Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THÁI HỌCTẬPLUYỆNCHOHỌCSINHCÁCHOẠTĐỘNGTRONGDẠYHỌCNỘIDUNGĐẠOHÀMVÀỨNGDỤNGĐẠOHÀMCỦAHÀMSỐỞCÁCLỚPCUỐICẤPTHPT Chuyên ngành: LÍ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP DẠYHỌC BỘ MÔN TOÁN Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HOC Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Thuận 1 LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo TS. Nguyễn Văn Thuận. Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy. Xin cảm ơn các Thầy cô giáo giảng dạy chuyên ngành Lý luận và Phương pháp giảng dạy bộ môn Toán đã cho tác giả những bài học bổ ích trong quá trình họctậpvà nghiên cứu. Xin cảm ơn Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi thuận lợi để tác giả hoàn thành Luận văn. Dù đã rất cố gắng, song Luận văn cũng không tránh khỏi những khiếm khuyết, tác giả mong nhận được sự góp ý củacác Thầy cô giáo vàcác bạn. Nghệ An, tháng 10 năm 2012. Tác giả 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ HĐ Hoạtđộng SGK Sách giáo khoa PPDH Phương pháp dạyhọcTHPT Trung học phổ thông HS Họcsinh GV Giáo viên Nxb Nhà xuất bản tr trang TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng 3 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. “Dạy Toán là dạyhoạtđộng Toán học” [1] là một trong những luận điểm quan trọngcủa Giáo dục Toán học đã được thừa nhận. Luận điểm này có thể được hiểu như sau: Muốn dạy Toán có hiệu quả thì nhất thiết phải chohọcsinhhoạt động; chỉ bằng con đường này mới có thể làm chohọcsinh nắm bắt được tri thức một cách vững vàng. Trong Tâm lí học cũng có những khẳng định tương tự, chẳng hạn: Năng lực chỉ có thể được hình thành và phát triển thông qua hoạt động. Tâm lí họcvà Lí luận dạyhọc hiện đại khẳng định, con đường có hiệu quả nhất để làm chohọcsinh nắm vững kiến thức và phát triển được năng lực sáng tạo là phải đưa họcsinh vào vị trí của chủ thể hoạtđộng nhận thức (HĐNT), thông qua hoạtđộng tự lực, tự giác, tích cực của bản thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển năng lực sáng tạo. Định hướng đổi mới phương pháp dạyhọc (PPDH) hiện nay cũng lấy các luận điểm đó làm nền tảng. 1.2. Điều 24, Luật Giáo dục (1998) quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực (TTC), tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo củahọc sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú họctậpchohọc sinh”. 1.3. Các cơ sở lí luận dạyhọc đã khẳng định rằng tri thức không phải là cái dễ dàng cho không. Muốn họcsinh chiếm lĩnh được các tri thức Toán học một cách chắc chắn thì trước hết họ phải được đặt trong thế chủ động bởi không thể nào có một sự chiếm lĩnh tốt bằng con đường thụ động. Vì vậy, khi dạy một tri thức nào đó thầy giáo thường không thể trao ngay chohọcsinh 4 điều thầy muốn dạy; cách làm tốt nhất thường là cài đặt tri thức đó vào những tình huống thích hợp để họcsinh chiếm lĩnh nó thông qua hoạtđộng tự giác, tích cực và sáng tạo của bản thân. Kiến thức mà họcsinh thu nhận được từ hoạtđộngvà củng cố nó tronghoạtđộngcủa chính mình bao giờ cũng tự nhiên, chắc chắn và là cơ sở tốt để hình thành kĩ năng thực hành, vận dụng. 1.4. Tuy nhiên, vì những lí do khác nhau nên không phải giáo viên nào cũng biết và hiểu rõ các luận điểm đó. Vì vậy đã và đang tồn tại cách dạy theo lối truyền thụ một chiều. Đối với họ, giảng giải các kiến thức Toán học một cách chi tiết rồi sau đó chohọcsinh áp dụng xem như là đủ rồi. Có người dẫu chưa tin vào điều này nhưng cũng không thoát khỏi vòng luẩn quẩn đó, bởi vì nó đụng chạm tới thời gian, suy ngẫm, chuẩn bị bài và cả tình hình thực tế về mức độ tiếp thu củahọc sinh. 1.5. Trong chương trình giải tích THPT thì Đạohàmvàứngdụngcủađạohàm là phần kiến thức rất quan trọng, hầu như trongcác đợt thi tốt nghiệp THPT, thi ĐH,CĐ đều có câu hỏi về phần này. Hơn nữa, nó còn là công cụ sắc bén để nghiên cứu các tính chất củahàm số; có ứngdụng quan trọng đối với một số bài toán về nghiệm của phương trình, chứng minh bất đẳng thức; … . Ngoài ra còn có ứngdụngtrongcác nghành khoa học khác như là Vật lí, Hóa hoc,…. Do đó để họcsinh nắm vững bản chất của vấn đề này thì cách tốt nhất các em phải làm chủ được tri thức đó, các em phải là người chủ động lĩnh hội tri thức và vận dụng chúng một cách thành thạo. 1.6. Cáchoạtđộngtrongdạyhọc toán đã có nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo dục đề cập nhiều về mặt lý luận trongcác giáo trình và đã được thể hiện qua một số luận văn. Tuy nhiên chưa có đề tài nào đề cập đến việc tậpluyệncáchoạtđộngchohọcsinhtrongdạyhọc chủ đề đạohàmvàứngdụngđạohàmcủahàm sô. 5 Từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu của luận văn là: “Tập luyệnchohọcsinhcáchoạtđộngtrongdạyhọcnộidungđạohàmvàứngdụngđạohàmcủahàmsốởcáclớpcuốicấp THPT”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Hệ thống hoá và thống nhất một số vấn đề lí luận và thực tiễn về các dạng hoạtđộng toán học tương thích với nộidungtrongdạyhọc chủ đề đạohàmvàứngdụngđạohàmcủahàm sô, từ đó xây dựngvà tổ chức tậpluyệncáchoạtđộng toán học nhằm nâng cao năng lực hoạtđộng toán họcchohọc sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạyvàhọc 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Luận văn có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề sau đây: 3.1. Tìm hiểu thực trạng của việc dạyhọc Toán ở trường THPT hiện nay. 3.2. Hệ thống hoá, làm rõ những vấn đề về cơ sở lí luận và thực tiễn, phương pháp luận có liên quan đến hoạtđộng toán họctrongdạyhọc Toán. 3.3. Tìm hiểu về tổng quan nộidungđạohàmvàứngdụngđạohàmtrong chương trình Toán THPT hiện hành. 3.4. Đề xuất một số dạng hoạtđộng cần tậpluyệnchohọcsinhtrong quá trình dạyhọcnộidungđạohàmvàứngdụngđạohàmở trường THPT. 3.6. Tổ chức thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi của phương án đề xuất và kiểm nghiệm tính hiệu quả của đề tài trong thực tiễn. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1. Nghiên cứu lý luận 6 + Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, Nhà nước, các chủ trương và chính sách của Bộ Giáo dục vàĐào tạo có liên quan đến nhiệm vụ dạyhọc Toán trường THPT. + Nghiên cứu các tài liệu Tâm lí học, Giáo dục họcvà Lí luận dạyhọc bộ môn Toán có liên quan đến đề tài. + Nghiên cứu SGK, sách bài tập, sách giáo viên, sách tham khảo bộ môn Toán hiện hành ở trường THPT. 4.2. Quan sát, điều tra + Dự giờ quan sát biểu hiện TTC củahọcsinhtrong giờ Toán. + Phỏng vấn, sử dụng phiếu điều tra giáo viên vàhọcsinh về: - Thực trạng vấn đề tổ chức hoạtđộngchohọcsinhtrongcác giờ học Toán ở trường THPT. - `Thực trạng về việc vận dụng PPDH tích cực của giáo viên trongdạyhọc Toán ở trường THPT hiện nay. - Tổ chức xin ý kiến củacác giáo viên có kinh nghiệm thực tiễn về vấn đề nghiên cứu. 4.3. Thực nghiệm sư phạm Tổ chức thực nghiệm sư phạm để xem xét tính khả thi, ý nghĩa thực tiễn của đề tài. 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xác định rõ các dạng hoạtđộng cần thiết trongdạyhọcnộidungđạohàmvàứngdụngđạohàm hướng người học vào việc tiếp nhận tri thức một cách tự giác, tích cực, sáng tạo và đề xuất được các tình huống hợp lí nhằm tậpluyệncáchoạtđộng đó thì sẽ góp phần phát triển khả năng nhận thức Toán họcchohọcsinhở trường THPT. 6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn có ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn 7 Chương 2: TậpluyệnchohọcsinhcáchoạtđộngtrongdạyhọcnộidungđạohàmvàứngdụngđạohàmcủahàmsốởcáclớpcuốicấpTHPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm. 8 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Những tư tưởng chủ đạocủa quan điểm hoạtđộngvàhoạtđộngdạy học. 1.1.1. Quan điểm hoạtđộngtrongdạyhọc Toán. Theo tác giả Nguyễn Bá Kim thì mỗi nộidungdạyhọc đều liên hệ mật thiết với những hoạtđộng nhất định. Đó là những hoạtđộng đã được tiến hành trong quá trình hình thành và vận dụngnộidung đó. Phát hiện được những hoạtđộng tiềm tàng trong một nộidung là vạch được một con đường để truyền thụ nộidung đó và thực hiện những mục đích dạyhọc khác, cũng đồng thời cụ thể hoá được mục đích dạyhọcnộidung đó và chỉ ra cách kiểm tra việc thực hiện những mục đích này. Theo ông, các tư tưởng chủ đạocủa Quan điểm hoạtđộng bao gồm: 1.1.1.1. Chohọcsinh thực hiện vàtậpluyện những hoạtđộngvàhoạtđộng thành phần tương thích với nộidungvà mục đích dạyhọc a) Phát hiện những hoạtđộng tương thích với nộidung Một hoạtđộng là tương thích với một nộidung nếu nó góp phần đem lại kết quả giúp chủ thể chiếm lĩnh hoặc vận dụngnộidung đó. Việc phát hiện những hoạtđộng tương thích với nộidung căn cứ một phần quan trọng vào sự hiểu biết về những hoạtđộng nhằm lĩnh hội những nộidung khác nhau (như khái niệm, định lý hay phương pháp), về những con đường khác nhau để lĩnh hội từng dạng nội dung, chẳng hạn con đường quy nạp hay suy diễn để xây dựng khái niệm, con đường thuần tuý suy diễn hay có pha suy đoán để họctập định lý, . 9 Chẳng hạn, khi ta dạy định nghĩa đạohàmchohọcsinhlớp 11 thì hoạtđộng tìm giới hạn )( )( lim 0 xv xu xx → (dạng 0 0 )sẽ là tương thích hơn hoạtđộng tìm giới hạn )( lim 0 xf xx → (với f(x 0 ) tồn tại). Trong việc phát hiện những hoạtđộng tương thích với nội dung, ta cần phải chú ý xem xét những dạng hoạtđộng khác nhau trên những bình diện khác nhau. Đặc biệt chú ý đến những dạng hoạtđộng sau: + Hoạtđộng nhận dạng và thể hiện; + Những hoạtđộng toán học phức hợp; + Những hoạtđộng ngôn ngữ; + Những hoạtđộng trí tuệ chung; + Những hoạtđộng trí tuệ phổ biến trong Toán học. b) Phân tích hoạtđộng thành những hoạtđộng thành phần Trong quá trình hoạt động, nhiều khi hoạtđộng này có thể xuất hiện như một thành phần củahoạtđộng khác. Phân tách được một hoạtđộng thành những hoạtđộng thành phần là biết được cách tiến hành hoạtđộng toàn bộ, nhờ đó có thể vừa quan tâm rèn luyệnchohọcsinhcáchoạtđộng toàn bộ, vừa chú ý cho họ tậpluyện tách riêng những hoạtđộng thành phần khó hoặc quan trọng khi cần thiết. Ví dụ 1.1. Đối với bài toán sau: Chohàmsố y = x 3 – 2x 2 + x - 3 Hoạtđộng 1: Tính y’. Hoạtđộng 2: Tìm các giá trị của x để y’ > 0. Rõ ràng hoạtđộng 1 là một thành phần củahoạtđộng 2 c) Lựa chọn hoạtđộng dựa vào mục đích 10