Tổ chức dạy học Định lý 2 về điều kiện đủ để hàm số đạt cực trị

Một phần của tài liệu Tập luyện cho học sinh các hoạt động trong dạy học nội dung đạo hàm và ứng dụng đạo hàm của hàm số ở các lớp cuối cấp THPT (Trang 61 - 64)

b. f(x)= x3 −3 x2 +

2.5.2.3. Tổ chức dạy học Định lý 2 về điều kiện đủ để hàm số đạt cực trị

Điều kiện đủ để hàm số có cực trị (trang 16 sách giáo khoa Giải tích cơ bản).

Gợi động cơ

(*) GV phát phiếu số 1 cho học sinh Phiếu số 1

Hoạt động 1: Cho đồ thị hàm số y = sinx trên [-π;π]

Hình 14 => Hàm số đạt cực tiểu tại………….. -π -π/2 π/2 π -1 -0.5 0.5 1 x y

Hàm số đạt cực đại tại………

Hoạt động 2:

Tìm các điểm cực đại và điểm cực tiểu của hàm số y = sin x ? (*) GV tổ chức cho học sinh làm phiếu số 1

Học sinh làm việc độc lập, sau đó một em trình bày hoạt động 1 (*) HS: Hàm số đạt cực tiểu tại x 2 π =− , ycực tiểu = -1 Hàm số đạt cực đại tại x 2 π = , ycực đại = 1

(*) GV nêu câu hỏi: ở hoạt động 2 các em gặp khó khăn gì khi cần tìm tất cả các cực trị của hàm số ?

(*) HS: Không lập được bảng xét dấu y’?

(*) GV: Vậy làm thế nào để tìm cực trị của hàm số y = sin x ?

Dự đoán và phát biểu định lý

(*) GV phát cho học sinh phiếu số 2 Phiếu số 2

Hoạt động 3: Tìm cực trị của các hàm số sau và cho biết dấu y’’ tại các

điểm cực trị?

a.y=x2+3 b. y=x+9x c.y=2x3−3x2

Hoạt động 4: (Khái quát hóa) Điền vào chỗ trống

a. Hàm số đạt cực tiểu tại xo:

+ Nếu tồn tại f’(xo) thì f’(xo) = ………

+ Nếu tồn tại f’’(xo) và f’’(xo) ≠ 0 thì f’’(xo) có dấu…………. b. Hàm số đạt cực đại tại xo:

+ Nếu tồn tại f’(xo) thì f’(xo) = ………

+ Nếu tồn tại f’’(xo) và f’’(xo) ≠ 0 thì f’’(xo) có dấu………….

Kiểm tra kết luận ngược lại kết luận ở hoạt động 4 qua bài sau: Tìm cực trị của hàm số: y x 9

x

= +

Hoạt động 6: Phát biểu định lý

(*) GV: Người ta đã chứng minh được kết luận ở hoạt động 5 trong trường hợp tổng quát là đúng. Ta có định lý sau:

Giả sử f(x) có đạo hàm f’(x) trên (a; b) chứa xo. f’(xo) = 0 và f’’(xo) ≠

0. Nếu f’’(xo) > 0 thì f(x) đạt cực tiểu tại xo và nếu f’’(xo) < 0 thì f(x) đạt cực đại tại xo.

Vận dụng định lý giải quyết vấn đề đã đặt ra

Hoạt động 7:

(*) GV: Với định lý vừa rồi em hãy giải quyết vấn đề chưa được giải quyết ở phiếu số 1 (*) HS: Tìm cực trị của hàm số y = sin x Tập xác định R y’(x) = cos x Z k k x x y= ⇔ = ⇔ =± +2 , ∈ 2 0 cos 0 ' π π y’’ = -sin x

y'' k2 sin k2 sin 1 0

2 2 2

π π π

 + π =−  + π =− =− <

 ÷  ÷

   

⇒ Hàm số đạt cực đại tại những điểm x k2 ,

2 π = + π ycực đại = 1 y'' k2 sin k2 1 0 2 2 π π − + π =− − + π = >  ÷  ÷    

⇒ Hàm số đạt cực tiểu tại những điểm x k2 , 2

π

Vậy vấn đề đã được giải quyết.

Củng cố định lý

Hoạt động 8: (Hoạt động ngôn ngữ)

(*) GV: Phát biểu lại định lý ? (*) HS:

Hàm số f(x) xác định trên (a; b), xo ∈ (a; b)

Nếu f’(xo) = 0 và f’’(xo) > 0 thì xo là điểm cực tiểu của hàm số. Nếu f’(xo) = 0 và f’’(xo) < 0 thì xo là điểm cực đại của hàm số.

Hoạt động 9: (Nhận dạng và thể hiện)

(*) GV phát cho học sinh phiếu số 3 Phiếu số 3

Tìm cực trị của các hàm số sau:

a. y = cos2x b. y = sin2x + x

Một phần của tài liệu Tập luyện cho học sinh các hoạt động trong dạy học nội dung đạo hàm và ứng dụng đạo hàm của hàm số ở các lớp cuối cấp THPT (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w