(Sáng kiến kinh nghiệm) rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 từ

35 25 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT………………………………………………… BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SKKN……………… PHẦN 1: NỘI DUNG……………… …………… ………………….………4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ.….………… ……………… Các khái niệm liên quan…………… …….…………… … …………… Các hình thức trình bày đoạn văn.…….……….… …………………… … Các thao tác lập luận………………………………………………… ………4 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI… Một số yêu cầu viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 từ……………………5 1.1 Dàn ý dạng đề nghị luận tư tưởng đạo lý…… …………………….6 1.2 Dàn ý dạng đề nghị luận tượng đời sống……… …………… 1.3 Dàn ý dạng đề nghị luận vấn đề xã hội đặt câu chuyện… Thực trạng vấn đề…….……………….…………………………………… Các giải pháp thực hiện….…………………………………………… …… 3.1 Giải pháp 1: Phần chuẩn bị……………………………………………… 3.2 Giải pháp 2: Phần hướng dẫn học sinh tìm ý cho đoạn văn…………… 10 3.3 Giải pháp 3: Các hoạt động cụ thể………………………………………….10 CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm HSG: Học sinh giỏi HS: Học sinh THPTQG: Trung học phổ thông quốc gia BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI khẳng định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, đảm bảo trung thực khách quan ” Theo tinh thần trên, đổi hình thức đánh giá kiểm tra chất lượng học tập môn Ngữ văn theo yêu cầu phát triển lực cần thiết Phương án thi THPTQG năm 2018 Bộ giáo dục định học sinh thi độc lập: Toán, Văn, Ngoại ngữ tự chọn hai thi tổ hợp: Khoa học Tự nhiên (Hóa, Sinh, Lý) Khoa học Xã hội (Sử, Địa, GDCD) Trong mơn Văn theo hình thức tự luận có thay đổi sau: Về hình thức đoạn văn (khơng phải văn) Thời gian thi giảm xuống từ 180 phút 120 phút Bởi phần đề thi có điều chỉnh, đặc biệt phần nghị luận xã hội từ viết văn 600 chữ chuyển thành viết đoạn văn 200 chữ triển khai ý từ phần Đọc hiểu Về điểm số có biến động từ 3,0 điểm trước thành 2,0 điểm Yêu cầu nội dung, đề thi phát huy tối đa việc phát biểu chủ kiến học sinh quan điểm, tượng, vấn đề trích dẫn gợi từ văn đọc hiểu phần Ở bậc THPT phân môn Làm văn học sinh tiếp tục luyện tập viết đoạn văn chủ yếu rèn viết đoạn văn nghị luận văn học Chương trình THPT hành, chương trình lớp 12 chủ yếu rèn kĩ lập dàn ý tạo lập văn mà chưa ý đến việc rèn viết đoạn văn nghị luận 200 từ cho học sinh Sắp tới Bộ giáo dục có kế hoạch thay đổi Sách giáo khoa Đây thời điểm giao thời cũ mới, hình thức thi thay đổi cịn chương trình chưa đáp ứng kịp thời Với sáng kiến “Rèn luyện kỹ viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 từ”, người viết mong muốn tháo gỡ bỡ ngỡ vướng mắc nhằm giúp em học sinh làm tốt câu nghị luận xã hội viết đoạn 200 từ Từ đó, góp phần nâng cao tổng điểm thi mơn Ngữ văn em kì thi THPTQG Tên sáng kiến: - Rèn luyện kỹ viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 từ Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Thanh Hằng - Địa tác giả sáng kiến: Xã Đồng Thịnh, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0978870469 - Email: nguyenthithanhhang1986@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Nguyễn Thị Thanh Hằng - Giáo viên trường THPT Sáng Sơn Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng thực tiễn giảng dạy học tập môn Ngữ văn cho ba khối 10;11 12 Trong chủ yếu dành cho lớp 12 chuẩn bị thi THPTQG, cụ thể tiết học rèn luyện kĩ viết đoạn nghị luận xã hội Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: 15/9/2018 Mô tả chất sáng kiến: PHẦN 1: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ Tìm hiểu chung nghị luận xã hội Nghị luận xã hội phương pháp nghị luận lấy đề tài từ lĩnh vực xã hội trị, đạo đức làm nội dung bàn bạc nhằm làm sáng tỏ - sai, tốt xấu vấn đề nêu Từ đưa cách hiểu thấu đáo vấn đề nghị luận vận dụng vào đời sống Nghị luận xã hội gồm có hai dạng: Nghị luận tư tưởng, đạo lí nghị luận tượng đời sống Đoạn văn hình thức trình bày đoạn văn a Khái niệm đoạn văn Đoạn văn: Là đơn vị sở văn bản, diễn đạt nội dung trọn vẹn thống Về hình thức, đoạn văn mở đầu chỗ lùi đầu dòng, viết hoa kết thúc dấu chấm ngắt đoạn b Các hình thức trình bày đoạn văn Ngồi hai hình thức trình bày đoạn văn theo kiểu móc xích song hành (ít dùng), dựng đoạn văn nói chung đoạn văn nghị luận xã hội nói riêng thường sử dụng hình thức trình bày đoạn văn phổ biến sau: + Diễn dịch: Là đoạn văn câu chủ đề mang ý khái quát đứng đầu đoạn Các câu lại triển khai ý tưởng nêu câu chủ đề + Quy nạp: Là đoạn văn câu chủ đề mang ý khái quát đứng cuối đoạn Các câu phía làm nhiệm vụ dẫn dắt, lí giải để đến kết luận câu chủ đề + Tổng phân hợp: Là đoạn văn câu chủ đề mang ý khái quát đứng đầu đoạn, mở vấn đề cho câu triển khai ý cụ thể Câu kết đoạn chốt lại vấn đề nâng cao ý Trong trình rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh, chúng tơi ý tới hình thức tổng - phân - hợp Các thao tác lập luận 3.1 Thao tác lập luận giải thích - Làm cho người nghe hiểu rõ tư tưởng đạo lí, phẩm chất, quan hệ… cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức trí tuệ bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho người - Giải thích cách: nêu định nghĩa, kể biểu hiện, so sánh, đối chiếu, mặt có lợi, có hại, nguyên nhân hậu cách phòng tránh… - Yêu cầu: mạch lạc, ngôn từ sáng, dễ hiểu 3.2 Thao tác lập luận phân tích - Mục đích: Làm rõ đặc điểm nội dung hình thức, cấu trúc mối quan hệ bên trong, bên đối tượng - Khi phân tích cần chia tách đối tượng thành yếu tố dựa tiêu chí quan hệ định - Khi phân tích cần sâu vào yếu tố song ý tới tính chỉnh thể, tồn vẹn thống 3.3 Thao tác lập luận bình luận - Đề xuất thuyết phục người khác tán đồng với nhận xét, đánh giá - Khi bình luận, cần: / Trình bày rõ ràng, trung thực tượng bình luận ./ Đề xuất chứng tỏ ý kiến xác đáng ./ Có lời bàn luận sâu chủ đề bình luận 3.4 Thao tác lập luận chứng minh - Dùng lí lẽ, chứng chân thực thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh đáng tin cậy - Lí lẽ dẫn chứng phải lựa chọn, thẩm tra phân tích 3.5 Thao tác lập luận so sánh - Làm sáng rõ đối tượng tương quan với đối tượng khác, so sánh làm văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động có tính thuyết phục - Khi so sánh cần đặt đối tượng vào bình diện, tiêu chí để thấy giống khác đồng thời phải nêu ý kiến, quan điểm người viết 3.6 Thao tác lập luận bác bỏ - Dùng lí lẽ dẫn chứng để gạt bỏ ý kiến sai lệch, từ nêu ý kiến để thuyết phục người nghe - Có thể bác bỏ cách nêu tác hại, nguyên nhân khía cạnh sai lệch luận điểm, luận hay cách lập luận - Cần có thái độ khách quan, mực bác bỏ CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Một số yêu cầu khái quát viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 từ - Hình thức: Đoạn văn (khơng phải văn) khơng xuống dòng - Dung lượng: 200 từ, tương đương 17-20 dòng tờ giấy thi - Nội dung: Cần đưa vấn đề dạng nghị luận học Đoạn văn đáp ứng yêu cầu đề, câu đoạn liên kết chặt chẽ với - Cấu trúc đoạn văn: Nếu đề khơng u cầu cụ thể hình thức đoạn văn nên sử dụng hình thức tổng - phân - hợp Một số yêu cầu cụ thể viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 từ 2.1 Cách làm dạng đề nghị luận tư tưởng, đạo lí Bước 1: Tìm hiểu đề Thơng thường phần tìm hiểu đề, GV gọi HS trả lời nhanh miệng, xác định vấn đề cốt lõi mà đề yêu cầu, với dạng đề kín từ định hướng cách dẫn dắt vấn đề Người viết cần xác định ba yêu cầu sau: - Yêu cầu nội dung: Vấn đề cần nghị luận gì? (vấn đề nhận thức, vấn đề đạo đức, quan hệ gia đình, quan hệ xã hội, ứng xử…) Có ý cần triển khai? Mối quan hệ ý nào? - Yêu cầu phương pháp: Các thao tác nghị luận cần sử dụng? (giải thích, chứng minh, bình luận…) - Yêu cầu phạm vi dẫn chứng: Trong văn học, đời sống thực tiễn (khuyến khích lấy dẫn chứng đời sống thực tiễn) Bước 2: Lập dàn ý *) Đề yêu cầu bàn vấn đề mang tính khái quát, dàn ý sau: Mở đoạn Nêu tư tưởng, đạo lí cần bàn Thân đoạn Giải thích (Là gì?) - Giới thiệu trực tiếp vào vấn đề cần bàn luận từ đến câu - Giải thích ngắn gọn nội dung tư tưởng, cách hiểu (1-2 câu) Phân tích, chứng minh (Tại sao? Như nào?) - Phân tích tác dụng, ý nghĩa tư tưởng, chứng minh Bàn luận, mở rộng vấn đề - Lật ngược vấn đề - Phê phán tư tưởng, biểu trái ngược Kết đoạn Rút học nhận thức hành - Nhận thức ý nghĩa, tính đắn, tác dụng tư tưởng động - Hành động (1-2 câu) *) Đề yêu cầu bàn khía cạnh vấn đề, dàn ý cụ thể sau: - Nhất thiết phải giữ lại phần gợi ý trên: Phần giải thích phần rút học nhận thức hành động - Thời gian dung lượng lại tập trung vào vấn đề mà đề yêu cầu - Triển khai viết đoạn theo hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng xây dựng (theo dàn ý) - Một đoạn văn nghị luận xã hội thường có yêu cầu số lượng câu chữ (200 từ) số lượng điểm (2.0 điểm) nên trình viết, em cần phân phối lượng thời gian cho phù hợp, tránh viết dài dòng, sa vào kể lể, giải thích vấn đề khơng cần thiết - Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc, dễ hiểu có tính thuyết phục cao; sử dụng số phép tu từ yếu tố biểu cảm phải phù hợp có chừng mực Bước 4: Đọc lại sửa chữa sai sót - Sau hồn thành đoạn văn, HS cần dành thời gian từ đến phút kiểm tra lại viết Công việc không tốn nhiều thời gian GV nên hình thành thói quen tự kiểm tra cho em Nó giúp em kiểm sốt lỗi sai tả, cách dùng từ hay thiếu chữ… mà q trình vừa tư vừa viết đơi em dễ phạm phải *) Ví dụ minh họa: Viết đoạn văn 200 từ trình bày suy nghĩ anh/ chị câu nói sau “Tình người sống tử tế với nhau” Mở đoạn Nêu tư tưởng, đạo Nhân loại sản sinh nhiều giá trị, chuẩn mực với mục đích làm cho xã hội trở lí cần bàn nên văn minh hơn, có lối sống tử tế Giải thích (Là gì?) - Tử tử tế có nghĩa nhỏ nhất; tế tử tế có nghĩa cẩn trọng - Tử tế ứng xử nghĩa từ điều nhỏ phải cẩn trọng, ý tứ - Không tuân thủ nguyên tắc ta trở nên dễ dãi, không ý đến hành vi, cử mình; khơng hiểu thói quen, tập qn, sở thích người khác dẫn đến Thân đoạn Phân tích, chứng thất bại giao tiếp minh (Tại sao? - Sống tử tế tình người trở nên ấm áp, Như nào?) người trở nên tin cậy lẫn - Con người tránh xa đố kị, dối trá, ốn ghét, hồi nghi, cịn lại chân thành, tôn trọng, đối đãi lịch thiệp với nhau… Bàn luận, mở rộng vấn đề - Tử tế khơng đồng nghĩa với hạ - Phê phán người cẩu thả, thô bạo cách hành xử, thiếu quan tâm đến người khác từ việc làm nhỏ Kết đoạn Rút học nhận thức hành - Tử tế chuẩn mực có giá trị mn thuở ứng xử động - Cần trau dồi nhân cách để hoàn thiện 2.2 Cách làm dạng đề nghị luận tượng đời sống Bước 1,3,4: Giống với cách làm dạng đề nghị luận tượng đời sống Bước 2: Lập dàn ý *) Đề yêu cầu bàn vấn đề mang tính khái quát, dàn ý sau: Nêu tượng đời sống cần Mở đoạn bàn bạc Giới thiệu thẳng tượng cần bàn luận câu tổng qt Giải thích (Là gì?) Giải thích ngắn gọn tượng Biểu hiện, thực trạng Diễn (mức độ, phạm vi, quy mơ, tính chất)? Ở đâu? Tính phổ biến? Thân đoạn Kết đoạn Phân tích nguyên nhân/ tác - Nguyên nhân: chủ quan, khách hại tác dụng (nếu tượng tốt) quan; người; thiên nhiên… Biện pháp khắc phục/biện pháp nhân rộng tượng - Giải pháp khắc phục/ thực việc ntn? Rút học nhận thức hành động - Nhận thức tác dụng/ tác hại - Hành động *) Đề yêu cầu bàn khía cạnh vấn đề (Đề khơng yêu cầu bàn bạc tượng mà yêu cầu bàn luận khía cạnh nguyên nhân vấn đề giải pháp khắc phục tượng…), cách làm cụ thể sau: 10 - What: nhãn hiệu dấu ấn, cá tính, phẩm chất riêng, trội cá nhân; tạo nhãn hiệu cách khẳng định giá trị, tạo tên tuổi cho - Why: Giúp ta nhận thức mình, phát huy giá trị thân; mang lại giá trị tích cực cho xã hội xã hội công nhận; sống mờ nhạt lãng phí khơng có nhãn hiệu - Who: Kình ngư Ánh Viên, Sơn Tùng MTP - How: Tôn trọng nhãn hiệu người khác, tạo nhãn hiệu không tạo dị biệt Đề số 2: Du học - lợi bất cập hại - What: Học tập mơi trường nước ngồi - xu hướng phổ biến đời sống, tượng vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực - Why: +mở rộng kiến thức, khẳng định khả thích ứng lĩnh; tiếp xúc môi trường giáo dục tốt + sốc văn hóa, tâm lí dễ lung lay, sa ngã - Who: Thần đồng Đỗ Nhật Nam - How: Chuẩn bị kiến thức, kĩ năng, tâm lí vững vàng Đề số 3: Đừng sống đá - What: Hòn đá hình ảnh ẩn dụ cho lối sống (vơ cảm, trơ lì, thụ động, bảo thủ ) - Why: Con người xác, tâm hồn, trí tuệ Thời gian đời ngắn ngủi khơng cho phép ta lãng phí Hịn đá vơ tri – người mờ nahtj, vơ ích - Who: Đặng Lê Nguyên Vũ; tượng hôi - How: Chủ động nhận thức mình; Quan tâm hòa nhập giúp đỡ người Đề số 4: Con người làm điều lớn lao họ có giấc mơ lớn - What: Hãy khao khát hành động để đạt thành tựu rực rỡ to lớn - Why: động lực thúc đẩy hành động; Có định hướng rõ ràng; Cống hiến lớn lao cho dân tộc, nhân loại - Who: Santiago ( Ông già biển cả), Hồ Chí Minh - How: Cần tỉnh táo để không ảo tưởng viển vông 5.3 Học sinh thực hành thực tế lớp 21 Thao tác 1: HS viết đoạn văn nghị luận xã hội theo chủ đề GV phân nhóm, thời gian viết 20 phút Thao tác 2: HS chấm chéo ngẫu nhiên GV hướng dẫn cụ thể: - Dùng bút khác màu với viết - Ghi rõ ràng bên cạnh điểm hay viết bạn - Nhận xét chỗ chưa đạt (theo ý kiến cá nhân học sinh) Thao tác 3: Học sinh trao đổi chấm 5.4 Giáo viên chấm nhà - Giáo viên không chấm đoạn văn học sinh mà lưu ý xem xét cách em lĩnh hội đoạn văn bạn - Sau chấm, giáo viên ghi rõ kinh nghiệm tổ chức buổi thảo luận lớp 5.5 Thảo luận lớp GV đặt câu hỏi tình để HS thảo luận: - Em nhận xét bạn? Tại em thích cách viết đó? - Em học tập bạn kĩ gì? - Em nhận thấy đoạn văn bạn chưa đạt, sao? Cuối buổi, GV chốt lại kinh nghiệm viết đoạn văn CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Kết đạt Sau chúng tơi trích dẫn số đoạn văn hay học sinh lớp thực nghiệm Đối tượng dạy học minh họa gồm 70 học sinh hai lớp 12A7 12A9 trường THPT Sáng Sơn - phân hiệu II - Đặc điểm: Tôi chọn hai lớp lớp học ban bản, lớp học theo định hướng thi Đại học chủ yếu theo tổ hợp môn: Văn, Sử, Địa Ở hai đối tượng khác nhau, vốn kiến thức, khả tư cảm thụ khác điều kiện tốt để khảo sát kết quả, xem khả ứng dụng sáng kiến dạy học cho toàn trường Mặt khác, đặc thù nhà trường nên lớp 22 12A7 lớp có phân hóa học sinh rõ nét, có học sinh xuất sắc học sinh học chưa tốt môn văn Khi dạy đối tượng phép thử, để sau có kết quả, tự người dạy điều chỉnh, biết huy động, vận dụng kiến thức, kỹ năng, phương pháp phù hợp với đối tượng Và thế, thể nghiệm đem rút kinh nghiệm, hình thành mơ hình dạy học phù hợp với đối tượng thực tế, đạt hiệu cao, khiến học sinh hứng thú hình thành lực văn học lực khác liên quan 1.1 Hãy tạo nhãn hiệu cho riêng Chúng ta sinh thể khơng thể sống sao, phải có “nhãn hiệu” - nét riêng “Nhãn hiệu” dấu ấn, cá tính, phẩm chất riêng Tạo nhãn hiệu ta khẳng định giá trị, tạo tên tuổi cho thân sống “Nhãn hiệu” giúp ta nhận thức thân, biết đứng vị trí Một “nhãn hiệu” sáng mang lại giá trị tốt đẹp cho đời Mọi người biết đến bạn qua nhãn hiệu bạn, bạn yêu mến, quý trọng, xã hội ghi nhớ Ngược lại, không tạo lập “nhãn hiệu” bạn hàng giả, giá trị Thanh xuân bạn bị phai nhòa, lãng phí giá trị tự có bạn bị dòng đời lãng quên Hiện phận giới trẻ Việt Nam chạy theo “nhãn hiệu” rởm mà khơng nhận thức điều ca sĩ hát nhép, bắt chước lố lăng Lệ Rơi, Tùng Sơn Ngồi ra, ta cịn biết đến nhiều nhãn hiệu làm nên tên tuổi lớn KFC, Huyndai Bản thân người đường kiếm tìm nhãn hiệu cần biết hiểu rõ giá trị thân để trau dồi phát huy Ta không nên đánh đồng nhãn hiệu với trội dị biệt phải biết tôn trọng “nhãn hiệu” người khác Tóm lại, thay để người khác hỏi bạn trước làm nên “nhãn hiệu” cho (HS Trần Tuấn Anh) 1.2 Du học - lợi bất cập hại “Du học - lợi bất cập hại”, câu nói thể nhìn đa chiều vấn đề du học giới trẻ quan tâm Trước hết, “du học” học tập mơi trường 23 nước ngồi Nó đem lại nhiều lợi ích cho thân Bạn trau dồi ngoại ngữ, lĩnh kiên cường, nhân cách khả thích ứng Từ đó, bạn nhận thân ngày trưởng thành Không thế, bạn cịn tiếp xúc với văn hóa đa quốc gia, tiếp đến mơi trường giáo dục tiên tiến với phương pháp dạy học đổi hay chất lượng sống cao Bên cạnh mặt tích cực cịn có mặt tiêu cực Việc du học chứa đầy cám dỗ việc làm thêm, bạn bè "rủ rê" chơi Hơn khơng tránh khỏi việc "sốc" văn hóa, đối mặt với thay đổi rào cản ngơn ngữ, khí hậu khắc nghiệt tâm lý thay đổi trầm cảm, cô đơn Và điều thực tế đơi việc du học theo phong trào ta không xác đinh rõ phương hướng, không chuẩn bị chu đáo Em Đỗ Nhật Nam, du học sinh nhỏ tuổi, với việc trang bị kĩ chuẩn bị tâm lý nên học môi trường khác em phát triển lực hiệu việc học tập Trong du học, bạn nên chuẩn bị tâm lý, xác định mục tiêu thân không nên tách rời mối quan hệ gia đình, bè bạn (HS Nguyễn Thùy Dương) 1.3 Đừng sống đá Xã hội đại ngày đặt cho người vấn đề quan trọng: "Đừng sống hịn đá" Đó cách nói ẩn dụ lối sống vơ cảm, trơ lì, bị động người Vậy không nên sống vậy? Con người thể thống mặt thể xác lẫn tâm hồn Sống đá khiến ta lãng phí tuổi xuân tài vốn có Xã hội khơng chấp nhận người vô cảm bị động Nguy hiểm hơn, ta bị đời đặt, an khiến ta dễ lâm vào bi kịch, bất hạnh Ngày nay, khơng bạn trẻ bị trở thành đá Từ việc chọn trường, chọn nghề hôn nhân người khác định Cho nên, để khơng phải sống hịn đá, thân người phải chủ động nhận thức Ta cần quan tâm, giúp đỡ người xung quanh hòa nhập với cộng đồng Tuy nhiên hịn đá vơ tri khía cạnh mang phẩm chất tốt đẹp Đôi khi, 24 nên sống hịn đá, ln giữ vững lập trường kiên định (HS Trần Thu Hà) 1.4 “Một người có dũng khí cảm nhận thấy nỗi sợ chế ngự nỗi sợ ấy” (Trích “Chuyện ốc sên muốn biết chậm chạp”) Nguồn sức mạnh to lớn để người vượt qua nỗi sợ hãi, khó khăn, thử thách sống dũng khí Trong truyện “Chuyện ốc sên muốn biết chậm chạp” nhà văn viết" " Câu nói khẳng định thái độ sống người có dũng khí phải đối mặt với giông bão đời Họ cảm nhận nỗi sợ ln có lĩnh chế ngự nỗi sợ để cố gắng đạt mục tiêu đặt Dũng khí cội nguồn đưa ta đến thành cơng Người có dũng khí ln tự tin, mạnh mẽ Mỗi khó khăn ập đến họ chủ động đối diện, chí thách thức khó khăn để tìm cách chiến thắng hoàn cảnh Như đầu bếp gốc Việt tiếng giới, người giành danh hiệu “Vua đầu bếp Mĩ” Christine Hà Chị người bị mù từ sau lần tai nạn, chị chia sẻ tự truyện “Nếu khơng có niềm đam mê nấu ăn dũng khí để tiếp tục ni dưỡng niềm đam mê có lẽ tơi khơng trở thành Christine Hà ngày hơm nay” Dũng khí giúp người vươn tới điều cao quý sống dám đấu tranh với ác, để bảo vệ công lẽ phải Sự kiện 1/5/1913 đánh dấu bùng nổ phong trào đấu tranh địi ngày làm tiếng cơng nhân Chicago, Mĩ thể dũng khí người lao động dám đứng lên địi quyền lợi đáng cho thân Tự đấu tranh chiến thắng cám dỗ thân người chiến thắng vĩ đại nhất, lúc người Người có dũng khí cảm nhận giơng tố, thử thách đời sẵn sàng đối diện để bước qua không “cúi đầu trước giông tố” Tuy nhiên có nỗi sợ khẳng định nhân cách người Huấn Cao “Chữ người tử tù” lĩnh, khí phách khơng sợ cường quyền, uy lực lại nghiêng trước “một lịng thiên hạ” Ông nguyên mẫu người anh hùng Cao Bá Quát, đời hiên ngang biết cúi đầu trước 25 đẹp khiết hoa mai “Nhất sinh đê thủ bái mai hoa” Muốn có dũng khí cần phải rèn luyện ngày, tự nhận thức để tìm nguyên nhân nỗi sợ tìm cách hành động chế ngự nỗi sợ Cần phê phán người ln chùn bước trước khó khăn, cảm nhận nỗi sợ lại không dám đương đầu, biết thu vỏ ốc Mặt khác, người khơng biết sợ kẻ liều lĩnh, bất chấp dễ bị sa ngã vào cám dỗ Như vậy, câu nói lời khuyên đắn định hướng cho thái độ sống trước nỗi sợ - thử thách khó khăn đời, ln chấp nhận tất yếu sống phải biết rèn luyện không ngừng để có lĩnh vượt qua (HS Phạm Ngân Hà) 1.5 “Bạn thân mến, ln sống mình, sống cách khơn ngoan” (Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm hữu hạn ) Có người tốt, ln lo lắng, quan tâm, người khác mà quên thân Nhưng Phạm Lữ Ân “nếu biết trăm năm hữu hạn” khuyên “Bạn thân mến, sống mình, sống cách khơn ngoan” Mỗi người cá thể xã hội, tách rời mối quan hệ với người Và sống tập thể, tất nhiên cần giúp đỡ, yêu thương, sẻ chia lẫn Tuy nhiên sống người khác, quên thân sống mà khơng phải mình, sống với cảm xúc gượng gạo người khác Thậm chí để chiều lịng người họ sẵn sàng làm việc khơng thích để chiều lịng người Nhưng nhận lại có thờ ơ, vơ tâm điều đơn giản họ quen với quan tâm, lo lắng bạn, hiểu dù có làm điều gì, bạn mở lịng tha thứ nên sẵn sàng nhận vơ điều kiện có làm tổn thương bạn Đây cách sống sai lầm tự làm khổ Mỗi người sinh điều kì diệu tạo hóa, khơng giống cần phải sống mình, để khơng sắc riêng Nhưng “sống cách khơn ngoan” để vừa lịng mình, vừa lịng người, vừa mình, lại vừa hài hòa mối quan hệ với người xã hội? Hãy dành nhiều thời gian cho người thân yêu, 26 người thật tốt với bạn Hãy trân trọng, đối xử tử tế bạn đã, làm với họ Cịn với mn vàn mối quan hệ xã hội, u thương thơi chưa đủ mà cịn cần tỉnh táo, sáng suốt nhìn nhận dành quan tâm cho người xứng đáng nhận Từ xa xưa ông cha ta gửi gắm lời khuyên câu chuyện cổ tích sâu sắc Chuyện “Sự tích muỗi” điển hình Vì yêu thương, nuông chiều người vợ đến mù quáng quên thân mà cuối nhận lại cay đắng người vợ sống dậy trở lại theo người đàn ơng giàu có Như câu nói lời khuyên thật ý nghĩa, định hướng cho cách sống tế nhị với người, đồng thời cần tôn trọng, yêu thương thân (HS Nguyễn Anh Thư) 1.6 Đề thi minh họa Bộ: Suy nghĩ anh/ chị ý kiến nêu phần đọc hiểu “Leo lên đỉnh cao để em nhìn ngắm giới để giới nhận em” Trong sống, mong muốn thành cơng mục đích cuối thành cơng gì? Bàn vấn đề đó, có ý kiến cho rằng: Leo lên đỉnh cao để em nhìn ngắm giới khơng phải để giới nhận em (Phần mở đoạn) Câu nói xác lập thái độ cần có người đạt thành công để ghi danh tên tuổi mà để cảm nhận giới tầm cao hơn, rộng lớn khái quát hơn; từ làm giàu có tâm hồn trí tuệ (trả lời câu hỏi: gì) Trong sống có nhiều đỉnh cao địa lý, tri thức, sức khỏe… mà người khao khát khám phá Để vượt qua nó, cần phải có tri thức, kĩ năng, lịng kiên trì, ý chí nghị lực phi thường… Khi lên tới đỉnh cao, niềm vui lớn mà ta đạt việc ta chiến thắng thân mình, mở mang thêm kiến thức nhìn ngắm giới tầm khái quát rộng lớn Khi chinh phục đỉnh Phan xi păng - nhà Đơng Dương, hẳn niềm vui lớn mà bạn tìm thấy chụp vài ảnh đăng lên facebook để khoe khoang với người mà bạn hít thở bầu khơng khí lành thỏa sức 27 ngắm nhìn vẻ đẹp lãng mạn thị trấn Sa Pa - điều mà bạn có đứng mặt đất Khi đạt ước mơ du học nước Mĩ, hẳn niềm vui lớn bạn để hãnh diện khoe khoang với người mà bước vào giới để học tập tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại… (thao tác phân tích chứng minh) Tuy nhiên số người lại coi leo lên đến đỉnh cao để “thế giới nhận mình”, để chứng tỏ cá nhân tài giỏi người khác Hậu cần đạt chút danh vọng, họ dễ thỏa mãn với thân, không ý thức vươn lên (thao tác bàn luận lật lại vấn đề) Như câu nói lời khuyên thật ý nghĩa, định hướng cho thái độ đắn đạt thành công sống, cần khiêm tốn học tập rèn luyện không ngừng mặt để tiếp tục chinh phục đỉnh cao sống khám phá giới tầm cao hơn, rộng xác (bài học) ( HS Vũ Thị Mai) 1.7 “Đứng mình” - nên hay khơng nên? Chúng ta thường hay nghe “Muốn nhanh mình, muốn xa phải nhau” Vậy “đứng mình” vậy, nên hay khơng? Chắc hẳn biết, “đứng mình” độc lập đường mình, khơng phụ thuộc vào người khác vấn đề “Đứng mình” khơng có nghĩa tách biệt với xã hội cố tình tạo khác biệt nhằm khẳng định cá nhân cách cực đoan, mà lĩnh độc lập, tự đứng đôi chân Những người “đứng mình” thường có đầu “lạnh” để trở nên đoán, tự tin mạnh mẽ, với vấn đề thân tự tìm cách giải vượt qua Như vậy, phải “đứng mình” nên hay sao? Điều đặc biệt Steve Jobs, Bill Gate hay Mark Zuckerburg - tỉ phú trẻ bỏ học Đại học, để tự theo đam mê, đường yêu thích họ Và công nhận họ thành công Như “đứng mình” nên hay sao? Chúng ta lo sợ ngày bị bỏ rơi, bị phản bội, bị niềm tin vào đó, khơng phải lo trở thành gánh nặng người khác Thành công nhận 28 vô xứng đáng ngào Hơn nữa, nhận ngưỡng mộ, tin cậy, đánh giá cao can đảm để “đứng mình” Tuy nhiên, xác định “đứng mình” ln phải chuẩn bị tâm phải đối diện với cô đơn, thành kiến xã hội, thói đố kị kì thị Copecnic nhà bác học thiên tài “một mình” đưa học thuyết “Trái Đất quay quanh mặt trời” rừng đám đông khẳng định “Trái đất trung tâm vũ trụ” Ơng bị bắt giam, khơng cho lan truyền học thuyết bị coi “đi ngược lại tự nhiên lúc giờ” Mãi sau này, ông rồi, học thuyết ông chứng minh công nhận Ca sĩ tiếng Sơn Tùng M-TP, người độc lập định đời nói “Muốn ngồi vị trí khơng ngồi được, phải chịu cảm giác khơng chịu được” Thật vậy, “đứng mình” tùy thuộc vào lĩnh, khả lựa chọn người “Đứng mình” tốt, nên để tạo nên sáng tạo đột phá “đứng mình” q lâu, q mệt mỏi, đơi chân rã rời, phương hướng, lạc trôi bầu trời mà ln nghĩ xanh lúc cần “đứng với nhiều người” để nâng đỡ, giúp đỡ, sẻ chia Đó người bạn đồng hành, gia đình, bạn bè, người bên cạnh ta ta gặp phải lúc yếu lòng Trong sống xuất người có thói quen hùa theo đám đơng cách dễ dãi, hời hợt, thiếu suy nghĩ thật khơng nên người khơng có kiến họ, khơng thể góp ý, phát triển, điều mối nguy cho cộng đồng cản trở xã hội phát triển Lại có người ln tách khỏi xã hội, khơng giao tiếp, tiếp xúc với ai, biết thân thật khơng nên Bất kì vấn đề xã hội đặt có hai mặt nó, “đứng mình” khơng phải ngoại lệ Bản thân cần suy nghĩ kĩ trước chọn lối sống phù hợp với thân mà cịn góp phần phát triển đất nước (HS Nguyễn Hà Trang) 29 PHẦN 2: KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN Đánh giá thành công áp dụng SKKN Với việc hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 từ, hướng tới ý nghĩa, mục đích, kết đạt sau: Thứ nhất, việc dạy, học môn: - Chúng hy vọng giúp học sinh hiểu, cảm văn tốt Đặc biệt, với cách sử dụng phương tiện nghe, nhìn, học sinh có ấn tượng mạnh, sâu đậm Từ đó, vốn hiểu, cảm học sinh sâu, rộng hơn, tự phóng khống hơn, tự tìm vài điểm nhấn biết lý giải vấn đề - Hình thức dạy học giúp hình thành học sinh phương pháp học tập tích cực, chủ động sáng tạo môn Như vậy, học sinh rèn luyện, trau dồi tất kỹ cần sử dụng ngôn ngữ, dù ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ sáng kiến này: nghe, nói, đọc, viết Thứ hai, hình thành lực quan trọng cho học sinh - Qua dự án dạy học mình, mục đích cuối chúng tơi hình thành lực cho học sinh Đó lực môn đọc hiểu, tạo lập văn (viết bài), thuyết trình, diễn giải…; lực làm việc: làm việc theo nhóm, làm việc độc lập, làm việc với ngôn ngữ, làm việc với sơ đồ, lược đồ; lực khác sống quan sát, phân tích vấn đề, đưa quan điểm, lý giải, biện luận, thể lập trường, cách đánh giá riêng tượng, kiện số phận người đời sống, đưa vấn đề giải vấn đề thân Đánh giá hạn chế áp dụng SKKN - Một số em vốn từ hạn chế, chưa thực đầu tư thời gian cho học văn nên tiến chưa rõ rệt - Có em hiểu nội dung vấn đề diễn đạt cịn lúng túng - Cá biệt có em đơi nhầm lẫn xác định sai vấn đề nghị luận Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 30 a) Bài học kinh nghiệm: Để thực thành cơng sáng kiến người giáo viên cần: + Có nghiệp vụ tay nghề vững vàng, kiên trì bền bỉ rèn luyện học sinh + Nhiệt tình giảng dạy, hết lịng học sinh thân u + Khơng ngừng học tập để nâng cao kiến thức, phương pháp bồi dưỡng học, môn học + Luôn xác định việc dạy đại trà với công tác bồi dưỡng HSG để góp phần đưa nghiệp giáo dục địa phương tiến kịp với đà phát triển chung xã hội Xuất phát từ vấn đề lí luận để khai thác tác phẩm nên địi hỏi tìm tịi phía giáo viên học sinh Để áp dụng sáng kiến cần người tìm hiểu chuyên tâm thực nhuần nhuyễn bước đề Đồng thời giảng dạy cho học sinh theo cách tiếp cận giáo viên so sánh với cách tiếp cận truyền thống để nhận tính ưu việt cách khai thác Sau hoàn thành giảng học sinh cần tự khám phá tác phẩm khác theo hướng b) Kiến nghị - Để tạo điều kiện cho giáo viên dạy học sinh học tốt môn Ngữ văn nói chung phần viết đoạn nghị luận xã hội nói riêng, tơi mạnh dạn đề nghị cấp lãnh đạo tạo điều kiện vật chất tinh thần (Như tăng cường sách giáo khoa, sách hướng dẫn, mở chuyên đề bồi dưỡng phương pháp, khả cảm thụ, phổ biến kinh nghiệm tài liệu bồi dưỡng học sinh trường bạn, tỉnh bạn) để thầy trị chúng tơi có thêm điều kiện trao đổi, giao lưu học hỏi để công tác dạy học môn Ngữ văn tốt - Thời gian để thực chuyên đề cần tối thiểu 10 tiết, nên dạy tiết tự chọn, luyện thi cho học sinh lớp 10, 11 đặc biệt học sinh lớp 12 - GV chuẩn bị sẵn chủ đề để HS thảo luận tìm ý theo nhóm Tuy nhiên, việc viết đoạn văn dứt khoát phải cá nhân học sinh thực lớp thời gian hạn định 31 - Hoạt động cho học sinh chấm chéo ngẫu nhiên tiến hành tốt giáo viên hướng dẫn cụ thể, rõ ràng - GV phải chấm lại đoạn văn, xem lại cách chấm HS dành cho bạn, chỗ chưa hợp lý phải chỉnh sửa 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Thực tế, năm qua, số lượng học sinh tuyển sinh ít, chất lượng điểm đầu vào khơng cao, trung bình 3.5 điểm/ mơn nên việc bồi dưỡng học sinh giỏi có giải hạn chế Mục tiêu năm học chúng tơi phấn đấu có giải HSG, nâng cao điểm thi THPTQG, phấn đấu có HS đạt điểm 8; môn Ngữ văn để điểm xét ĐH- CĐ cạnh tranh xuất vào trường top đầu khối C,D - khối tuyển sinh có mơn Ngữ văn, tuyệt đối khơng để HS bị điểm liệt Tóm lại, qua việc giảng dạy Ngữ văn năm học 2016 - 2017, 2017 2018 thu kết đáng khích lệ Bên cạnh nâng cao chất lượng giáo dục đại trà, chất lượng công tác bồi dưỡng HSG nâng cao Năm học 2016- 2017, HS dự thi HSG cấp tỉnh, giải giải KK Năm học 2017 - 2018, có HS dự thi HSG cấp tỉnh, giải Ba giải KK Trong kì thi THPTQG hàng năm có em HS xuất sắc đạt 8; 8.5 điểm mơn Ngữ văn; khơng có HS bị điểm liệt Mặc dù chất lượng đầu vào thấp điểm trung bình mơn Ngữ văn 5.0 điểm thi Trong học, trọng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học nhà trường THPT Với kết đạt năm học vừa qua, thân tiếp tục phát huy SKKN Rất mong nhận góp ý Hội đồng Thi đua - Khen thưởng để SKKN đạt hiệu tốt 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân 32 11 Danh sách cá nhân, tổ chức tham gia áp dụng thử áp dụng lần đầu (nếu có) Số Tên tổ chức/cá nhân TT Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Hoàng Thị Hồng Giáo viên Văn trường THPT Sáng Sơn Học sinh lớp 11A8 Bùi Thị Thu Hương Giáo viên Văn trường THPT Sáng Sơn Học sinh lớp 12A4 Sông Lô, ngày tháng năm 2019 Thủ trưởng đơn vị/ Sông Lô, ngày31 tháng năm 2019 Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Thị Thanh Hằng 33 34 35 ... Với sáng kiến ? ?Rèn luyện kỹ viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 từ? ??, người viết mong muốn tháo gỡ bỡ ngỡ vướng mắc nhằm giúp em học sinh làm tốt câu nghị luận xã hội viết đoạn 200 từ Từ đó, góp... lệch luận điểm, luận hay cách lập luận - Cần có thái độ khách quan, mực bác bỏ CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Một số yêu cầu khái quát viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 từ. .. vào đời sống Nghị luận xã hội gồm có hai dạng: Nghị luận tư tưởng, đạo lí nghị luận tượng đời sống Đoạn văn hình thức trình bày đoạn văn a Khái niệm đoạn văn Đoạn văn: Là đơn vị sở văn bản, diễn

Ngày đăng: 15/06/2021, 13:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan