những nhân tố cơ bản sau: mục đích dạy học, nhiệm vụdạy học, nội dung dạy học; thầy và hoạt động dạy học; trò và hoạt động học; cácphương pháp và phương tiện dạy học; kết quả dạy học Các nhân tố của hệ thốngdạy học tồn tại trong mối quan hệ thống nhất với nhau Mặt khác, toàn bộ quátrình dạy học lại có mối quan hệ với môi trường với nó: Môi trường xã hội –chính trị và môi trường khoa học - kỹ thuật
Sơ đồ cấu trúc quá trình Dạy học – Giáo dục:
Dạy học là một quá trình xã hội được tổ chức có mục đích, có kế hoạch được thực hiện thông qua các quan hệ xã hội giữa người dạy và người họcnhằm truyền đạt những chiếm lĩnh những kinh nghiệm Như vậy quá trình hoạtđộng dạy học gồm hai mặt hoạt động có liên quan chặt chẽ với kiến thức, hìnhthành kỹ năng, kỷ xảo, thói quen
Hoạt động học và quá trình chiếm lĩnh tri thức, chiếm lĩnh những kinhnghiệm của xã hội loài người, quá trình này cùng tuân thủ những quy luật chung
về nhận thức
Muốn dạy học đạt hiệu quả đúng mục tiêu của trường Trung học cơ sở thìđòi hỏi người hiệu trưởng phải có những biện pháp quản lý hoạt động dạy học
HTT C
pp-THẦ Y
Trang 12tối ưu và nghiêm túc, đồng thời phải kiểm tra các hoạt động ấy một cách chặtchẽ Trong đó phải coi trọng việc đảm bảo chất lượng giờ dạy của giáo viên.
Bởi vì, hoạt động dạy và học thể hiện chủ yếu bằng hình thức dạy và họctrên lớp với những giờ lên lớp và hệ thống bài học, giờ học, là yếu tố quan trọngcủa cơ bản, có tính chất quyết định kết quả Giáo dục -Đào tạo của nhà trường
Giờ học mang tính chất quyết định, bắt buột đối với học sinh và chiếmhầu hết thời gian của quá trình đào tạo trong giờ dạy học:
- Hoạt động học của học sinh và hình thức của quá trình nhận thức củacon người Cụ thể là học sinh sẽ lĩnh hội những tri thức mà loài người đã khámphá, biến nó thành kiến thức riêng của bản thân dưới sự dẫn dắt của giáo viên
- Hoạt động dạy của giáo viên phản ánh toàn bộ tinh thần kinh nghiệm,trình độ kiến thức, chuyên môn của họ
- Để nâng cao chất lượng dạy học, thì người hiệu trưởng phải có quanđiểm đúng đắn và có những biện pháp quản lý tốt để nâng cao chất lượng lên lớpcủa giáo viên Hiệu trưởng cần tiến hành một số biện pháp sau đây:
+ Thiết lập và thực hiện các loại kế hoạch
+ Xây dựng và thực hiện nề nếp dạy học
+ Tổ chức hoạt động về phương pháp sư phạm, bồi dưỡng nâng caonghiệp vụ cho giáo viên
+ Xây dựng và bảo quản các thiết bị dạy học
+ Thiết lập và chỉ đạo nội dung và cách thức hoạt động của tổ chuyênmôn, thường xuyên kiểm tra đánh giá giáo viên
+ Tóm lại: Để có những biện pháp quản lý phù hợp với điều kiện của nhà
trường, hiệu trưởng cần phải là người thực sự có năng lực, phẩm chất đạo đứctốt, có uy tín cao và được mọi người tin yêu
Người hiệu trưởng phải có con chim đầu đàn trong tập thể giáo viên củanhà trường
Ngoài những yếu tố nói trên, để đảm bảo chất lượng giờ dạy trên lớp thìcần phải có những điều kiện sau:
- Xây dựng đội ngũ sư phạm vững mạnh, đồng bộ, đủ năng lực, đoàn kếtnhất trí, vững về chính trị, giỏi về chuyên môn
Đội ngũ giáo viên có chất lượng và số lượng:
- Số lượng: đủ về số lượng theo yêu cầu
- Chất lượng: cần đảm bảo đội ngũ giáo viên có chất lượng chuyên môn
Trang 13cao Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu trong nhà trường vì đội ngũ giáo viên sẽquyết định chất lượng Giáo dục – Đào tạo.
Do vậy, Việc xây dựng đội ngũ giáo viên đồng bộ, đoàn kết nhất trí, thấusuốt đường lối quan điểm, giáo dục có kiến thức, nắm vững phương pháp giáodục, nhiệt tình và quyết tâm hoàn thành các nhiệm vụ giáo dục
Đây vừa là mục tiêu quản lý chủ yếu nhất, vừa là biện pháp quản lý quantrọng hàng đầu của người hiệu trưởng
- Xây dựng cơ sở vật chất và thiết bị của nhà trường:
Từ nhiều năm qua khẩu hiệu mà các trường phấn đấu: “ Thầy ra thầy, trò
ra trò, trường ra trường, lớp ra lớp” suy luận một cách đơn giản nhất ta cũngthấy ngay rằng: “ Ba yếu tố quan trọng của một nhà trường là thầy giáo, học trò
và trường sở ( hiểu với nghĩa là điều kiện vật chất của một nhà trường ) “ chỉđạo và quản lý dạy học trong nhà trường - Nguyễn Trung Hàm” bởi thế điềukiện cần thiết để đảm bảo chất lượng giờ dạy trên lớp là cơ sở vật chất phảitương đối đầy đủ và hợp lý
Nếu một đơn vị trường học mà phòng học quá hẹp, bàn ghế sơ sơ sài,trang thiết bị và đồ dùng dạy học thiếu thốn,…thì không thể đảm bảo cho việcnâng cao chất lượng giờ lên lớp
Vậy hiệu trưởng chỉ đạo, quản lý việc xây dựng cơ sở vật chất và thiết bịcủa nhà trường cần phải đạt các yêu cầu sau đây:
Nhà trường có các cơ sở vật chất thiết bị đầy đủ và đúng quy cách phục
vụ cho yêu cầu giáo dục toàn diện
- Vai trò vị trí của người hiệu trưởng phải đạt các yêu cầu sau:
+ Người hiệu trưởng là con chim đầu đàn của tập thể sư phạm nhà trường,phải là người có năng lực quản lý, có trình độ chuyên môn cao, và phải có uy tínđược mọi thành viên trong nhà trường tin yêu
+ Có khả năng đoàn kết tập thể giáo viên, tạo điều kiện để phát huy mạnh
mẽ tinh thần làm chủ của từng người đồng thời để phát huy tính sáng tạo vànăng lực tạo ra những biện pháp thích hợp nhất để thực hiện nhiệm vụ trọng tâmcủa con người là đào tạo con người toàn diện
+ Hết lòng thương yêu giáo viên, thường xuyên với công đoàn, đoàn thểkhác nhà trường chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho giáo viên, giúp tậpthể vượt qua những khó khăn trong cuộc sống cũng như trong công việc
+ Hiệu trưởng là người gương mẫu về mọi mặt, linh hoạt và nhạy béntrong mọi tình huống “ Người quản lý là người chăm lo công việc để biết rõ đãlàm được việc gì, làm như thế nào, có gì cần sửa đổi, bổ khuyết và đến đâu, ởmức độ nào ( số lượng, chất lượng, phương pháp), cần uốn nén gì, cần đánh giá
Trang 14họ như thế nào cho đúng”,( chỉ đạo và quản lý dạy học trong nhà trường Nguyễn Trung Hàm).
-Quản lý là có những biện pháp tổ chức và điều khiển các hoạt động theonhững yêu cầu nhất định để đạt đến mục tiêu đề ra Cũng như thế, biện pháp củahiệu trưởng về công tác quản lý và nhằm đảm bảo chất lượng giờ dạy trên lớpcũng là “ biện pháp tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầunhất định”, ( từ điển Tiếng Việt)
Giờ dạy trên lớp là một trong những trong những quá trình dạy học, làhoạt động trung tâm trong nhà trường chiếm hầu hết thời gian hoạt động củathầy và trò Nó có nhiệm vụ cung cấp phương pháp chiếm lĩnh tri thức, rènluyện kĩ năng, kỷ xảo và phát triển tư duy giúp học sinh có ý chí vươn lên trongquá trình nhận thức, hình thành cho học sinh thế giới quan khoa học Quá trìnhdạy học là tập hợp những hoạt động liên tiếp của giáo viên và học sinh Học sinhdưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ phát triển nhân cách và thông qua đó thựchiện nhiệm vụ dạy học
2 Cơ sở pháp lý về quản lý dạy học:
Trường trung học cơ sở là đơn vị của hệ thống giáo dục quốc dân nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trực tiếp tổ chức giảng dạy học tập và cáchoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục trung học cơ sở do Bộtrưởng Bộ Giáo dục -Đào tạo Quyết định ban hành
Để hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học của mình, người thầy giáo phải xácđịnh rõ vai trò, vị trí nhiệm vụ của mình Phải thực hiện nghiêm chỉnh có chấtlượng nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục toàn diện học sinh “ giảng dạy đúngchương trình, đánh giá đúng như quy định, lên lớp đúng giờ, không tuỳ tiện bỏgiờ, bỏ tiết, đảm bảo chất lượng và hiệu quả giáo dục; quản lý học sinh trong cáchoạt động của tổ chuyên môn” (Điều 31, Điều lệ trường THCS- ngày 02/4/2007của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo )
Để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh giáo viên cóquyền: “ Nhà trường tạo điều kiện để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dụchọc sinh” (Điều 3, Điều lệ trường THCS- ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng BộGiáo dục và Đào tạo )
“ Đội ngũ giáo viên là lực lượng có tính quyết định đối với chất lượnggiáo dục được xã hội tôn vinh Giáo viên phải có đủ đức, tài, để phục vụ và thựchiện nhiệm vụ của mình” (thông báo KHGD-số 59)
Hiệu trưởng Trường THCS có nhiệm vụ lập kế hoạch và tổ chức chỉ đạotập thể cán bộ, giáo viên và học sinh nhà trường thực hiện nhiệm vụ của mình.Hiệu trưởng trực tiếp quản lý và thường xuyên kiểm tra giáo viên về công tácgiảng dạy và các hoạt động khác
Trang 15Trong nhà trường, hiệu trưởng là thủ trưởng đại diện về mặt pháp lý cótrách nhiệm và có thẩm quyền cao nhất về hành chính và chuyên môn trong nhàtrường Hiệu trưởng thật sự có tay nghề vững vàng, có năng lực quản lý, có uytín sẽ giúp cho giáo viên hoàn thành nhiệm vụ một cách xuất sắc, dẫn đếntrường đạt hiệu quả cao trong công tác giáo dục.
Người hiệu trưởng còn có quyền quyết định mọi mặt như tổ chức các hoạtđộng của trường, thành lập và điều khiển các tổ chức trong nhà trường theo thểchế của nhà nước
Trang 16CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CỦA HIỆU TRƯỞNG VỚI BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ LÊN LỚP CỦA GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BA XA – BA TƠ
I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TRƯỜNG:
1 Đặc điểm chung:
1.1 Đặc điểm địa lí, kinh tế - xã hội ở địa phương:
Ba Xa là vùng thuộc xã đặc biệt khó khăn cách trung tâm huyện Ba Tơ25km về phí Tây – Nam Xã gồm 7 thôn (32 tổ) Địa hình chia cắt bời nhiềusông núi ở các tổ của thôn Gò Re, Gò Chạch, Gò Lăng, Mang Mu, Vã Ha Tổng
số hộ trong xã là 910 hộ, tổng số dân trong xã là 4088 người (Theo điều traPCGD-CMC tháng 10 năm 2008) Dân cư phân bố trên 7 thôn đa số là conngười đồng bào dân tộc thiểu (số người H’RE chiếm khoảng 97%) Xã có diệntích đất tự nhiên 10011ha trong đó đất rừng phòng hộ đầu nguồn Thạch nham vàđất trồng cây lâm nghiệp chiếm đa số Đời sống nhân dân còn gặp nhiều khókhăn trong đó hộ nghèo chiếm tỉ lệ khá cao (khoảng trên 72%) Trình độ dân trícòn thấp
1.2 Đặc điểm của trường:
1.2.1 Trường THCS Ba Xa huyện Ba Tơ được xây dựng tại thôn MangKRá xã Ba Xa huyện Ba Tơ Trường được tách ra khỏi trường Tiểu học nhô Ba
Xa hoạt động riêng biệt theo hệ thống trường trung học cơ sở từ 31 tháng 03năm 2007
Từ đó có điều kiện để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học vàxây dựng đội ngũ, đồng thời có điều kiện để nâng cao chất lượng Giáo dục vàĐào tạo
1.2.2 Lúc mới tách trường, trường tiếp nhận cơ sở gồm 6 phòng học mớiđược xây dựng đủ bàn ghế cho học sinh và giáo viên , không có phòng làm việc,không có tủ đựng hồ sơ, sân chơi bãi tập chật hẹp gồ ghề Do đó, hiệu trưởngnhà trường đã chỉ đạo lao động để san bằng khu vực khuôn viên trường Hơnnữa, đồng chí hiệu trưởng đã tập hợp được sự đoàn kết nhất trí cao của đội ngũgiáo viên để khắc phục tình trạng thiếu kém trên
Đến nay, toàn bộ công trình bao gồm nhiều khối công trình khác nhau cóthể chia ra như sau:
- Khối phòng học: 04 phòng
- Phòng làm việc của hiệu trưởng và hội đồng giáo viên 01 phòng
Trang 17- Phòng thư viện - thiết bị: 1 phòng.
- Có một khu vệ sinh dùng chung cho giáo viên và học sinh Chưa có sânchơi bãi tập
1.2.3 Diện tích khuôn viên trường khoản 6570 m2 , cỗng ngõ và tường ràotạm bợ
1.2.4 Tình hình đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh:
- Tình hình cán bộ quản lý:
Lúc mới tách trường trường chỉ có 1 hiệu phó quản lý chung cho đến ngày
1 tháng 9 năm 2008 mới có 1 hiệu trưởng và 1 hiệu phó
Hiệu trưởng của trường có uy tín trong giáo dục của địa phương, có nănglực, có tuổi nghề cao, dày dặn, vững vàng trong chuyên môn cũng như trongcông tác quản lý Hiệu trưởng đã được học qua lớp BDCBQL ở trường Caođẳng sư phạm Quảng Ngãi
Hiệu trưởng của trường làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tìnhtrong công tác, đồng chí thường xuyên quan tâm đến đội ngũ CBGV-CNV trongtrường với mục đích “ Vì học sinh thân yêu” Trong nhà trường hiệu trưởng làngười có quyền cao nhất, là người chịu trách nhiệm toàn bộ về nhiệm vụ giáodục trong nhà trường trước Phòng GD&ĐT, trước chính quyền địa phương, làngười đại diện cho trường về tư cách pháp lý
Người Hiệu trưởng có kế hoạch khoa học, có nhiệm vụ lên kế hoạch nămhọc và kế hoạch hoạt động của bản thân
Đồng thời tổ chức thực hiện kiểm tra, đánh giá tất cả các hoạt động trongnhà trường, đặt biệt nhất là trong hoạt động dạy học
Với vai trò vị trí như vậy, đòi hỏi người hiệu trưởng phải có năng lực, cóphẩm chất đạo đức tốt, có uy tín cao và được mọi người tin yêu, phải biết tự học hỏi, tu dưỡng rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ quản lý để đáp ứng được nhu cầucủa trường, của xã hội đòi hỏi ngày càng cao
Hiệu trưởng Trường THCS Ba Xa là một người thầy giỏi thật sự nhiềumặt, làm việc có khoa học Điều đó được minh chứng qua các việc làm cụ thểnhư: làm việc có kế hoạch cụ thể rõ ràng, phương hướng, nhiệm vụ của năm họcđược phổ biến rộng rãi trong toàn trường
Đồng thời hiệu trưởng tận tuỵ với công việc, không ngại khó, ngại khổ,thường xuyên giám xác giúp đỡ giáo viên hoàn thành nhiệm vụ
Hiệu trưởng đặt biệt quan tâm đến công tác giảng dạy của giáo viên nhưxây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên đề, dự giờ thao giảng Đối với giáo viênyếu về chuyên môn sẽ được chú trọng bồi dưỡng nhiều hơn, được dự giờ đánh
Trang 18giá rút kinh nghiệm kĩ hơn Mục đích tạo được sự đồng đều trong đội ngũ đểthực hiện tốt mục tiêu giáo dục đã đề ra Bên cạnh đó, hiệu trưởng nhà trườngcùng với công đoàn trường chăm lo đời sống vật chất cũng như tinh thần củagiáo viên tạo điều kiện để giáo viên an tâm công tác.
Ngoài ra hiệu trưởng trường THCS Ba Xa thường xuyên kiểm tra việc dựgiờ thăm lớp, đánh giá tiết dạy một cách nghiêm túc, kiểm tra việc soạn giảngcủa giáo viên, kiểm tra công việc thực hiện ngày giờ, công của giáo viên chủnhiệm lớp, quản lý chương trình một cách chặt chẽ như kiểm tra sổ đầu bài, lịchbáo giảng của giáo viên, đối chiếu với vở của học sinh, với lịch báo giảng.Không những thế đồng chí còn xây dựng tốt nề nếp dạy học trong nhà trườngbằng cách kiểm tra sách, bở, bảo quản phòng học, đồ dùng dạy học Hướng dẫnhọc sinh phương pháp học tập, xây dựng cho học sinh động cơ đúng đắn tronghọc tập, kết hợp tốt các hình thức học tập ngoài lớp Thường xuyên phối hợp vớicông đoàn chăm lo đời sống tinh thần cũng như vật chất cho giáo viên, phát huytối đa tính tích cực sáng tạo trong dạy học của giáo viên và học sinh
- Tình hình đội ngũ giáo viên:
Trường trong năm học 2006 - 2007 có tổng số 13 giáo viên trực tiếp giảngdạy đầy đủ tất cả các bộ môn Đây là điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lượnggiờ lên lớp của giáo viên
Tình hình đội ngũ giáo viên được thể hiện qua biểu:
Năm:2006 - 2007
địa Địa Sinh Anh TD CB,QL
Trang 19GV môn
Tổng số
Văn sử GDCD Toán Lý Hoá Hoá,
địa Địa Sinh Anh TD
CB,Q L
Tình hình đội ngũ giáo viên được thể hiện qua biểu:
Năm:2007 - 2008
địa Địa Sinh Anh TD CB,QL
Văn sử GDCD Toán Lý Hoá Hoá,
địa Địa Sinh Anh TD CB,QL
Trang 20Trong 17 giáo viên trực tiếp giảng dạy và một quản lý phải kiêm nhiệm công tácthư viện, tổng phụ trách đội, lao động.
Nhìn chung đội ngũ giáo viên ở trường THCS Ba Xa có tay nghề còn nontrẻ, số lượng giáo viên được đào tạo thông qua cử tuyển khá đông do đó chưa cónhiều kinh nghiệm trong giảng dạy Tuy nhiên với đội ngủ trẻ như thế sẽ nhiệttình năng nổ trong công tác, có điều kiện để tự học hỏi kinh nghiệm, để nângcao tay nghề trong quá trình công tác
Với số lượng 17 giáo viên trực tiếp giảng dạy trên lớp nhưng chưa có giáoviên nào đạt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh Đây cũng là điều đáng lo về chuyênmôn của đội ngũ giáo viên
1.2.5 Số lượng học sinh năm học 2006-2007
Khối lớp Số lớp Tổng sốHS Nữ Bình quânHS/lớp Ghi chú
1.2.6 Số lượng học sinh năm học 2007-2008
Khối lớp Số lớp Tổng sốHS Nữ Bình quânHS/lớp Ghi chú
1.2.7 Số điểm trường 1
Trang 21của Hiệu trưởng và hội đồng.
Tóm lại: Trường THCS Ba Xa mới được thành lập nên cơ sở vật chất trang thiết
bị phục vụ cho giảng dạy còn thiếu rất nhiều chưa đáp ứng được nhu cầu dạy vàhọc
2 Nhận thức về biện pháp quản lý của hiệu trưởng để nâng cao chất lượng giờ lên lớp của giáo viên ở trường THCS Ba Xa:
2.1 Nhận thức của cán bộ quản lý:
Học sinh của Trường THCS Ba Xa phần lớn là con em đồng bào dân tộcH’re, trình độ nhận thức về việc học của học sinh còn thấp Vì vậy việc nâng caochất lượng học tập cho học sinh là việc làm hết sức quan trọng Muốn nâng caochất lượng học tập cho học sinh trước hết phải nói đến chất lượng giờ dạy trênlớp Từ những nhận thức đó, Hiệu trưởng Trường THCS Ba Xa đã đưa ranhững biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng giờ học trên lớp như sau:
- Xây dựng đội ngũ giáo viên vững mạnh đảm bảo về số lượng cũng nhưchất lượng, có tinh thần đoàn kết nhất trí cao, nhiệt tình trong công tác, vững vềchính trị có phẩm chất đạo đức tốt
- Xây dựng cơ sở vật chất của trường ngày càng đầy đủ hơn, trang thiết bịdạy học ngày càng phong phú hơn đáp ứng cho nhu cầu dạy học của nhà trường
- Có kế hoạch giúp giáo viên lên kế hoạch hoạt động, giúp giáo viên nângcao chuyên môn, theo dõi việc thực hiện chương trình, quản lý tốt thời gian lênlớp của giáo viên Thường xuyên nhắc nhở giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ,theo dõi kiểm tra chặt chẽ để phát hiện sai sót kịp thời để sửa sai
- Đề ra tiêu chuẩn thi đua phù hợp, công bằng để kích thích hoạt động củagiáo viên, học sinh và có chế độ khen thưởng kỷ luật thích đáng
- Thường xuyên quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của giáo viêntrong trường, quán triệt cho giáo viên đường lối quan điểm của Đảng và tráchnhiệm, nhiệm vụ của người giáo viên trong giai đoạn mới với việc đào tạo thế hệtrẻ
- Theo đồng chí hiệu trưởng thì vai trò sự tác động của người hiệu trưởngđến việc nâng cao chất lượng giờ dạy của giáo viên trên lớp là yếu tố vô cùngquan trọng và không thể thiếu được trong quá trình quản lý giáo dục Vì thếđồng chí rất chú ý đến hoạt động dạy học trong nhà Trường và coi đây là hoạtđộng trọng tâm của nhà trường
2.2 Nhận thức của giáo viên,
Qua trao đổi trực tiếp và qua phiếu thăm dò ý kiến ta thấy rằng:
Trang 22- Hầu hết các tổ trưởng chuyên môn và giáo viên đều có nhận thức hoạtđộng dạy học là hoạt động trọng tâm của nhà trường.
- Việc nâng cao chất lượng giờ dạy trên lớp vừa là nhiệm vụ của giáoviên, vừa là trách nhiệm của cán bộ quản lý Vậy phải làm cho người thầy giáotrao đổi kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn của mình ngày càng cao hơn Nắmđược kiến thức cơ bản một cách chắc chắn có hệ thống để truyền đạt cho họcsinh một cách chính xác giáo viên phải biết vận dụng phương pháp giảng dạyhiện đại, phát huy tính tích cực học tập của học sinh Hoạt động dạy học củangười thầy giáo vừa mang tính nghệ thuật Vì vậy, người thầy phải thực sự yêunghề, phải biết đào tạo mình để đáp ứng nhu cầu giáo dục thế hệ trẻ Trong dạyhọc phải biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa phương pháp truyến thống và phươngpháp hiện đại và phải biết sáng tạo
Mặt khác, để nâng cao chất lượng giờ lên lớp của giáo viên thì tổ trưởngchuyên môn phải có kế hoạch làm việc rõ ràng, tạo điều kiện tốt để các thànhviên trong tổ dự giờ trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau Vì tổ chuyên môn là bộ phận
mà trong đó các thành viên cùng dạy theo một phân môn được đào tạo thốngnhất
Vì thế, nếu hoạt động của tổ chuyên môn tốt sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sựtiến bộ và tay nghề của giáo viên Ngoài ra giáo viên phải có sự quyết tâm cao
để khắc phục yếu kém, duy trì và phát triển những thành tích đạt được từ đó mới
có thể nâng dần chất lượng giờ dạy
Qua đó, ta nhận thấy các tổ chuyên môn đã có một nhận thức đúng hướng
về vai trò hoạt động của mình trong hoạt động của nhà trường, đồng thời cónhững hoạt động thiết thực trong việc nâng cao tay nghề Tuy thế do ảnh hưởngcủa nhiều yếu tố khách quan mà hoạt động của tổ chuyên môn của nhà trườngchưa đi sâu vào việc nâng cao chất lượng giờ dạy
- Hoạt động của tổ chuyên môn càng phong phú, sôi nổi thì càng lôi cuốngiáo viên tham gia vào hoạt động chuyên môn Từ đó hiệu quả dạy học sẽ caohơn, đồng thời giúp giáo viên soạn giảng, làm đồ dùng dạy học, thống nhất cácphương pháp
II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
Trong quá trình tìm hiểu thực trạng “ Một số biện pháp quản lý nâng caochất lượng giờ lên lớp của giáo viên trung học cơ sở Ba Xa huyện Ba Tơ”, bảnthân đã dự giờ thăm lớp, tìm hiểu hứng thú học tập của các em, Tìm hiểu traođổi với giáo viên về việc nâng cao chất lượng giờ lên lớp Mặt khác, tôi còntham gia các buổi sinh hoạt chuyên đề, họp chuyên môn, xem các loại kế hoạchcủa giáo viên, của tổ cũng như của nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giờ lênlớp của giáo viên Đặt biệt là đã trao đổi với tổ chuyên môn, hiệu trưởng và đã
Trang 23nắm được tình hình thực hiện nhiệm vụ của giáo viên và học sinh năm học2006-2007 và năm học 2007 - 2008.
Kết quả đó có thể minh hoạ qua bảng tổng hợp sau đây
1 Công tác chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên:
1.1 Việc soạn bài:
Qua điều tra thống kê và phân tích các số liệu thu thập được trongquá trình kiểm tra việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của giáo viêntrong hai năm học 2006- 2007 và 2007 - 2008, tôi đã thống kê kết quảnhư sau:
2006 - 2007
2007 - 2008
Qua kết quả điều tra, thống kê bản thân tôi nhận thấy rằng: Năm học2006- 2007, tổng số 13 giáo viên trong đó có 3 giáo viên xếp loại tốt, 4 giáo viênxếp loại khá, 05 giáo viên xếp loại trung bình và 01 giáo viên xếp loại yếu
Nguyên nhân thứ nhất là về mặt lãnh đạo từ Ban giám hiệu đến các các tổ chuyên môn thực hiện kế hoạch không đồng bộ Khi kiểm tra chưa đánh giá chính xác về từng bộ giáo án và bài soạn
Nguyên nhân thứ hai là do giáo viên chủ quan, soạn qua loa chép lại giáo
án cũ có tính chất đối phó Năm học 2007 - 2008, việc soạn bài và chuẩn bị bài của giáo viên có nhiều tiến bộ đã nâng tỉ lệ giáo viên được xếp loại tốt lên, giảm