Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ ANH BẰNG BIỆNPHÁPQUẢNLÝNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGĐỘINGŨHIỆUTRƯỞNGCÁCTRƯỜNGTRUNGHỌCCƠSỞHUYỆNCAMLÂM,TỈNHKHÁNHHÒA Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: Quảnlý Giáo dục Mã số: 60140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNLÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học PGS TS TRẦN VĨNH TƯỜNG Huế, năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Huế, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Demo Version - Select.Pdf SDK Lê Anh Bằng ii LỜI CẢM ƠN Bằng tất tìnhcảm chân thành trân trọng nhất, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc Đại học Huế; HiệutrưởngTrường Đại học sư phạm Huế; quý Thầy, Cô giáo Khoa Tâm lý Giáo dục Trường Đại học sư phạm Huế; quý Thầy, Cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy quan tâm, động viên, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin chân thành cám ơn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnhKhánh Hòa, Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyệnCamLâm, lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo, Ban lãnh đạo giáo viên trườngTrunghọcsở địa bàn huyệnCamLâm, quý bạn bè đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu đóng góp ý kiến quý báu suốt trình tác giả thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Vĩnh Tường - Người Thầy tận tâm hướng dẫn, tận tình bảo, trau dồi cho tác giả phương pháp nghiên cứu khoa học kiến thức khoa họcquảnlý bổ ích Demo Version - Select.Pdf SDK Mặc dù cố gắng, song luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót; tác giả kính mong quý thầy, cô giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến, giúp đỡ để việc nghiên cứu tác giả hoàn thiện đạt kết tốt Chân thành cám ơn! Huế, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Anh Bằng iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa……………………………………………………………………… i Lời cam đoan……………………………………………………………………… ii Lời cảm ơn………………………………………………………………………… iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 8 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương CƠSỞLÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢNLÝNÂNGCAOCHẤTLƯỢNG ĐỘIVersion NGŨHIỆUTRƯỞNGTRƯỜNGTRUNGHỌCCƠSỞ Demo - Select.Pdf SDK 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Quảnlý chức quảnlý 11 1.2.2 Quảnlý giáo dục, quảnlý nhà trường 15 1.2.3 Chất lượng, nângcaochấtlượngđộingũHiệutrưởng 18 1.3 TrườngTrunghọcsở hệ thống giáo dục quốc dân 19 1.3.1 Đặc điểm cấp họcTrunghọcsở 19 1.3.2 Vị trí trườngTrunghọcsở 20 1.3.3 Mục tiêu giáo dục trunghọcsở 20 1.3.4 Về nội dung giáo dục trunghọcsở 21 1.3.5 Về phương pháp giáo dục trunghọcsở 21 1.4 Nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động quảnlýtrườngTrunghọcsở 22 1.4.1 Nhiệm vụ quyền hạn 22 1.4.2 Hoạt động quảnlýtrườngTrunghọcsở 22 1.5 HiệutrưởngtrườngTrunghọcsở 23 1.5.1 Vai trò HiệutrưởngtrườngTrunghọcsở 23 1.5.2 Nhiệm vụ quyền hạn HiệutrưởngtrườngTrunghọcsở 24 1.5.3 Yêu cầu nhân cách người HiệutrưởngtrườngTrunghọcsở 25 1.6 Ý nghĩa việc nângcaochấtlượngđộingũHiệutrưởngtrườngTrunghọcsở 29 1.7 Những yếu tố ảnh hưởng đến trình quảnlýnângcaochấtlượngđộingũHiệutrưởngtrườngTrunghọcsở 31 1.7.1 Những yếu tố khách quan 31 1.7.2 Những yếu tố chủ quan 32 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢNLÝĐỘINGŨHIỆUTRƯỞNGCÁCTRƯỜNGTRUNGHỌCCƠSỞHUYỆNCAMLÂM,TỈNHKHÁNHHÒA 34 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo huyệnCamLâm,tỉnhKhánhHòa 34 2.1.1 Khái quát vị trí địa lýtình hình kinh tế - xã hội 34 2.1.2 Khái quát tình hình giáo dục đào tạo 36 2.1.3 Tổng quan giáo dục TrunghọcsởhuyệnCam Lâm 38 2.2 Khái quát trình khảo sát thực trạng 42 2.3 Thực trạng độingũHiệutrưởngtrườngTrunghọcsởhuyệnCamLâm,tỉnhKhánhHòa 43 2.3.1 Về số lượng, cấu trình độ chun mơn, nghiệp vụ 43 2.3.2 Về chấtlượngđộingũHiệutrưởngtrườngTrunghọcsởhuyệnCamLâm,tỉnhKhánhHòa 45 2.4 Thực trạng công tác quảnlýđộingũHiệutrưởngtrườngTrunghọcsởhuyệnCamLâm,tỉnhKhánhHòa 53 2.4.1 Quảnlý công tác đào tạo, bồi dưỡng độingũHiệutrưởng 53 Demo Version - Select.Pdf SDK 2.4.2 QuảnlýđộingũHiệutrưởng qua công tác kiểm tra, đánh giá 55 2.4.3 QuảnlýđộingũHiệutrưởng thông qua công tác tổ chức cán 56 2.4.4 QuảnlýđộingũHiệutrưởng thông qua tổ chức Đảng, quyền địa phương 57 2.4.5 QuảnlýđộingũHiệutrưởng thông qua công tác cải cách hành chính, thi đua, khen thưởng 59 2.5 Đánh giá chung công tác quảnlýđộingũHiệutrưởngtrườngTrunghọcsởhuyệnCamLâm,tỉnhKhánhHòa 59 2.5.1 Ưu điểm 59 2.5.2 Một số tồn 60 2.5.3 Nguyên nhân tồn 61 Chương BIỆNPHÁPQUẢNLÝNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGĐỘINGŨHIỆUTRƯỞNGCÁCTRƯỜNGTRUNGHỌCCƠSỞHUYỆNCAMLÂM,TỈNHKHÁNHHÒA 64 3.1 Định hướng đề xuất biệnpháp 64 3.1.1 Căn định hướng nângcaochấtlượngđộingũHiệutrưởngtrườngTrunghọcsở 64 3.1.2 Căn định hướng phát triển giáo dục yêu cầu giáo dục TrunghọcsởhuyệnCamLâm,tỉnhKhánhHòa 65 3.2 Các nguyên tắc xây dựng biệnpháp 67 3.2.1 Cácbiệnpháp đề xuất phải mang tính hệ thống đồng 67 3.2.2 Cácbiệnpháp đề xuất phải mang tính khả thi 67 3.2.3 Cácbiệnpháp đề xuất phải đảm bảo tínhhiệu 67 3.2.4 Các nguyên tác đề xuất phải đảm bảo tính kế thừa 67 3.3 CácbiệnphápquảnlýnângcaochấtlượngđộingũHiệutrưởngtrườngTrunghọcsởhuyệnCam Lâm 68 3.3.1 Biệnpháp bồi dưỡng nângcao lực nhận thức cho độingũHiệutrưởng 68 3.3.2 Nhóm biệnpháp đào tạo, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ 70 3.3.2.1 Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng độingũHiệutrưởngtrườngTrunghọcsở 70 3.3.2.2 Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng độingũHiệutrưởng 72 3.3.3 Nhóm biệnphápnângcao lực quảnlý nhà trường cho độingũHiệutrưởngtrườngTrunghọcsở 74 3.3.3.1 Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra trườngTrunghọcsở 74 3.3.3.2 Tăng cường quảnlý thông tin giáo dục; nghiên cứu khoa học, hội thảo, tham quanhọc tập cho độingũHiệutrưởng 75 3.3.3.3 Hồn thiện quy trình đánh giá HiệutrưởngtrườngTrunghọcsở theo Chuẩn hiệutrưởng 76 3.3.3.3.1 Mục tiêu biệnpháp 76 3.3.3.3.2 Nội dung cách thức thực 76 Select.Pdf 3.3.3.4 TăngDemo cường Version lãnh đạo- cấp úySDK Đảng công tác quảnlýnângcaochấtlượngHiệutrưởngtrườngTrunghọcsở 79 3.3.4 Nhóm biệnpháp công tác tổ chức cán 80 3.3.4.1 Điều tra, khảo sát, đánh giá chấtlượngđộingũHiệu trưởng, Phó hiệutrưởngtrườngTrunghọcsở 80 3.3.4.2 Thực tốt công tác quy hoạch cán 83 3.3.4.3 Đổi công tác bổ nhiệm, luân chuyển sử dụng Hiệutrưởng 84 3.3.5 Nhóm biệnpháp đảm bảo chế độ sách, khuyến khích, động viên Hiệutrưởng 87 3.3.5.1 Đổi công tác thi đua, khen thưởng 87 3.3.5.2 Từng bước hồn thiện chế độ sách độingũHiệutrưởng 88 3.4 Mối quan hệ biệnpháp 89 3.5 Khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết tính khả thi biệnpháp đề xuất 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Khuyến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Trang Bảng 2.1 Quy mô phát triển giáo dục 38 Bảng 2.2 Thống kê chấtlượng hai mặt giáo dục 05 năm gần 39 Bảng 2.3 Thống kê kết công nhận tốt nghiệp học sinh giỏi 40 Bảng 2.4 Độingũ cán quảnlý giáo dục giáo viên 41 Bảng 2.5 Thống kê sở vật chất trang thiết bị dạy học 41 Bảng 2.6 Ngân sách giáo dục địa phương 42 Bảng 2.7 Thống kê độ tuổi, thâm niên công tác, số năm làm quảnlý 43 Bảng 2.8 Thống kê trình độ đào tạo, lý luận trị, quảnlý giáo dục 44 Bảng 2.9 Tổng hợp kết đánh giá phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp HiệutrưởngtrườngTrunghọcsởhuyệnCam Lâm 46 Bảng 2.10 Tổng hợp kết đánh giá lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm HiệutrưởngtrườngTrunghọcsởhuyệnCam Lâm 48 Bảng 2.11 Tổng hợp kết đánh giá lực kế hoạch hóa, lực tổ chức HiệutrưởngtrườngTrunghọcsởhuyệnCam Lâm 49 Demo - Select.Pdf Bảng 2.12 Tổng hợpVersion kết đánh giá năngSDK lực đạo, kiểm tra, đánh giá HiệutrưởngtrườngTrunghọcsởhuyệnCam Lâm 51 Bảng 2.13 Tổng hợp kết đánh giá hình thức bồi dưỡng 53 Bảng 2.14 Tổng hợp kết đánh giá hình thức kiểm tra 55 Bảng 2.15 Tổng hợp kết khảo sát bước quy trình bổ nhiệm 57 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biệnpháp 90 Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ chức quảnlý 14 Sơ đồ 1.2 Các yếu tố quảnlý giáo dục 16 Sơ đồ 1.3 Mối quan hệ thành tố trình giáo dục 18 Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ nhóm biệnpháp 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại bước vào kỷ XXI, kỷ có nhiều biến động sâu sắc nhanh chóng lĩnh vực kinh tế, trị, đời sống xã hội Xu hướng tồn cầu hóa đã, thu hút mở ngày nhiều cho quốc gia, dân tộc hội thách thức lớn Trong bối cảnh chung đó, giáo dục đào tạo ngày có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng, nhân tố định đến vận mệnh tương lai quốc gia, dân tộc Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, nhà giáo cán quảnlý giáo dục lực lượng nồng cốt có vai trò quan trọng” Do đó, đổi mới, xây dựng nângcaochấtlượngđộingũ cán quảnlý giáo dục ln vấn đề cấp thiết cótính định thành công hay thất bại hoạt động giáo dục đào tạo Luật Giáo dục (2005) nêu: “Cán quảnlý giáo dục giữ vai trò quan Demo Version - Select.Pdf SDK trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục”, “Nhà nước có kế hoạch xây dựng nângcaochấtlượngđộingũ cán quảnlý giáo dục nhằm phát huy vai trò trách nhiệm cán quảnlý giáo dục, bảo đảm phát triển nghiệp giáo dục” Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” rõ: Phải phát triển độingũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo; xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng độingũ nhà giáo cán quảnlý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế Cán quảnlý giáo dục cấp phải qua đào tạo nghiệp vụ quảnlý Trong “Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020”, Chính phủ đề nhóm giải pháp, đổiquảnlý giáo dục coi khâu đột phá, điều kiện tiên để nângcaochấtlượng giáo dục Giáo dục Trunghọcsở phận giáo dục phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục Trunghọcsở tiếp tục hoàn thiện nhân cách cho học sinh, giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học, có điều kiện phát huy lực cá nhân, tạo lực người có khả tiếp nhận chiếm lĩnh công nghệ cao, đáp ứng xu hội nhập quốc tế Với xu hướng đổi toàn diện giáo dục - đào tạo nay, việc xây dựng độingũ cán quảnlý giáo dục có phẩm chất tốt, lực quảnlý giỏi, cóđộingũHiệutrưởngtrườngTrunghọcsở việc làm quan trọng hết Để cótrườngTrunghọcsở vững mạnh, phát triển toàn diện, đạt mục tiêu đề đòi hỏi phải có người Hiệutrưởng giỏi, có đầy đủ lý luận cẩmnang với động, sáng tạo, nhiệt tình, trách nhiệm để đưa kết giáo dục nhà trường ngày lên Vai trò, trách nhiệm HiệutrưởngtrườngTrunghọcsởquan trọng Những năm qua, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ lực quản lý, song so với yêu cầu đổi nghiệp giáo dục thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa đất nước độingũHiệutrưởngtrườngTrunghọcsở nhiều hạn chế, bất cập Sự khơng đồng trình độ chuyên môn, chênh lệch, hạn chế kiến thức lực quản lý, làm công tác quảnlý chủ yếu theo kinh nghiệm Version nguyên Demo - Select.Pdf SDK nhân ảnh hưởng tới việc nângcaochấtlượng giáo dục toàn diện trườngtrunghọcsởĐộingũHiệutrưởngtrườngTrunghọcsởhuyệnCamLâm,tỉnhKhánhHòacó đặc điểm nói Cam Lâm huyện nông thành lập vào tháng 04/2007 sở sáp nhập số xã huyện Diên Khánh Thị xã Cam Ranh Hơn mười năm trước, hầu hết độingũHiệutrưởngtrườngTrunghọcsởCam Lâm bồi dưỡng ngắn hạn công tác quản lý, nhiên kiến thức quảnlýso với khơng phù hợp; nhiều Hiệutrưởng lâu năm chưa bồi dưỡng, đào tạo lại nghiệp vụ quản lý, đổi nghiệp vụ quảnlý chưa cập nhật nên cơng việc có vấn đề xuất chế quảnlý thay đổi, Hiệutrưởng dù có tích lũy nhiều kinh nghiệm lúng túng thực thi nhiệm vụ quảnlý nhà trường Mặt khác, sốHiệutrưởng trẻ bổ nhiệm thông qua kỳ thi tuyển, tuyển chọn từ độingũ quy hoạch giáo viên giỏi, dù có trình độ chun mơn chưa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, thiếu kinh nghiệm quảnlý nên hiệu đạt không cao Tất điều làm cho mâu thuẫn chất lượng, lực quảnlýHiệutrưởng yêu cầu nhiệm vụ giáo dục giai đoạn tăng thêm Do đó, nângcaochấtlượngđộingũHiệutrưởngtrườngTrunghọcsở nhiệm vụ quan trọng thiết Ngành giáo dục Cam Lâm Đã có nhiều cơng trình nhà khoa học giáo dục nghiên cứu vấn đề nêu góc độ tiếp cận khác Tuy nhiên, huyệnCamLâm,tỉnhKhánh Hòa, vấn đề chưa nghiên cứu cách có hệ thống Xuất phát từ tính cấp thiết nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi việc nângcaochấtlượngđộingũHiệutrưởngtrườngTrunghọc sở, tác giả chọn vấn đề: BiệnphápquảnlýnângcaochấtlượngđộingũHiệutrưởngtrườngTrunghọcsởhuyệnCamLâm,tỉnhKhánhHòa làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát, đánh giá thực trạng độingũHiệutrưởngtrườngTrunghọc sở, đề xuất biệnphápquảnlýnângcaochấtlượngđộingũHiệutrưởngtrườngTrunghọcsởhuyệnCamLâm,tỉnhKhánh Hòa, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác xây dựng, phát triển độingũHiệutrưởngtrườngTrunghọcsở 3.2 Đối tượngVersion nghiên cứu Demo - Select.Pdf SDK BiệnphápquảnlýnângcaochấtlượngđộingũHiệutrưởngtrườngTrunghọcsởhuyệnCamLâm,tỉnhKhánhHòa Giả thuyết khoa học Nếu xác lập thực biệnphápquảnlý phù hợp với yêu cầu đổi chương trình, nội dung phương pháp giáo dục nay, đồng thời phù hợp với điều kiện thực tiễn ngành giáo dục địa phương góp phần nângcaochấtlượngđộingũHiệutrưởngtrườngTrunghọcsởhuyệnCamLâm,tỉnhKhánhHòa Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sởlý luận vấn đề quảnlýnângcaochấtlượngđộingũHiệutrưởngtrườngTrunghọcsở 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quảnlýđộingũHiệutrưởngtrườngTrunghọcsởhuyệnCamLâm,tỉnhKhánhHòa 5.3 Đề xuất biệnphápquảnlýnângcaochấtlượngđộingũHiệutrưởngtrườngTrunghọcsở địa bàn huyệnCamLâm,tỉnhKhánh Hòa; khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biệnpháp đề xuất Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp hệ thống hóa tài liệu có liên quan để xây dựng sởlý luận đề tài nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phương pháp điều tra, vấn, tọa đàm, quan sát sư phạm, phương pháp tổng kết kinh nghiệm, phương pháp lấy ý kiến chuyên gia nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quảnlý nhằm nângcaochấtlượngđộingũHiệutrưởngtrườngTrunghọcsở địa bàn huyệnCamLâm,tỉnhKhánhHòa 6.3 Phương pháp thống kê tốn học Nhằm xử lýsố liệu kết thu từ thực trạng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, khảo sát thực trạng đề xuất biệnphápquảnlýnângcaochấtlượngđộingũHiệutrưởngtrườngTrunghọcsởhuyệnCamLâm,tỉnhKhánhHòa Đóng góp luận văn 8.1 Về lý luận Xác lập làm rõ thêm sởlý luận công tác quảnlýnângcaochất Demo Version Select.Pdf SDK lượngđộingũHiệutrưởng -trường Trunghọcsở 8.2 Về thực tiễn Đánh giá thực trạng công tác quảnlý nhằm nângcaochấtlượngđộingũHiệutrưởngtrườngTrunghọcsởhuyệnCamLâm,tỉnhKhánhHòa Đề xuất biệnphápquảnlýnângcaochấtlượngđộingũHiệutrưởngtrườngTrunghọcsởhuyệnCamLâm,tỉnhKhánhHòa Cấu trúc luận văn Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm có chương Chương Cơsởlý luận công tác quảnlýnângcaochấtlượngđộingũHiệutrưởngtrườngTrunghọcsở Chương Thực trạng chấtlượngđộingũHiệutrưởngtrườngTrunghọcsở công tác quản lý, nângcaochấtlượngđộingũHiệutrưởngtrườngTrunghọcsởhuyệnCamLâm,tỉnhKhánhHòa Chương BiệnphápquảnlýnângcaochấtlượngđộingũHiệutrưởngtrườngTrunghọcsởhuyệnCamLâm,tỉnhKhánhHòa ... chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường Trung học sở huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa Chương Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường Trung học sở huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa. .. Chương Cơ sở lý luận công tác quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường Trung học sở Chương Thực trạng chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường Trung học sở công tác quản lý, nâng cao chất. .. phần nâng cao chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường Trung học sở huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng