Phát triển dịch vụ xã hội cho người lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh

168 13 0
Phát triển dịch vụ xã hội cho người lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Dịch vụ xã hội là toàn bộ các hoạt động mà kết quả của chúng thường là những sản phẩ m vô hình, không thể nhâ ̣n diê ̣n bằ ng các giác quan , khó đo đếm giá trị lao động và chất lươ ̣ng sản phẩ m bằ ng giá cả trao đổ i thi ̣ trường Hoạt động dịch vụ xã hội bao trùm lên tấ t cả các liñ h vực , chi phố i rấ t lớn đế n quá trin ̀ h phát triể n kinh tế - xã hội, môi trường của từng quố c gia nói riêng và toàn thế giới nói chung Dịch vụ không chỉ bao g ồm những lĩnh vực vâ ̣n tải , du lich, ̣ thương ma ̣i, ngân hàng, bưu điê ̣n, bảo hiểm, truyề n thông liên la ̣c mà còn lan tỏa đến các lĩnh vực mới mẻ bảo vệ môi trường , dịch vụ văn hóa , dịch vụ giải trí, dịch vụ hành chính, dịch vụ tư vấ n pháp luâ ̣t, dịch vụ môi giới hôn nhân,… Dịch vụ xã hội hoạt động mang chất kinh tế - xã hội, xét cấu trúc tổng thể, có thể xem xét cả bình diê ̣n kinh t ế vĩ mô lẫn chiều cạnh kinh tế vi mô Trên bình diê ̣n kinh t ế vĩ mô, nó là một bộ phận hợp thành ngành dịch vụ của đất nước mà bất kỳ lựa chọn chiến lược tăng trưởng phát triển thế nào phải tính đến Trên bình diê ̣n kinh tế vi mô, đơn vị cung ứng dịch vụ xã hội điều kiện kinh tế thị trường, phải tự đặt tự giải đáp các câu hỏi: cần tạo dịch vụ gì, dịch vụ cho tổ chức cung ứng dịch vụ thế nào? Xét từ lợi ích mợt doanh nghiệp, dịch vụ xã hợi có thể là đối tượng kinh doanh, nếu mang lại lợi nhuận, nhất với dịch vụ công không túy dịch vụ xã hội cá nhân Chính vì thế, dịch vụ xã hội trở thành phận cấu thành ngành dịch vụ tổ ng sản phẩ m quố c nô ̣i (GDP), chuyể n dich ̣ cấ u kinh tế , giải quyết lao động và viê ̣c làm , nâng cao sức ca ̣nh tranh của nề n kinh tế , Mang chất xã hội nó hướng tới mục tiêu phục vụ cho sự phát triển xã hội, dù với tư cách cộng đồng hay cá nhân, vận hành có hiệu quả có sự tham gia của chủ thể đa dạng xã hội Bản thân khái niệm “dịch vụ xã hội” tự nó đã nói lên bản chất xã hợi của loại hình dịch vụ này Do đó, giải quyết mối quan hệ giữa tính kinh t ế tính xã h ội vấn đề bản chất của quản lý phát triển dịch vụ xã hội Dịch vụ xã hội coi trọng quan đ iể m của Đảng với ý nghiã ta ̣o nề n tảng phát triể n cho đấ t nước Từ nghi ̣quyế t của các kỳ Đa ̣i hô ̣i từ Đa ̣i hô ̣i VI của Đảng đế n đề dịch vụ xã hội khẳng định vị trí quan trọng , vấ n , cho thấ y quan điể m , chủ trương lãnh đạo của Đảng là phải không ngừng hoàn thiện các chính sách phát triển xã hội , đó có chính sách phát triển dịch vụ xã hội Càng sau , những quan điể m này càng đươ ̣c nhấ n mạnh, cụ thể hơn, toàn diện Điề u đó phù hơ ̣p với nhu cầ u của nhân dân và xu thế phát triể n của thế giới Chính phủ đã thể chế hóa quan điểm của Đảng thành hệ thống chính sách , pháp luật, tạo khuôn khổ pháp lý cho phát triển dịch vụ xã hội , đồng thời chỉ đạo các cấp chính quyền, phố i hơ ̣p với các tổ chức xã hô ̣i để tổ chức thực hiê ̣n các chin ́ h sách , pháp luật đó, mang la ̣i nhiề u kế t quả rõ rê ̣t Quá trình phát triển dịch vụ xã hội là quá trình giải quyế t mố i quan ̣ giữa nhà nước – thị trường – xã hội, tạo nên sự phối hợp giữa các bộ phận đó cho sự triể n dich ̣ vu ̣ xã hô ̣i Nét trội quá trình phát triển đó là sự chuyển hướng từ chế tâ ̣p trung quan liêu bao c ấp sang chế tự chủ và thị trường Đó là sự chuyể n đổ i quan tro ̣ng tư , quan điể m , chủ trương , chính sách pháp luật cho đến tổ chức , bô ̣ máy, người Chủ thể cung ứng dịch vụ đã thay đổi từ chỗ nhất Nhà n ước sang đa dạng hóa chủ thể gồm Nhà nước , tư nhân và hỗn hơ ̣p , hình thành thị trường dịch vụ xã hội Tuy nhiên, sự chuyể n đổ i đó chưa đươ ̣c thực hiê ̣n mô ̣t cách bản , còn tiếp tục tìm tòi những loại hình dịch vụ xã hội thích hợp với thị trường giai đoạn hình thành và phát triển Quá trình tìm tòi có những yếu tố thuận lợi , song cũng phải đố i mă ̣t với những thách thức , khó khăn phải vượt qua Từ bin ̀ h diê ̣n cả nướ c cũng từng ngành , từng điạ phương , hàng ngày nảy sinh những vấn đề mới , yêu cầ u mới về dich ̣ vu ̣ xã hô ̣i Nế u thi ̣trường nói chung là mô ̣t chế đô ̣ng , thì dịch vụ xã hội một trở thành thị trường dịc h vu ̣ – theo đúng nghiã thi ̣trường – là một chế động trội đó Do vâ ̣y, vấ n đề đă ̣t là cách tiế p câ ̣n phức hơ ̣p đố i với dich ̣ vu ̣ xã hô ̣i sẽ là yêu cầ u hàng đầ u đă ̣t nghiên cứu về triể n vo ̣ng cũng cho viê ̣c phát triể n dich ̣ vu ̣ xã hô ̣i ở nước ta nói chung đề định hướng và giải pháp , tại các khu công nghiệp nói riêng thời gian tới Từ Luâ ̣t đầ u tư nước ngoài ta ̣i Viê ̣t Nam đươ ̣c ban hành năm 1987, Việt Nam ngày thu hút nhiều nhà đầu tư nước doanh nghiệp nước không ngừng mở rộng đầu tư vào phát triển thành phố Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) là trung tâm kinh tế lớn , giữ vai trò đầ u tàu kinh tế của cả nước Thành phố cũng là nơi có hoạt động kinh tế động, môi trường đầ u tư thuâ ̣n lơ ̣i, thông thoáng, có nhiều lợi thế cho viê ̣c hin ̀ h thành và phát triể n các khu chế xuấ t , khu công nghiê ̣p (sau go ̣i chung là các khu công nghiê ̣p ) Đế n cuố i năm 2014, điạ bàn TP HCM có khu chế xuấ t và 12 khu công nghiê ̣p đã và hoa ̣t đô ̣ng , với tổ ng vố n đầ u tư đăng ký là 8.385 tỷ USD , thu hút 274.250 người lao đô ̣ng làm viê ̣c Số người lao đô ̣ng làm viê ̣c ta ̣i các khu công nghiê ̣p điạ bàn TP HCM chủ yếu là người lao động di cư từ các vùng miền vào TP HCM Việc di cư tạo điều kiện tích cực đ ể bản thân ngư ời di cư nâng cao điều kiện sống của mình, góp phần vào sự phát triể n của thành phố Tuy nhiên, tình tra ̣ng lao động di cư tập trung nhiều ta ̣i các khu công nghi ệp điạ bàn TP HCM tất yếu dẫn đế n tình tra ̣ng m ột bộ phận lao động nhập cư không có điề u ki ện tiếp cận với các d ịch vụ xã hội bản Nguyên nhân thu nhập của lao động di cư nói chung, lao động di cư làm việc tại khu công nghiệp nói riêng còn thấ p , chưa đảm bảo cho họ một cuộc sống ổ n đinh ̣ Để có tiền tích lũy, nhiều người số họ phải chịu cảnh sống không gian chật hẹp, sống chung nhà tạm, nhà bán kiên cố,… với nguồn nước ô nhiễm và xa nơi làm việc Những lao động di cư có gia đình theo càng gặp khó khăn việc hòa nhập vào môi trường văn hóa nơi nhập cư, cái gặp khó khăn việc tiếp cận hệ thống giáo dục nơi địa bàn cư trú Chi phí khám, chữa bệnh cao ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống hàng ngày của người lao đô ̣ng , Những khó khăn cuộc sống của người lao đ ộng ta ̣i các khu công nghiê ̣p đã ta ̣o nên những mâu thuẫn về mă ̣t xã hô ̣i , gây những bất ổn phát triển bền vững của các khu công nghiê ̣p điạ bàn TP HCM Chính vậy, việc lựa chọn đề tài: “Phát triển dịch vụ xã hội cho ngƣời lao động khu cơng nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” có ý nghĩa cả mặt lý luận thực tiễn chiến lược phát triển kinh tế - xã hợi của TP HCM nói riêng cả nước nói chung MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Luâ ̣n giải sở lý luâ ̣n và thực tiễn về dich ̣ vu ̣ xã hô ̣i và phát triể n dịch vụ xã hội cho người lao động tại các khu công nghiệp địa bàn TP HCM Đưa những quan điể m , mục tiêu, đinh ̣ hướng và giải pháp nhằ m nâng cao chấ t lươ ̣ng và hiê ̣u quả viê ̣c phát triể n dich ̣ vu ̣ xã hô ̣i cho người lao đô ̣ng ta ̣i các khu công nghiê ̣p điạ bàn TP HCM đến năm 2025 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ bản chất kinh tế - xã hội của dịch vụ xã hội, cách thức phân lo ại dịch vụ xã hợi; vai trị, chức của dịch vụ xã hợi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta Vai trò giới hạn của chủ thể quản lý nhà nước và ngoài nhà nước viê ̣c tham gia cung ứng dịch vụ xã hội - Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ xã hội cho người lao động tại khu công nghiệp địa bàn TP HCM thời gian qua; chỉ những hạn chế, yếu những vấn đề đặt hiện phát triển dịch vụ xã hội cho người lao động tại khu công nghiệp địa bàn TP HCM - Đề xuất giải pháp chủ yếu để phát triển, nâng cao chất lượng hiệu quả dịch vụ xã hội cho người lao động tại các KCN địa bàn TP HCM đến năm 2025 2.2 Câu hỏi nghiên cƣ́u Để thực hiện mục tiêu trên, đề tài tập trung trả lời câu hỏi sau: Thứ nhất, thực tra ̣ng về dich ̣ vu ̣ xã hô ̣i và phát triể n dich ̣ vu ̣ xã hô ̣i cho n gười lao động tại khu công nghiệp địa bànTP HCM thời gian qua thế nào? Có dịch vụ xã hội đã và triển khai đem đến sự hài lòng hay chấp nhận các nhóm đối tượng này? Có dịch vụ xã hợi cần phải điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu của các đối tượng thụ hưởng cần bổ sung thêm những dịch vụ xã hội cho những đối tượng đến năm 2025? Thứ hai, các quan quản lý Nhà nước có vai trị thế nào việc kiểm sốt cung ứng dịch vụ xã hợi cho người lao động tại khu công nghiệp điạ bàn TP HCM? Các tiêu chí đánh giá việc cung ứng dịch vụ xã hội cho người lao động tại khu công nghiệp địa bàn TP HCM đã sát thực tế và hiệu quả chưa? Có cần điều chỉnh không? Thứ ba, những giải pháp nào có tin ́ h khả thi để nâng cao chấ t lươ ̣ng và hiê ̣u quả của viê ̣c phát triển các dịch vụ xã hội cho người lao động tại khu công nghiệp địa bàn TP HCM thời gian tới ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CƢ́U 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu viê ̣c phát triể n d ịch vụ xã hội cho người lao động tại khu công nghiệp địa bàn TP HCM thời gian qua và đinh ̣ hướng giải pháp phát triể n dịch vụ xã hội cho người lao động tại khu công nghiệp địa bàn TP HCM thời gian tới Nghiên cứu dich ̣ vu ̣ xã hô ̣i cho ngư ời lao động các liñ h vực : dịch vụ giáo dục - đào ta ̣o, dịch vụ y tế, dịch vụ khoa học - công nghê ̣, dịch vụ văn hóa - nghê ̣ thuâ ̣t, dịch vụ thể dục - thể thao, dịch vụ trợ giúp xã hội , dịch vụ cộng đồng và cá nhân Đề tài tâ ̣p trung sâu chủ yế u vào năm loại hình DVXH trọng yế u , bức xúc nhấ t hiê ̣n là dịch vụ giáo dục, đào tạo, y tế , nhà ở và dịch vụ văn hóa - giải trí 3.2 Phạm vi nghiên cứu Dịch vụ xã hội là lĩnh vực rộng lớn, khuôn khổ luận án tiến si ,̃ tác giả xác định giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: Về nội dung: Luận án chủ yếu nghiên cứu dịch vụ đào tạo cho người lao đô ̣ng , nhà ở, y tế và chăm sóc sức khỏe, nhà trẻ và trường học cho người lao động, dịch vụ văn hóa tinh thần cho người lao động tại các KCN địa bàn TP HCM Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng dịch vụ xã hội cho người lao động tại KCN địa bàn TP HCM, chủ yếu thời kỳ chuyển đổi kinh tế, đă ̣c biê ̣t tập trung vào những năm 2010 – 2014 Đưa những giải pháp cho vi ệc phát triển dịch vụ xã hội cho người lao động tại khu công nghiệp địa bàn TP HCM đến năm 2025 Về không gian: Nghiên cứu dịch vụ xã hội cho người lao động tạicác KCN địa bàn TP HCM NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đề tài luận án có những đóng góp mới lý luận thực tiễn sau: Thứ nhất, phân tích và đánh giá mợt cách tương đối tồn diện dịch vụ xã hội cho người lao động tại khu công nghiệp địa bàn TP HCM Trên sở đó, chỉ những hạn chế, yếu kém và những vấ n đề đă ̣t v ề dịch vụ xã hội cho người lao động tại khu công nghiệp địa bàn TP HCM thời gian qua Thứ hai, đề xuất bộ tiêu chí đánh giá sự phát triển dịch vụ xã hội cho người lao động tại khu công nghiệp địa bàn Thành phố Hờ Chí Minh Thứ ba, đưa các qua n điểm, mục tiêu và định hướng phát tri ển dịch vụ xã hội cho người lao động tại khu công nghiệp; đề xuất các gi ải pháp phát triển dịch vụ xã hợi mợt cách có hiệu quả để đảm bảo an sinh xã hội nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao động tại khu công nghiệp địa bàn địa bàn TP HCM đến năm 2025 KẾT CẤU CỦ A LUẬN ÁN Ngoài mở đầu , kế t luâ ̣n , danh mu ̣c tài liê ̣u tham khảo , phụ lục , nội dung của luận án bao gồ m chương: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Chƣơng 2: Những lý luâ ̣n b ản phát triển dich ̣ vu ̣ xã hô ̣i cho ngư ời lao động tại khu công nghiệp Chƣơng 3: Thực trạng phát triển dịch vụ xã hội cho ngư ời lao động tại khu công nghiệp địa bàn Thành phố Hờ Chí Minh thời gian qua Chƣơng 4: Đánh giá sự phát triể n dich ̣ vu ̣ xã hô ̣i cho ngư ời lao động tại khu cơng nghiệp địa bàn Thành phố Hờ Chí Minh Chƣơng 5: Đinh ̣ hướng và gi ải pháp phát triển dịch vụ xã hội cho người lao động tại khu công nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Nghiên cứu ngồi nƣớc Có rất nhiều khái niệm khác dịch vụ xã hội Theo quan điểm của Ủy ban dịch vụ xã hội California “dịch vụ xã hội sự phục vụ, tài trợ bảo vệ trẻ em và người lớn yếu thế để củng cố bảo vệ gia đình, khuyến khích trách nhiệm cá nhân và tăng cường sự độc lập”; Ủy ban Nam Gloucesstershire cho “dịch vụ xã hội hoạt động để giúp đỡ người lao động, hoạt động chăm sóc y tế, hỗ trợ và chăm sóc hàng ngày đối với người yếu thế tại các gia đình” Ngoài còn có những quan điểm cho dịch vụ xã hội bao gồm những dịch vụ chăm sóc trẻ em, nhà xã hợi, hỡ trợ tìm việc làm, phịng ngừa bên lề xã hợi, dịch vụ phục vụ gia đình khó khăn Dịch vụ xã hội liên quan đến dịch vụ hàng hóa cơng cợng Nó khái niệm mở, phụ tḥc vào ́u tố lịch sử, văn hóa, xã hội kinh tế của quốc gia, khu vực Như vậy, với các quan điểm khác nhau, nghiên cứu dịch vụ xã hợi có thể liệt kê theo nhóm sau: Nhóm 1: Những nghiên cứu dịch vụ xã hội góc độ kinh tế học di ̣ch vụ Mehrotra, Vandemoortee Delamonica (2000) khẳng định dịch vụ xã hội giúp người có sự phát triển vững Theo quan điểm này, hợp phần của dịch vụ xã hội chăm sóc y tế (chăm sóc sức khỏe đối với bà mẹ trình sinh sản; chăm sóc và ngăn chặn suy dinh dưỡng trẻ em), giáo dục bản (tiểu học), nước sạch nhà thỏa đáng giúp người có hội thoát nghèo và hướng tới một cuộc sống tốt đẹp Hencoski Hansell (2012) cho hợp phần của dịch vụ xã hội chăm sóc và phúc lợi đối với trẻ nhỏ, cung cấp hội phát triển việc làm cho thế hệ trẻ, đảm bảo thu nhập thực phẩm, trợ giúp người già và các đối tượng bị khuyết tật, nhà xã hội dịch vụ nhằm giảm thiểu tình trạng vơ gia cư là những thứ cần phủ quan tâm nữa điều kiện phát triển kinh tế xã hợi tồn cầu ngày Nghiên cứu lợi ích chung của dịch vụ xã hợi cộng đồng Châu Âu, Richard Polacek (2011) chỉ hợp phần thuộc dịch vụ xã hội quan tâm cộng đồng quốc gia thành viên: (i) chăm sóc y tế dài hạn, (ii) y tế giáo dục cho trẻ nhỏ, (iii) dịch vụ việc làm (iv) nhà xã hội [113] Český Těšín (2011) cho đối với các nước phát triển, dịch vụ xã hội bản không chỉ những hỗ trợ chăm sóc y tế, đảm bảo lương thực, nhà cho các nhóm đối tượng,… mà hỗ nuôi dưỡng trẻ nhỏ, tiếp cận thông tin, giao tiếp với bên ngoài để đảm bảo quyền lợi ích của người Dịch vụ xã hợi đó bao gờm sản phẩm hàng hóa cơng cợng chí cả hàng hóa tư nhân (tùy theo nhu cầu của người sử dụng) Santosh Mehrotra, Jan Vandemoortele và Enrique Delamonica (2000) đã nêu nguyên nhân mà nhà nước phải có trách nhiệm việc cung ứng dịch vụ xã hội cho người dân: (i) Trên phương diện đạo đức, nhà nước phải đảm bảo cho người dân quyền tiếp cận tới các chương trình chăm sóc y tế, giáo dục bản; (ii) Việc tiếp cận tới các chăm sóc y tế, giáo dục bản giúp cho người dân nâng cao sức khỏe, suất lao động, đó gia tăng thu nhập giảm nghèo Nói cách khác cung ứng dịch vụ xã hội y tế, giáo dục cơng cụ hữu dụng mà phủ thực hiện để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế; (iii) Sự đồng thuận của tổ chức quốc tế vai trò trách nhiệm của nhà nước việc ung ứng dịch vụ xã hội thể hiện hợi nghị xóa bỏ tất cả hình thức phân biệt giới năm 1979, hiệp ước quyền liên quan đến kinh tế, xã hội và văn hóa năm 1966, tuyên bố quyền phát triển năm 1986 và hiệp ước quyền của trẻ em năm 1989; (iv) Trách nhiệm của nhà nước đối với cung ứng dịch vụ xã hợi cịn có ́u tố lịch sử [108] Tuy nhiên, các nghiên cứu c ủa J.E.Stigliz (1995) Wallis J & Dollery B (1999) đã chỉ những hạn chế của các mô hình mà nhà nước can thiệp vào việc cung cấp dịch vụ xã hợi thơng qua cung ứng hàng hóa cơng cợng Nhóm 2: Những nghiên cứu loại hình dịch vụ và phương thức tổ chức cung ứng Dưới góc độ nghiên cứu của Johnstone Nick and Wood Libby (2001): "Private Firms and Public Water: Realising Social and Environmental Objectives in Developing Countries" "Các công ty tư nhân và nguồn nước công: Nhận diện mục tiêu môi trường xã hội các nước phát triển", của Seungho Lee (2003): "Expansion of the Private Sector in the Shanghai Water Sector" "Mở rộng khu vực tư ngành nước ở Thượng Hải", Lin Jing (1999): "Social Transformation and Private Education in China" "Những thay đổi mặt giáo dục giáo dục tư nhân ở Trung Quốc", của Mok H.H (1998): "Merging of the Public and Private Boundary: Education and the Market place in China" "Hợp ranh giới khu vực tư và công: Giáo dục thị trường ở Trung Quốc";… đã tập trung vào loại hình dịch vụ y tế, giáo dục, văn hóa, giải trí cá nhân,… Các nghiên cứu này tập trung làm rõ sự chuyển đổi các mô hình t ổ chức cung ứng dịch vụ Từ chỗ nhà nước trực tiếp cung ứng dịch vụ xã hội sang m rộng cho tư nhân tham gia ở các mức đô ̣ khác Trung quốc các nước khác thế giới trình chuyển đổi chế kinh tế Richard Polacek (2011) quan niệm cả khu vực tư nhân và khu vực cơng tham dự vào q trình cung ứng những dịch vụ xã hợi bản, cịn Baorong Guo (2004) cho việc cung ứng dịch vụ xã hội đảm nhận tổ chức hoạt đợng lợi nhuận khơng lợi nhuận Hodgkinson (1996) Ryan (1999) cho rằng, sự thống trị việc cung ứng dịch vụ xã hội bản của tổ chức khơng mục tiêu lợi nhuận có xu hướng giảm dần tổ chức hoạt đợng mục tiêu lợi nhuận khơng ngừng gia tăng sự tham dự vào trình cung ứng sản phẩm Lý giải của Salamon (1999) sự thay đổi sự thay đổi nhận thức bản chất của dịch vụ xã hội bản Corbin (1999) cho mục đích của việc cung ứng dịch vụ xã hội bản nhằm đảm bảo mức chất lượng cuộc sống tối thiểu, tạo điều kiện nâng cao phúc lợi xã hội cho người dân Tuy nhiên xã hợi có nhiều nhóm người khác nhau, khả đạt mức chất lượng cuộc sống tối thiểu của họ không đồng nhất, mức độ phúc lợi xã hội của cá nhân theo nhóm thu nhập đó khác Việc cung ứng dịch vụ cung ứng cho những nhóm đối tượng đó khác bên tham gia Các tổ chức khơng mục tiêu lợi nhuận có vai trị việc cung ứng dịch vụ xã hội bản cho người nghèo dựa chủ ́u vào ng̀n lực từ phía phủ (Grønbjerg, 2001); tổ chức mục tiêu lợi nhuận tiến hành cung ứng dịch vụ chăm sóc người già, trợ giúp người lao động tiếp cận tới thị trường lao động một cách tối ưu,… cho nhóm đối tượng cịn lại Nói cách khác, tổ chức với mục tiêu hoạt động khác chia sẻ hoạt động cung ứng dịch vụ (Richard Polacek, 2011) Nhóm 3: Những nghiên cứu vai trị nhà nước và các đối tác xã hội việc cung cấp dịch vụ Các nghiên cứu của Marian F.Fatout (1995) với tác phẩm “Task Groups in the Social Services”; Prof.Y.Jorens (2007) “Social services of general interests”; Peter Davidson (2002) “Employment Assistance for Long-term Unemployed People: Time for a Rethink”,… nhấn mạnh dịch vụ xã hợi loại hình dịch vụ mang lại lợi ích chung cho tồn xã hợi Nó vừa mợt loại hàng hóa tư nhân vừa loại hình của hàng hóa cơng cợng Các bên tham gia vào loại hình dịch vụ này hưởng lợi Chính thế, vai trị của Nhà nước việc cung cấp, điều hành phân phối loại hình dịch vụ khơng chỉ phụ tḥc vào lực quản lý điều hành mà cịn phụ tḥc lớn vào lực tài của ngân sách quốc gia 10 Thông thường các nước phát triển, dịch vụ xã hội y tế, sức khỏe ngân sách nhà nước chi trả, người dân chỉ chi trả những khoản chi phí phục vụ cho chữa trị chuyên biệt, những chữa trị chuyên biệt lại hồn trả thơng qua “người chi trả thứ ba”; các dịch vụ hỗ trợ việc làm, bảo hiểm xã hội thì nhà nước, người quản lý lao động người lao động cùng đóng góp chi trả, đó nhà nước là người chi trả chủ yếu Tuy nhiên ngân sách hạn hẹp, các nước phát triển dịch vụ xã hội mới chỉ thực hiện tương đối hoàn chỉnh khu vực thức; còn đối với khu vực phi thức các đối tượng yếu thế thì chế chính sách và lực tài cho việc thực hiện các chương trình cịn nhiều hạn chế 1.1.2 Nghiên cứu nƣớc Khái niệm dịch vụ xã hội Việt Nam xây dựng dựa sự kế thừa các tư tưởng, quan điểm dịch vụ xã hội của nhà khoa học thế giới Các nhà khoa học đồng quan điểm cho dịch vụ xã hội những dịch vụ cần thiết để phát triển người, nhiên, sự nhất trí giữa nhà khoa học khái niệm này còn chưa cao Nguyễn Thị Lan Hương (2010) “Đánh giá thực trạng dịch vụ xã hội người lao động nhóm yếu khung sách an sinh xã hội” cho dịch vụ xã hợi bao gờm hợp phần chính: (i) Dịch vụ đáp ứng nhu cầu vật chất bản: việc ăn uống, vệ sinh, chăm sóc, nhà ở, đối tượng yếu thế trẻ em, người tàn tật mất khả lao động phải đáp ứng nhu cầu này để phát triển thể lực; (ii) Dịch vụ y tế: bao gờm hình thức khám chữa bệnh, điều dưỡng phục hồi chức thể chất tinh thần cho các đối tượng yếu thế; (iii) Dịch vụ giáo dục: trường học, lớp tập huấn, đào tạo kỹ sống, hình thức giáo dục hịa nhập, hợi nhập chun biệt, (iv) Dịch vụ giải trí, tham gia thơng tin: là loại hình dịch vụ xã hợi rất quan trọng đối với các đối tượng tḥc nhóm cơng tác xã hội, hoạt động giải trí văn nghệ, thể thao, nâng cao sự tự tin, đẩy mạnh hòa nhập tốt với cộng đồng, nâng cao sự hiểu biết, kiến thức cho đối tượng yếu thế, Cách hiểu dịch vụ xã hội theo quan điểm nêu chỉ giới hạn cho những đối tượng yếu thế, nó chưa mang tính phổ quát cao Trên thực tế, dịch vụ xã hội những dịch vụ mà tất cả người dân quyền tiếp cận sử dụng Tuy nhiên, tùy vào điều kiện kinh tế vị thế xã hội mà người sử dụng quyết định lựa chọn nhà cung ứng Mai Ngọc Anh (2010) “Dịch vụ hướng nghiệp giới thiệu việc làm cho các đối tượng tham gia vào thị trường lao động ở Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị” cho 154 nhiệm nhiệm vụ, tổ chức bợ máy, biên chế tài chính, giảm bớt thủ tục hành khơng cần thiết, tách quản lý nhà nước khỏi quản lý kinh doanh, loại bỏ sự can thiệp sâu của Thành phố vào hoạt động nội bợ của các đơn vị dịch vụ sự nghiệp Chính quyền Thành phố xây dựng và ban hành các chế, sách, tiêu chuẩn, định mức, đơn giá các sản phẩm đặt hàng Hàng năm Chính quyền Thành phố đánh giá kết quả hoạt động của đơn vị dịch vụ theo khối lượng, chất lượng, thời gian hoàn thành việc thực hiện các quy định hiện hành mang tính pháp lý đối với hoạt đợng của đơn vị dịch vụ Sự đánh giá đúng đắn nhất sự đánh giá của người cung ứng dịch vụ đơn vị đó mang lại cả số lượng thời gian, quy mô chất lượng, Sự thỏa mãn nhu cầu xã hội tấm gương phản chiếu xác thực kết quả của đơn vị dịch vụ, Chính quyền Thành phố phải vào sự phản ánh của xã hội để đánh giá các đơn vị dịch vụ sự nghiệp công lập không phải chỉ đánh giá theo yêu cầu chủ quan từ phía quyền Nếu đánh giá của xã hội và đánh giá của quan chính quyền Thành phố khác cần điều chỉnh sự đánh giá của cho sát với thực tế Trong trường hợp cần thiết, sở quản lý chuyên ngành có thể quy định những điều khoản đánh giá riêng, kể cả xem xét ý kiến những đối tượng thụ hưởng dịch vụ đơn vị dịch vụ cung cấp để có cách đánh giá khách quan Trên sở đánh giá kết quả hoạt động của các đơn vị dịch vụ sự nghiệp công lập một cách khách quan, xác đáng, theo yêu cầu của khu cơng nghiệp, Chính quyền Thành phố chuyển dần những sở công lập thành sở hỗn hợp tư nhân nếu xét thấy làm có kết quả và xã hợi đờng tình Chuyển đổi sang các đơn vị dịch vụ sự nghiệp ngồi cơng lập giải pháp tích cực thực hiện định hướng xã hợi hóa dịch vụ xã hội cần thể hiện cụ thể hoạch định kế hoạch phát triển dịch vụ xã hội tầm vĩ mô phạm vi Thành phố ngành, khu tùy theo điều kiện cụ thể Sự chọn lọc quyết định chuyển đổi cần tiến hành mợt cách mạnh dạn thận trọng, có tổng kết, đánh giá và lấy ý kiến sở một cách dân chủ  Quản lý nhà nước Thành phố các đơn vị nghiệp công lập cần phải xây dựng định hướng xã hội hóa đối với lĩnh vực để làm chỗ dựa cho các sở, cấp các ngành, kèm theo đó là chế, sách, chế đợ tạo điều kiện thơng thống để xã hợi hóa phù hợp với đặc điểm, yêu cầu phát triển của sở thời kỳ Chính quyền Thành phố quản lý các sở dịch vụ sự nghiệp ngồi cơng lập mợt cách thống nhất mục đích, nội dung, yêu cầu quy mô, số lượng, chất lượng dịch vụ, ban hành tiêu 155 chuẩn lao động nghiệp vụ, sở vật chất trang thiết bị, bảo hộ lao đợng, vệ sinh an tồn, đờng thời theo dõi, kiểm tra việc thực hiện những quy định đó, uốn nắn những lệch lạc, giúp đỡ những lúc khó khăn, xử lý những trường hợp vi phạm gian lận, trốn thuế, làm giả, lừa đảo, Chính quyền Thành phố thực hiện quản lý những thủ tục hành chính như: cấp thu hồi giấy phép đăng ký hành nghề, tạo điều kiện hợp tác quốc tế, giải quyết những yêu cầu, đề nghị, tranh chấp, khen thưởng những sở hoạt đợng có kết quả nhân dân đánh giá cao Chính quyền Thành phố cần tạo điều kiện tháo gỡ những khó khăn vướng mắc cho các đơn vị dịch vụ ngồi cơng lập những phương diện cấp thiết hiện nay, như:  Đổi mới chế, sách vốn, phí, giá cả, thuế, tín dụng Đây là lĩnh vực sở dịch vụ sự nghiệp ngồi cơng lập gặp rất nhiều khó khăn, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển dịch vụ Tuy chính sách vĩ mô là thông thoáng, vào thực tế cuộc sống lại gặp không ít khó khăn, trở ngại Chính quyền Thành phố cần sửa đổi những quy định cụ thể để khơng cịn sự phân biệt đối xử thủ tục vay vốn, tính thuế, phí, định giá cả, xỏa bỏ những thủ tục rườm rà, gây khó khăn cho các sở dịch vụ, nhất dịch vụ tư nhân  Chính quyền Thành phố tiếp tục thực hiện sách miễn giảm th́ đối với sở ngồi cơng lập, nhất những đơn vị hoạt động theo chế phi lợi nhuận, những đơn vị mới chuyển từ cơng lập thành ngồi cơng lập, những đơn vị cần đẩy mạnh xã hội hóa Có chính sách cho vay ưu đãi hợp lý để nâng đỡ đối với những đơn vị gặp nhiều khó khăn mà xã hợi lại có nhu cầu cung ứng  Chính quyền Thành phố lập một số quỹ bảo trợ ban đầu cho những sở dịch vụ hoạt động; đồng thời đề những quy định huy động vốn nhân dân dưới dạng góp cổ phần để xã hợi hóa ng̀n tài trợ giúp cho những đơn vị dịch vụ tồn tại phát triển  Để tránh những rủi ro tạo niềm tin, Chính quyền Thành phố sớm ban hành sách bảo đảm quyền lợi chính đáng, hợp pháp cả vật chất tinh thần, bảo vệ quyền sở hữu, quyền thừa kế đối với phần vốn góp cổ phần lợi tức của người góp, của tổ chức, thành phần kinh tế tham gia vào xã hợi hóa dịch vụ  Chính quyền Thành phố cần có sách mới đất đai và xây dựng sở hạ tầng để giúp cho các sở dịch vụ sự nghiệp ngồi cơng lập giải qút khó khăn lớn nhất 156 hiện diện tích mặt hoạt đợng thiếu thốn, thủ tục hành đất đai rất khó khăn, bị phân biệt đối xử một cách thiếu công Trong lúc các đơn vị công lập cấp đất đai vừa tốt vừa thuận tiện, dự án sự nâng đỡ của những cấp (cá nhân) có thẩm quyền, tạo điều kiện dễ dàng xin cấp đất, thì các sở ngồi cơng lập phải chật vật, chạy vạy để tìm mặt hoạt đợng, lại vào những vị trí khơng thuận lợi Để giải quyết nghịch lý này, quyền cấp cần kiểm tra tình hình sử dụng đất đai, cân đối lại nhu cầu khả năng, đó dành cho các sở dịch vụ sự nghiệp ngồi cơng lập sự quan tâm tương xứng với vai trò cung ứng dịch vụ đối với xã hội của sở Chính quyền Thành phố cần nghiên cứu chủ trương xây dựng sở hạ tầng, như: nhà xưởng, nhà kho, bãi tập kết, trạm trung chuyển, cho các đơn vị dịch vụ sự nghiệp ngồi cơng lập th ngắn hạn dài hạn theo giá cả thỏa thuận, bảo đảm lợi ích của cả thành phố và tư nhân Giải pháp rất thích hợp hồn cảnh hiện tiềm của tư nhân nước ta thường cịn nhỏ bé, số doanh nhân có tiềm lớn chưa nhiều, chưa đủ khả tự lo toàn bộ từ sở hạ tầng đến trang thiết bị, cho hoạt động dịch vụ, nhất những dịch vụ chất lượng cao, quy mơ lớn; có liên doanh với nước Tiền vốn, đất đai, thủ tục hành ba khâu đợt phá quản lý của Thành phố đối với các đơn vị dịch vụ sự nghiệp giai đoạn đến năm 2025 Không tạo sự đổi mới bản thời gian tới những ý tưởng tốt đẹp phát triển dịch vụ xã hợi, nhất dịch vụ sự nghiệp ngồi cơng lập đến năm 2025 khó có thể thực hiện 5.3.3 Phát huy vai trò tổ chức xã hội loại hình tổ chức phi l ợi nhuận phát triển dịch vụ xã hội khu công nghiệp Các tổ chức xã hội TP HCM rất nhiều, hình thành sớm hoạt đợng phạm vi rộng Là những tổ chức tập hợp tầng lớp dân cư, các tổ chức xã hội tồn tại phát triển gắn liền với quyền lợi vật chất tinh thần của người lao động Chúng ta coi trọng người, coi người vừa mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước tổ chức xã hợi có nghĩa vụ khai thác thế mạnh của mỗi người để thực hiện quan điểm đó Đó chính là lẽ đời, tồn tại phát triển của tổ chức Khai thác thế mạnh của mỗi người không thể đường khác việc đem lại quyền lợi ích chính đáng cho họ Đó chính là lý tổ chức xã hợi cần thông qua hoạt động của mình thúc đẩy sự phát triển quản lý phát triển dịch vụ xã hội 157 Các tổ chức xã hội TP HCM bao gờm tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hợi - nghề nghiệp, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp, Các tổ chức xã hợi cịn bao gờm những tổ chức theo lứa tuổi, giới tính, ngành nghề, sở thích, tín ngưỡng, tơn giáo, vùng miền, quan hệ dịng họ, đờng mơn, đờng nghiệp, Tính rợng lớn, phong phú, đa dạng của tổ chức xã hội một đặc trưng trội, nếu biết huy động tiềm của tổ chức xã hội, tạo điều kiện rất thuận lợi cho việc thực hiện xã hợi hóa dịch vụ xã hợi Thực tế những năm đổi mới vừa qua, tổ chức xã hợi đã bước đầu góp phần thúc đẩy dịch vụ xã hợi phát triển, có những kinh nghiệm tốt hứa hẹn nhiều triển vọng phát huy tiềm của tổ chức này giai đoạn đến năm 2025 Tất cả thành viên tham gia vào tổ chức xã hợi mục đích lợi ích (vật chất tinh thần) Vì tổ chức xã hợi hoạt đợng mục đích mang lại quyền lợi cho thành viên của tổ chức mình, đại diện cho quyền lợi, tâm tư, nguyện vọng chính đáng của thành viên Đó là thế mạnh của tổ chức xã hội mà tổ chức có thể dựa vào đó để tiến hành giám sát phản biện xã hội đối với chủ trương, chính sách, pháp luật của Thành phố đối với dịch vụ xã hội từ lúc hoạch định cho đến q trình thực hiện, bao gờm chính sách đối với đơn vị cơng lập ngồi cơng lập Sự giám sát phản biện xã hội của tổ chức xã hội phản ánh trực tiếp, chân thật, đầy đủ nhu cầu cung ứng dịch vụ các tầng lớp nhân dân, giúp cho quan lãnh đạo quản lý nắm bắt nhu cầu xã hội một cách đầy đủ, khách quan để kịp thời điều chỉnh chủ trương, chính sách, pháp luật cho phù hợp Các tổ chức xã hội phải đóng vai trò tích cực việc phát huy tiềm tại chỗ, tập hợp hội viên, trực tiếp tổ chức hoạt động dịch vụ, phục vụ trực tiếp cho sản xuất và đời sống của tầng lớp dân cư tại khu công nghiệp theo phương châm lấy sức dân để giải nhu cầu đời sống dân mà khơng cần có sự đầu tư của nhà nước (như: chăm sóc sức khỏe, bảo vệ sinh sản, chăm lo nuôi dạy trẻ, chăm sóc người già, chăm lo việc cưới, việc tang, giữ gìn trật tự trị an, kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ môi trường, ) Những hoạt động dịch vụ tại chỗ truyền thống lâu đời từ ngàn xưa của dân tộc ta, thể hiện truyền thống đoàn kết tình làng nghĩa xóm và sự kết nối cộng đồng Ngày nay, tổ chức xã hội nếu biết tập hợp, tổ chức lực lượng dân cư lại nhân lên nhiều lần sức mạnh của cộng đồng dân cư, giải quyết yêu cầu cung ứng dịch vụ hàng ngày một cách kịp thời, nhanh chóng, đơn giản thuận tiện, giảm nhẹ gánh nặng cho Nhà nước, tiết kiệm cho xã hội Đây là một lực 158 lượng dịch vụ xã hội rất rộng lớn, tiềm phong phú và dời dào, có nhiều lợi thế tồn tại bền vững, xã hội thừa nhận ủng hợ Chính quyền Thành phố cần nhìn nhận, đánh giá đúng mức lực lượng dịch vụ này, tạo điều kiện thuận lợi nhất để cho tổ chức xã hợi hoạt đợng ngày có hiệu quả hơn, khơng bị hành hóa, quan liêu hóa Các tổ chức xã hội phải người bảo vệ quyền lợi chính đáng và hợp pháp cho thành viên của quyền lợi đó bị xâm phạm Việc phát triển dịch vụ xã hợi theo hướng xã hợi hóa hoàn toàn đúng đắn cần thiết, song khó tránh khỏi có những sở dịch vụ cơng lập ngồi cơng lập khơng thực hiện tốt chức của mình, vi phạm sách pháp luật, hiệu quả hoạt động kém, nảy sinh những tiêu cực (hối lợ, tham nhũng, gian dối, mất tín nhiệm xã hợi, ), đó ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động cả người cung ứng dịch vụ Trong những trường hợp đó, tổ chức xã hội phải là người kiên quyết đấu tranh để bảo vệ quyền lợi của người lao động các đơn vị dịch vụ và người cung ứng dịch vụ Các tổ chức xã hợi cần tích cực ủng hợ, tun truyền, đợng viên quảng bá những dịch vụ thiện nguyện giúp đỡ người nghèo lan rộng nhiều nơi Các tổ chức xã hợi nói chung cịn phải tăng cường cơng tác tun truyền, vận đợng, giáo dục, góp phần nâng cao dân trí, đấu tranh chống hiện tượng tiêu cực xã hội, lên án những thói hư tật xấu, tạo môi trường xã hội lành mạnh để phát triển dịch vụ xã hội Trong những năm gần đây, nhiều dịch vụ mới lạ xuất hiện, gây sự ý của dư luận xã hợi có nhiều ý kiến trái chiều (như: dịch vụ cho thuê người yêu, cho thuê chồng, cưới mạng, chân dài rửa ô tô, dịch vụ tâm linh, ) Những dịch vụ lạ ngày càng lan tỏa mà không thể chỉ dùng biện pháp hành chính để ngăn cấm, loại trừ, tổ chức xã hợi có trách nhiệm và có điều kiện sâu vào các tầng lớp dân cư để tìm hiểu, vận đợng, thút phục, hỡ trợ cho Chính quyền Thành phố việc ứng xử đối với những dịch vụ này, góp phần xây dựng mợt thị hiếu tiêu dùng lành mạnh, phù hợp với khả của kinh tế, với phong mỹ tục quy định của luật pháp Ngoài ra, cầ n nghiên cứu để ta ̣o sở pháp lý cho sự đinh ̣ hình và hoa ̣t đô ̣ng của tổ chức vô vi ̣lơ ̣i hoă ̣c công ty không lơ ̣i nhuâ ̣n phát triể n dich ̣ vu ̣ xã hô ̣i ở khu công nghiệp Khuyế n khích khu vực xã hô ̣i dân sự phát huy truyề n thố ng đa ̣o lý chữa bê ̣nh bằ ng đông - nam y, giáo dục gia đình , dòng họ, diễn xướng văn hóa dân gian , thể thao quầ n chúng Kế t hơ ̣p giữa phương th ức cung ứng dịch vụ xã hội hiện đại và phương thức cung ứng dịch vụ xã hội truyền thống 159 5.3.4 Phát triển nguồn nhân lực đáp ƣ́ng yêu cầ u nâng cao chấ t lƣơ ̣ng dịch vụ xã hội khu công nghiệp Để phát triển dịch vụ xã hợi có quy mơ lớn, chất lượng cao đòi hỏi phải đầu tư mạnh mẽ chủ trương, chính sách, ngân sách, thời gian, công tác tổ chức Nhân lực có chất lượng cao, số lượng đủ, cấu hợp lý yêu cầu bản cho phát triển dịch vụ xã hội Để đạt mục tiêu ấy, công việc chuẩn bị cho nguồn nhân lực phải tiến hành sớm trước một bước sở dự báo nhu cầu nhân lực cho khoảng thời gian cần thiết tùy theo yêu cầu của mỗi loại nhân lực Nguồn nhân lực cho phát triển dịch vụ xã hội bao gồm: nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý; nguồn nhân lực chuyên môn nghiệp vụ; nguồn nhân lực sản xuất trực tiếp Nhân lực lãnh đạo, quản lý: có thể hình thành từ ng̀n đào tạo các sở đào tạo cộng với sự sàng lọc, trưởng thành thực tế hoạt động dịch vụ Để tạo nguồn nhân lực cần phải đổi mới chương trình, nội dung, phương thức đào tạo chuyên ngành thích hợp, trang bị vốn kiến thức khoa học thực tiễn thiết thực dịch vụ xã hội Loại nhân lực phải đảm bảo chất lượng hai phương diện, đó là kiến thức chuyên môn ngành nghề và trình độ tổ chức hoạt động dịch vụ xã hội của ngành nghề đó Nhân lực chuyên môn, nghiệp vụ: những nhà chun mơn tác nghiệp có khả vận hành hoạt động dịch vụ của một ngành, một đơn vị dịch vụ Nguồn nhân lực phải hình thành từ các sở đào tạo, đào tạo bản và đào tạo lại thường xuyên để cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn theo dịp yêu cầu phát triển nhanh chóng của dịch vụ xã hợi, nhất kinh tế phát triển nhanh, đời sống nhân dân nâng cao, hội nhập quốc tế mở rộng Sự yếu kém, lạc hậu kiến thức tay nghề chuyên môn làm cho dịch vụ xã hội tụt hậu, gây nên nhiều hậu quả xấu cho xã hợi Vì vậy, vấn đề then chốt để tạo nguồn nhân lực chuyên môn nghiệp vụ cho dịch vụ xã hội phải nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo chuyên môn của các sở đào tạo, đồng thời lại phải biết cách sử dụng đúng người, đúng việc, có sách sử dụng, đãi ngộ đúng đắn để bảo đảm cuộc sống cho họ, biết phát huy mặt mạnh, hạn chế mặt yếu tạo môi trường làm việc dân chủ, đoàn kết thân một tập thể lao động lành mạnh Nhân lực sản xuất trực tiếp tại khu công nghiệp chiếm số đông, làm sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao cung ứng cho xã hợi, đòi hỏi phải có trình đợ nghề nghiệp, có văn hóa nghề nghiệp Nguồn nhân lực này các trường, lớp, trung tâm đào tạo, huấn luyện 160 nghề nghiệp đào tạo sự chuyền nghề, kèm cặp của những người trước, bậc sư phụ, thợ cả Cần phải có sách khún khích mở nhiều trường lớp, trung tâm đào tạo, bồi dưỡng, trung tâm giáo dục cộng đồng, lớp truyền nghề theo nhóm, đờng thời có chế đợ sách bời dưỡng, tôn vinh, đãi ngộ thỏa đáng đối với những người hướng dẫn, kèm cặp chuyền nghề Nguồn nhân lực sản xuất trực tiếp ngành dịch vụ cần hình thành từ lớp trẻ còn học từ trường phổ thông Việc hướng nghiệp các trường phổ thông hiện rất yếu, việc giáo dục kỹ sống đặt muộn và còn sơ sài, làm cho nguồn nhân lực sản xuất trực tiếp gặp nhiều khó khăn Cần phải nhanh chóng khắc phục tình trạng đó cách giảm nhẹ chương trình học lý thuyết nặng nề, cồng kềnh, không cần thiết hiện để học sinh phổ thơng có nhiều thời gian tiếp xúc với thực tế, rèn luyện kỹ sống sự giao tiếp xã hội Điều đó là tuyệt đối cần thiết hiện mà chất lượng làm việc của những người lao động trực tiếp các đơn vị dịch vụ ngày sa sút Đa ̣o đức nghề nghiê ̣p là m ột đòi hỏi nghiêm cẩ n c ủa lĩnh vực dịch vụ xã hội Đây là những vấ n đề hế t sức đươ ̣c chú tro ̣ng quá trin ̀ h đa ̣o ta ̣o và hành nghề ở các đơn vi ̣cung ứng dịch vu ̣ xã hô ̣i, bấ t luâ ̣n là sở công lâ ̣p hay ngoài công lâ ̣p Gắ n liề n với xây dựng đa ̣o đức nghề nghiê ̣p đòi hỏi phải xây dựng chế độ dưỡng đức đố i với nguồn nhân lực dịch vụ xã hội 5.3.5 Đổi quản lý phát triển dịch vụ xã hội bản, thiết yếu khu công nghiệp 5.3.5.1 Dịch vụ giáo dục - đào tạo Thực hiện sách xã hợi hóa đầu tư, thu hút các nguồn đầu tư dân và của doanh nghiệp cho giáo dục và đào tạo, vừa tăng cường đầu tư từ Ngân sách Nhà nước, vừa tăng nguồn ngồi Ngân sách Hồn thiện cơng khai quy hoạch phát triển mạng lưới trường của tất cả bậc học, đó có các trường ngồi cơng lập; xây dựng hoàn thiện hành lang pháp lý để thành phần kinh tế cùng tham gia đầu tư vào giáo dục và đào tạo Tăng cường hợp tác quốc tế để tăng nguồn lực cho giáo dục và đào tạo Tiếp tục vận động, thu hút, tăng vốn ODA đầu tư cho lĩnh vực giáo dục; ưu tiên đầu tư vốn ODA để hỗ trợ thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục, phát triển dạy nghề nâng cao chất lượng giáo dục Khuyến khích mở chi nhánh của các trường tiểu học, trung học sở có chất lượng, có thứ hạng cao thế giới để tạo điều 161 kiện cho em người lao động tại khu công nghiệp tiếp cận với hệ thống giáo dục hiện đại Đồng thời, tạo cạnh tranh lành mạnh giữa các sở đào tạo nước và các sở đầu tư nước Ngoài ra, cần tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực giáo dục; xây dựng chế thu hút đầu tư từ các trường ng̀n vốn FDI Chính quyền Thành phố khuyến khích và có chế bảo đảm cho việc thành lập quỹ hoạt động giáo dục, như: quỹ khuyến học ngành, hội, quỹ khuyến khích tài năng, quỹ cho học sinh nghèo vượt khó, học sinh khuyết tật, gia đình khó khăn, chính sách Xã hội hóa nâng cao chất lượng hai giải pháp có thể làm để thúc đẩy dịch vụ giáo dục đào tạo thời gian đến năm 2025 5.3.5.2 Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe người Trước hết, cần phải tăng cường phát triển mạng lưới y tế sở, giúp người nghèo, phụ nữ, trẻ em chăm sóc sức khỏe tốt tại cộng đồng dân cư khu cơng nghiệp Chính quyền Thành phố cần tạo mơi trường thuận lợi, bình đẳng cho thành phần xã hội tham gia chăm sóc sức khỏe cho người lao động, thực hiện chức quản lý nhà nước đối với dịch vụ y tế, bảo hiểm y tế Bảo đảm ngân sách cho y tế công cộng, chăm sóc sức khỏe bản cho người nghèo, trẻ em dưới tuổi và các đối tượng sách, trợ giúp một phần bảo hiểm y tế cho hộ gia đình cận nghèo Thành phố khuyến khích giúp đỡ kiểm tra, giám sát tư nhân đầu tư vào các loại dịch vụ y tế có thu lợi nhuận bệnh viện, phòng khám đa khoa và chuyên khoa, xét nghiệm, chẩn đoán, thăm dò chức năng, kiểm dịch thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm, vắc xin, sản phẩm y học khác, dưới hình thức góp vốn, liên doanh ngồi nước Tư nhân khuyến khích tham gia dịch vụ của bệnh viện công lập (dịch vụ vệ sinh, vận chuyển, ăn uống, xét nghiệm, ) Việc đầu tư cho dịch vụ y tế của Thành phố cho tuyến cần có trọng tâm trọng điểm, khơng dàn trải, tăng đầu tư thích đáng cho những trọng điểm, phần lại nên cổ phần hóa chủn thành ngồi cơng lập Đổi mới chế sách dịch vụ y tế việc cần làm Viện phí cần tính đúng, tính đủ, cải tiến chế độ bảo hiểm y tế cho đại bộ phận người nghèo, cho y tế tư nhân tham gia chương trình bảo hiểm nên nghiên cứu để xóa bỏ chế đợ ḅc người bệnh phải khám bệnh theo tuyến theo nơi mua bảo hiểm Thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân 162 xu thế của y tế thế giới, từ đến năm 2025 Thành phố cần đề lộ trình thực hiện sách này, đơn giản hóa thủ tục, thực hiện sự công xã hội chăm sóc sức khỏe Tiếp tục hoàn thiện bảo hiểm y tế tự nguyện, bảo hiểm y tế bắt buộc bảo hiểm y tế cho người nghèo để tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân Trong giai đoạn đến năm 2025, cần có giải pháp giải quyết vấn đề dịch vụ y tế cho người lao động tại khu công nghiệp Cần tổng kết kinh nghiệm những năm qua, nhất cuộc vận động Mặt trận Tổ quốc tổ chức xã hội chủ trì để nghiên cứu lập quỹ khám chữa bệnh cho người lao động tại khu công nghiệp, lấy nguồn từ Ngân sách Nhà nước và địa phương, từ quỹ xóa đói giảm nghèo, từ quyên góp cá nhân, tổ chức, quỹ đó dùng để mua bảo hiểm y tế cho người lao đợng, có sự giám sát của Mặt trận Ban chăm sóc sức khỏe dân cư sở cử Tiếp theo, cần đổi mới chế độ tiền lương, thù lao, trợ cấp, cho nhân viên ngành dịch vụ y tế để họ đủ sống nghề của họ mà không phải sách nhiễu người bệnh, khắc phục tệ nạn lót tay sở dịch vụ y tế đã tồn tại lâu dài mà không khắc phục Nhiều nước thế giới không áp dụng chế độ y tế riêng cho một số đối tượng Mọi bệnh nhân đến chữa bệnh hưởng dịch vụ một cách bình đẳng Tùy theo bệnh tình mà hưởng dịch vụ khám chữa bệnh không tùy theo địa vị xã hội của người bệnh Đây là vấn đề bình đẳng xã hội dịch vụ khám chữa bệnh 5.3.5.3 Dịch vụ văn hoá – giải trí – thể thao Xây dựng dịch vụ văn hóa điều kiện kinh tế thị trường vấn đề khó khăn cả lý luận thực tiễn Mọi cơng dân có quyền hưởng thụ dịch vụ văn hóa, rất khó kết hợp hài hịa lợi ích xã hợi, tập thể, cá nhân Văn hóa coi một động lực phát triển Mục tiêu của Đảng và Nhà nước thu hút nguồn lực, thành phần kinh tế, tầng lớp nhân dân xã hội tham gia sáng tạo, cung cấp, phổ biến, tạo nhiều sản phẩm văn hóa tốt để không ngừng cung ứng cho nhu cầu hưởng thụ văn hóa của người lao động Củng cố các sở dịch vụ văn hóa của Thành phố đủ mạnh để thúc đẩy xã hội hóa văn hóa của dân cư khu công nghiệp Để đạt mục tiêu ấy, thời gian tới cần phải thực hiện một số giải pháp sau đây:  Tuyên truyền vận động cho người lao động chủ trương xã hội hóa văn hóa thông qua phương tiện truyền thông đại chúng, thu hút lực lượng trong, ngoài nước 163 tham gia đầu tư phát triển dịch vụ văn hóa Tăng cường xây dựng văn hóa sở, nhân rợng mơ hình tốt hoạt đợng văn hóa  Tăng cường đầu tư của thành phố, hỗ trợ các đơn vị ngồi cơng lập, đơn vị lợi nhuận  Tạo chế sách thích hợp để xã hợi hóa dịch vụ văn hóa Mở rợng dân chủ biểu diễn phù hợp phong mỹ tục, loại trừ văn hóa xấu, tác hại đến đạo đức xã hội Tôn vinh bảo vệ những người có tài có tâm huyết Khen thưởng thích đáng người có cơng Chú trọng cơng tác đào tạo, bời dưỡng tài nghệ thuật quản lý văn hóa Có chế quản lý hoạt động biểu diễn, sinh hoạt văn hóa quần chúng tại khu công nghiệp, xây dựng thiết chế văn hóa phù hợp với khu cơng nghiệp Đặc biệt khún khích việc bảo tồn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Tăng cường công tác tra, kiểm tra dịch vụ văn hóa nhằm bảo tồn phát triển giá trị văn hóa, các loại hình nghệ thuật truyền thống dân gian, phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc để làm chỗ dựa vững cho xã hợi hóa dịch vụ văn hóa  Thành phố cần có quy hoạch phát triển dịch vụ văn hóa đến năm 2025 sở xếp lại các đơn vị dịch vụ văn hóa theo hướng xã hội hóa, tăng nhanh các đơn vị ngồi cơng lập, chủn các đơn vị công lập sang cổ phần hóa và chế tự chủ, tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động văn hóa tại khu công nghiệp, ngăn chặn việc lợi dụng văn hoá để chia rẽ, phá hoại khối đoàn kết cộng đồng dân cư tại khu công nghiệp  Xây dựng, đầu tư thiết bị, máy tập thể thao trời tại khu công nghiệp để cung cấp dịch vụ thể thao miễn phí cho người lao động Việc làm này Thành phố thực hiện rất tốt tại các công viên, các khu vui chơi, tuyến đường dọc theo kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè và các địa điểm khác 5.3.5.4 Dịch vụ nhà xã hội cho người lao động Giải quyết vấn đề nhà cho người lao động vấn đề bản, lâu dài để tái sản xuất sức lao động cho người lao động, nâng cao lực cạnh tranh của doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh của các địa phương, đáp ứng những đòi hỏi bảo vệ quyền lợi cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp thực hiện xuất hướng mức ưu đãi thuế suất đưa sản phẩm vào thị trường của TPP, AEC 164 Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng của nhà đối với người lao động, đối với doanh nghiệp và đối với xã hội ta thấy, giải quyết nhà cho người lao động trước hết biện pháp đảm bảo tái sản xuất sức lao động cho người lao đợng Có nhà đúng nghĩa của nó, người lao động có điều kiện ăn nghỉ thuận lợi tạo điều kiện để phụ hồi sức lao động sau thời gian làm việc căng thẳng, mệt mỏi Không những thế, người lao đợng có nhà ổn định, tạo điều kiện cho họ gắn bó với doanh nghiệp Điều đó một mặt tạo hội cho doanh nghiệp có lực lượng lao động ổn định, mặt khác, người lao động thành thạo tạo suất, chất lượng sản phẩm cao Điều đó là hội để doanh nghiệp nâng cao suất, chất lượng, dành thắng lợi cạnh tranh kinh tế Đồng thời, giải quyết nhà cho người lao động làm việc tại khu công nghiệp là một nhiệm vụ của cấp quyền địa phương nhằm đảm bảo ổn định nâng cao chất lượng đời sống của người dân địa bàn, tạo sức hút người lao động, nhất lao đợng có trình đợ cao đến làm việc tại khu công nghiệp địa bàn địa phương Trên phương diện đó, giải quyết nhà cho người lao động làm việc KCN vấn đề bản, lâu dài tái sản xuất sức lao động, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh của các địa phương việc thu hút lao động, nhất lao động chất lượng cao, trình đợ cao Chính việc thực hiện cung ứng dịch vụ nhà cho người lao động điều kiện hiện địa bàn TP HCM cần tập trung theo hướng sau: Thứ nhất, thực xã hội hóa giải vấn đề nhà ở cho người lao động Trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, việc giải quyết vấn đề nhà cho người lao động làm việc các KCN theo định hướng thị trường Một những nguyên tắc giải quyết nhà theo định hướng thị trường phải thực hiện xã hợi hóa việc cung ứng dịch vụ nhà cho người lao động Nếu thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, việc cung cấp dịch vụ nhà cho công nhân doanh nghiệp Nhà nước, bây giờ chế mới, việc cung cấp dịch vụ nhà cho người lao động bao gờm cả Nhà nước, quyền địa phương, các doanh nghiệp và người dân Lý chỗ điều kiện kinh tế thị trường, dịch vụ nhà là một loại hàng hóa Trong điều kiện kinh tế thị trường, có nhiều chủ thể có khả cung ứng dịch vụ Vì thế, việc xã hợi hóa giải quyết vấn đề nhà tất yếu bối cảnh hiện Thứ hai, giải vấn đề nhà ở cho người lao động phải đảm bảo lợi ích hài hịa người cung ứng dịch vụ nhà ở, người lao động thuê nhà ở khu công nghiệp xã hội 165 Thực chất của giải quyết vấn đề nhà cho người lao động giải quyết mối quan hệ lợi ích giữa người cung ứng dịch vụ nhà ở, người lao động thuê nhà xã hội Người cung ứng dịch vụ nhà mong muốn tối ưu hóa lợi nhuận đầu tư kinh doanh dịch vụ nhà Người lao động mong có chỗ hợp lý phù hợp với khả thu nhập của bản thân Xã hội doanh nghiệp sản xuất KCN mong có nhiều nhà cung ứng cho người lao động để đảm bảo ổn định sức lao động phục vụ cho sự phát triển sản xuất kinh doanh, thu hồi vốn để tái đầu tư và tăng nguồn thu cho ngân sách Vì thế, giải qút nhà có thể thành công nếu biết phối hợp chặt chẽ, xác định điểm tối ưu lợi ích bên Thứ ba, tăng cường vai trò Nhà nước việc giải vấn đề nhà ở cho người lao động nhằm thực quyền nhà ở cho người dân Trước hết Nhà nước phải hoàn thiện những quy định sách phù hợp giải quyết nhà cho người lao động làm việc tại KCN Trên sở sách của nhà nước, Chính quyền Thành phố hồn thiện hệ thống sách nhà cho phù hợp với xu hướng phát triển của Thành phố quy hoạch đất phát triển nhà cho người lao đợng làm việc KCN, sách hỡ trợ lãi suất vay vốn đầu tư phát triển nhà ở, cải cách thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp cá nhân kinh doanh nhà thuộc thành phần kinh tế tham gia cung ứng nhà cho người lao động; sớm nghiên cứu đưa các quy chuẩn nhà cho người lao động KCN thuê phải tăng cường công tác tổ chức kiểm tra giám sát việc thực hiện nhằm biến chủ trương chính sách thành hiện thực Chính quyền Thành phố cần tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát giải quyết vấn đề nhà cho người lao động Việc thành lập Ban chỉ đạo tại địa phương sách nhà để chỉ đạo tổ chức thực hiện chủ trương, chính sách đã ban hành, giải quyết kip thời đối với những trường hợp vi phạm các quy định, hợp đồng, cam kết 166 TÓM TẮT CHƢƠNG Quan điểm mục tiêu phát triển dịch vụ xã hội cho người lao động tại khu công nghiệp địa bàn TP HCM đến năm 2025 là tiếp tục đổi mới hồn thiện sách phát triển dịch vụ xã hội quản lý dịch vụ xã hội, phát triển mạnh mẽ lĩnh vực dịch vụ xã hội với tốc đợ ngày cao Nhanh chóng nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội cách phát triển dịch vụ một cách bền vững, đổi mới quản lý dịch vụ xã hợi theo hướng xã hợi hóa, nâng cao trách nhiệm của thành phố, kết hợp chặt chẽ quan hệ hữu giữa cấp quyền, thị trường xã hội, nâng dịch vụ xã hội tại khu công nghiệp lên trình độ cao, hội nhập sâu rộng môi trường quốc tế Đinh ̣ hướng phát triể n dịch vụ xã hội cho người lao động tại khu công nghiệp điạ bàn TP HCM là phải tăng nhanh tốc độ phát triển các d ịch vụ xã hội; nâng cao chấ t lươ ̣ng và hiê ̣u quả d ịch vụ xã hội; vâ ̣n du ̣ng mô ̣t cách đầ y đủ và linh hoa ̣t các quy luâ ̣t thi ̣ trường phát triển dịch vụ xã hội; đồ ng thời đẩ y ma ̣nh xã hô ̣i hóa dịch vụ xã hội Các giải pháp phát triển dịch vụ xã hội cho người lao động tại khu công nghiệp địa bàn TP HCM đến năm 2025 là phải đổi mới tư phát triển dịch vụ xã hội, đưa dịch vụ xã hội tại khu cơng nghiệp đạt trình dợ hiện đại Hồn thiện chức quản lý nhà nước đối với phát triển dịch vụ xã hợi; phát huy vai trị của tổ chức xã hợi loại hình tổ chức phi lợi nhuận, đổi mới quản lý phát triển dịch vụ xã hội bản, thiết yếu tại khu công nghiệp 167 KẾT LUẬN DVXH mợt lĩnh vực giữ vai trị rất quan trọng q trình phát triển xã hợi quản lý phát triển xã hợi Nó gắn liền mối quan hệ hữu tương tác với phát triển xã hội, chúng khơng tách rời phụ tḥc lẫn Tuy có mối quan hệ tương tác với quản lý phát triển xã hội, DVXH là cầu nối khâu cuối chuyển tải những kết quả quản lý phát triển xã hội đến người, thực hiện mục tiêu cuối của quản lý phát triển xã hội DVXH những hoạt động cụ thể cung ứng cho nhu cầu của người, phụ thuộc vào kết quả của quản lý phát triển xã hội vào nhu cầu của người cung ứng Tuy nhiên những hoạt động cụ thể đó tốt hay xấu, thuận lợi hay khó khăn lại phụ tḥc vào lý thút mơ hình phát triển của một chế độ, một quốc gia phụ thuộc vào trình độ tổ chức quản lý của quốc gia đó Ở một đất nước lấy mục tiêu phục vụ người làm tối thượng có cách tổ chức dịch vụ xã hội tốt nhất, thuận tiện nhất, qua đó thể hiện tính ưu việt của chế độ đó, đất nước đó DVXH một phạm trù hoạt động rất rộng lớn, phong phú, đa dạng, liên quan đến hoạt đợng kinh tế, trị, văn hoá, khoa học công nghệ, đối ngoại, liên quan đến tự nhiên, xã hội, người (đủ giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, sở thích, tơn giáo, dân tộc, địa vị xã hội, thu nhập kinh tế, trạng thái tinh thần, tâm lý, ) Những nhu cầu đó lại thay đổi theo thời gian và không gian, thay đổi theo mơi trường, hồn cảnh Do khó có thể hình dung có loại dịch vụ cung ứng cho loại nhu cầu Sự phân biệt giữa chủ thể khách thể, người cung ứng và người thụ hưởng chỉ là tương đối, mợt người giữ vai trò kép, vừa là người cung ứng dịch vụ, lại vừa là người cung ứng dịch vụ cho người khác nên cách tiếp cận nghiên cứu DVXH phải khái qt hóa mức đợ tương đối Ở nước ta nói chung, TP HCM nói riêng thời kỳ chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thực tế đó đặt cho DVXH một bài toán khó, đó là bài toán của một mô hình DVXH chưa định hình Trong hoạt đợng DVXH vơ cùng phong phú, đa dạng đó, cái gì là đúng cần phát huy, sai cần loại trừ, phải tiếp tục thử nghiệm qua thực tiễn Những có thể coi lý thút DVXH có thể nêu mới nhận thức đã đạt tới cái ngưỡng của ngày hôm Cùng với sự phát triển của thực tiễn, điều chỉnh, bổ sung, phát triển 168 TP HCM trung tâm kinh tế lớn, ln có tốc đợ tăng trưởng kinh tế cao, giữ vị trí dẫn đầu đóng góp cho NSNN Phát triển DVXH cho NLĐ tại các KCN địa bàn TP HCM đã làm thay đổi kỹ nghề của NLĐ, tạo thu nhập nâng cao mức sống cho NLĐ, góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp hoạt động tại các KCN Đồng thời đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế của TP HCM, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động của Thành phố Phát triển DVXH cho NLĐ tại các KCN địa bàn TP HCM đã góp phần nâng cao trình độ nghề nghiệp cho NLĐ, giải quyết việc làm, cung cấp nhà và các phương tiện sinh hoạt phục vụ cuộc sống của NLĐ, tạo hội cho NLĐ tiếp cận nhiều đến dịch vụ chăm sóc sức khỏe, đời sống văn hóa tinh thần của NLĐ cải thiện Thế nhưng, gần 30 năm qua, việc phát triển DVXH cho NLĐ tại các KCN địa bàn TP HCM cịn nhiều hạn chế mức đợ tiếp cận DVXH, chất lượng DVXH thấp, chưa đáp ứng yêu cầu của dịch vụ xã hội cần thiết theo hướng văn minh tại KCN TP HCM Quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển DVXH cho NLĐ tại các KCN địa bàn TP HCM đến năm 2025 là tiếp tục đổi mới hoàn thiện sách phát triển DVXH quản lý DVXH, phát triển mạnh mẽ lĩnh vực DVXH với tốc đợ ngày cao Nhanh chóng nâng cao chất lượng DVXH cách phát triển dịch vụ một cách bền vững, đổi mới quản lý DVXH theo hướng xã hội hóa, nâng cao trách nhiệm của thành phố, kết hợp chặt chẽ quan hệ hữu giữa các quan quản lý Nhà nước, thị trường xã hội, nâng DVXH tại các KCN lên trình độ cao, hội nhập sâu rộng môi trường quốc tế Với những kế t quả nghiên cứu đa ̣t đươ ̣c, Luâ ̣n án đã giải quyế t đươ ̣c các nhiê ̣m vu ̣ đă ̣t và đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu nghiên cứu của đề tài Tuy nhiên, với hiể u biế t khiêm tố n và ̣n chế về nguồ n lực cho nghiên cứu trước mô ̣t chủ đề rô ̣ng , nhiề u thách thức cả về lý luâ ̣n và thực tiễn nên Luâ ̣n án khó tránh khỏi những ̣n chế , thiế u sót Nghiên cứu đề tài , tác giả cũng nhâ ̣n thấ y có những vấ n đề cầ n đươ ̣c mở rô ̣ng nghiên cứu ở những công trình khác , (1) vai trò của dich ̣ vu ̣ xã hô ̣i quá trình tái sản xuấ t xã hội, (2) mố i tương quan giữa dich ̣ vu ̣ xã hô ̣i với các quá trì nh xã hô ̣i, (3) vai trò , vị trí, sự hoán đổi giữa các chủ thể và khách thể của dịch vụ xã hội , (4) xu thế vâ ̣n đô ̣ng của dich ̣ vu ̣ xã hội,… ... bền vững của các khu công nghiê ̣p điạ bàn TP HCM Chính vậy, việc lựa chọn đề tài: ? ?Phát triển dịch vụ xã hội cho ngƣời lao động khu cơng nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh? ?? có ý nghĩa... vụ Hình 1.1: Khung nghiên cứu phát triển dịch vụ xã hội cho ngƣời lao động khu công nghiệp địa bàn TP Hồ Chí Minh 18 (6) Việc triển khai cung ứng dịch vụ xã hội đã đem đến những tác... 2.3 NỘI DUNG DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CƠNG NGHIỆP 2.3.1 Khu cơng nghiệp đặc điểm khu công nghiệp Khu công nghiệp (KCN) đã có lịch sử hình thành phát triển một trăm

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

    • 1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • TÓM TẮT CHƯƠNG 1

    • CHƯƠNG 2: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP

      • 2.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA DỊCH VỤ XÃ HỘI

      • 2.2. PHÂN LOẠI DỊCH VỤ XÃ HỘI

      • 2.3. NỘI DUNG DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP

      • 2.4. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIA SỰ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP

      • 2.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞ N SỰ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP

      • TÓM TẮT CHƯƠNG 2

      • CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI GIAN QUA

        • 3.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

        • 3.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

        • 3.3. THỰC TRẠNG DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

        • TÓM TẮT CHƯƠNG 3

        • CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂ ỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH

          • 4.1 MỨC ĐỘ TIẾP CẬN VÀ CHẤT LƯỢNG CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

          • 4.2. TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN

          • 4.3. NGUYEN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH

          • TÓM TẮT CHƯƠNG 4

          • CHƯƠNG 5: ẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025

            • 5.1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

            • 5.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025

            • 5.3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan