(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xuất khẩu nông sản của việt nam sau khi gia nhập WTO

115 6 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xuất khẩu nông sản của việt nam sau khi gia nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HÀ NGHIÊN CỨU XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC THÁI NGUN – 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HÀ NGHIÊN CỨU XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO Chuyên ngành: ĐỊA LÍ HỌC Mã ngành: 60.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, dựa nguồn thơng tin tư liệu thức với độ tin cậy cao chưa cơng nhận cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Hà i Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình đào tạo khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm khoa Địa lí, thầy giáo, cô giáo khoa Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Xuân Trường, người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Trong trình thực đề tài, tơi cịn nhận giúp đỡ Ban giám hiệu, phòng Đào tạo - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Ban Giám hiệu trường THPT Lộc Bình đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến người thân bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ khuyến khích tơi q trình học tập hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Hà ii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ, hình vẽ vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn phạm vi nghiên cứu 4 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5 Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VÀ WTO 1.1 Cơ sở lý luận xuất, nhập 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.2 Tổ chức Thương mại giới (WTO) cam kết sản xuất xuất sản phẩm nông nghiệp khuôn khổ WTO 13 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Tình hình xuất Việt Nam trước gia nhập WTO 22 1.2.2 Tình hình xuất Việt Nam sau gia nhập WTO 24 Tiểu kết chương 28 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Chương PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 29 2.1 Phân tích tiềm trạng phát triển nông nghiệp Việt Nam Cơ sở hàng hóa cho xuất nơng sản 29 2.1.1 Các tiềm sản xuất nông nghiệp Việt Nam 29 2.1.2 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp Việt Nam 34 2.1.3 Tình hình phát triển ngành nông sản xuất chủ lực 38 2.2 Thực trạng xuất nông sản Việt Nam trước sau gia nhập WTO 50 2.2.1 Những nét chung xuất nông sản Việt Nam 50 2.2.2 Phân tích thay đổi mặt hàng nông sản xuất chủ lực trước sau gia nhập WTO 53 2.3.1 Thành tựu 78 2.3.2 Khó khăn hạn chế 79 Tiểu kết chương 81 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM 82 3.1 Định hướng chiến lược xuất nông sản Việt Nam 82 3.1.1 Định hướng chung xuất Việt Nam 82 3.1.2 Định hướng xuất nông sản Việt Nam 83 3.2 Mục tiêu xuất nông sản Việt Nam đến năm 2020 87 3.3 Giải pháp thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam 88 3.3.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách pháp luật 88 3.3.2 Quy hoạch phát triển vùng sản xuất nông sản 89 3.3.3 Phát triển công nghiệp chế biến, đầu tư công nghệ 89 3.3.4 Phát triển nguồn nhân lực 90 3.3.5 Nâng cao chất lượng hàng nông sản 91 3.3.6 Phát triển xuất nông sản theo hướng bền vững 92 3.3.7 Tiếp tục mở rộng thị trường xuất nông sản 93 3.3.8 Xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt Nam 94 iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.3.9 Giải pháp thực tốt liên kết ‘‘4 nhà’’: Nhà nước - nhà khoa học - doanh nghiệp - nhà nông 95 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC v Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT - : Không tồn AFTA : Hiệp định thương mại tự ASEAN ASEAN : Hiệp hội nước Đơng Nam Á CNH : Cơng nghiệp hóa CIF : Giá thành, Bảo hiểm Cước EU : Liên minh châu Âu FOB : Giao lên tàu GATT : Hiệp định chung thuế quan thương mại GDP : Tổng thu nhập quốc nội Ha : Héc ta HĐH : Hiện đại hóa IMF : Quỹ tiền tệ Thế giới ISO : Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng Kg : Kilogram SPS : Các biện pháp vệ sinh, kiểm dịch động, thực vật USD : Đồng đô la Mỹ WB : Ngân hàng Thế giới WTO : Tổ chức Thương mại giới iv Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Kim ngạch tốc độ tăng trưởng xuất giai đoạn 2003 - 2006 22 Bảng 1.2: Cơ cấu hàng xuất Việt Nam giai đoạn 2003 - 2006 23 Bảng 1.3: Các mặt hàng xuất đạt giá trị tỷ USD năm 2007 2013 27 Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng sản xuất nông nghiệp 2006 -2013 36 Bảng 2.2: Diện tích, suất, sản lượng lúa năm giai đoạn 2004 - 2006 38 Bảng 2.3: Diện tích, suất, sản lượng lúa giai đoạn 2007 - 2013 40 Bảng 2.4: Diện tích trồng cà phê nước giai đoạn 2007 - 2013 41 Bảng 2.5: Năng suất sản lượng cao su giai đoạn 2000- 2006 43 Bảng 2.6: Diện tích sản lượng hồ tiêu giai đoạn 2001 - 2006 45 Bảng 2.7: Diện tích, suất điều giai đoạn 2000 - 2006 46 Bảng 2.8: Diện tích suất điều giai đoạn 2007 - 2013 47 Bảng 2.9: Sản lượng kim ngạch xuất gạo giai đoạn 2004 - 2006 53 Bảng 2.10: Một số thị trường xuất gạo lớn năm 2006 54 Bảng 2.11: Một số loại gạo xuất năm 2006 55 Bảng 2.12: Sản lượng kim ngạch xuất cà phê giai đoạn 2004 - 2006 58 Bảng 2.13: Sản lượng kim ngạch xuất hồ tiêu giai đoạn 2001 - 2006 65 Bảng 2.14: Sản lượng kim ngạch hồ tiêu xuất giai đoạn 2007 - 2013 66 Bảng 2.15: Sản lượng kim ngạch xuất điều giai đoạn 2004 - 2006 68 Bảng 2.16: Cơ cấu thị trường xuất cao su giai đoạn 2011 - 2013 74 Bảng 2.17: Sản lượng chè xuất qua năm từ 2007 -2013 76 v Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Trang Hình 1.1: Kim ngạch tốc độ tăng trưởng xuất giai đoạn 2007 - 2013 25 Hình 1.2: Kim ngạch xuất bình quân đầu người từ 2007 - 2013 26 Hình 1.3: Cơ cấu hàng xuất Việt Nam giai đoạn 2007 - 2013 27 Hình 2.1: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá so sánh 2010 35 Hình 2.2: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2013 36 Hình 2.3: Lược đồ Nông nghiệp chung Việt Nam 37 Hình 2.4: Lược đồ sản lượng số nông sản chủ lực Việt Nam năm 2012 39 Hình 2.5: Diện tích trồng hồ tiêu giai đoạn 2007 - 2013 46 Hình 2.6: Kim ngạch xuất hàng hóa nơng sản Việt Nam giai đoạn 2003 - 2013 51 Hình 2.7: Tỷ trọng % số mặt hàng nơng sản 52 tổng xuất nông sản năm 2013 52 Hình 2.8: Sản lượng, kim ngạch gạo xuất giai đoạn 2007 - 2013 56 Hình 2.9: Cơ cấu xuất cà phê sang châu lục năm 2005 59 Hình 2.10: Sản lượng kim ngạch xuất cà phê Việt Nam giai đoạn 2007 - 2013 60 Hình 2.11: Xuất cà phê theo châu lục năm 2013 63 Hình 2.12: Thị phần thị trường nhập hồ tiêu năm 2004 65 Hình 2.13: Sản lượng kim ngạch xuất điều giai đoạn 2007 - 2013 69 Hình 2.14: Sản lượng kim ngạch xuất cao su giai đoạn 2000 - 2006 71 Hình 2.15: Sản lượng kim ngạch xuất cao su giai đoạn 2007 - 201372Error! Bookmar Hình 2.16: Kim ngạch chè xuất Việt Nam giai đoạn 2007 - 2013 77 vi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn chất lượng lao động, trọng đến đầu tư hệ thống sở dạy nghề, trang thiết bị dạy học phù hợp với công nghệ sản xuất tiên tiến - Tăng cường đào tạo bồi dưỡng kiến thức khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp tiên tiến, đại cho nông dân; tăng cường hệ thống khuyến nơng, khuyến lâm phận có khả phổ biến kiến thức cho nông dân hiệu nhanh - Cần quan tâm mức kịp thời chế độ đãi ngộ đội ngũ giáo viên công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực nông thôn nhằm tạo động lực để công tác đào tạo nguồn nhân lực nông thôn ngày đạt hiệu - Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe ban đầu khám chữa bệnh cho người nông dân, ưu tiên phát triển giáo dục đào tạo vùng sâu, vùng xa - Cần có sách nhằm đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp tồn diện, gắn với cơng nghiệp chế biến, hồn thiện sở hạ tầng khu cơng nghiệp, thủ tục hành để thu hút dự án đầu tư, mở rộng loại hình dịch vụ để thu hút nhiều lao động, tạo động lực cho người lao động nâng cao chất lượng, trình độ chuyên môn, tay nghề lao động 3.3.5 Nâng cao chất lượng hàng nông sản Chất lượng hàng nông sản nhằm phát triển nông nghiệp bền vững nhiệm vụ quan trọng trình CNH, HĐH đất nước Muốn nâng cao chất lượng hàng nông sản cần phải ý từ khâu chọn giống, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến dự trữ Đẩy mạnh hoạt động chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, đầu tư Nhà nước cho công tác nghiên cứu giống trồng, quy trình sản xuất đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Thực rà soát, xây dựng quy hoạch vùng sản xuất nguyên liệu gắn bó với thị trường Về chọn giống: Giống yếu tố quan trọng hàng đầu có tính chất định đến chất lượng hàng nông sản Các mặt hàng nông sản gạo, cà phê, hồ tiêu, điều, cao su, chè giống có ảnh hưởng đến màu sắc, kích cỡ, độ thơm ngon hạt khả phịng chống sâu bệnh [9] Như vậy, để có giống tốt cần đẩy mạnh đầu tư ưu tiên cho công tác lai tạo giống có suất cao, phẩm chất tốt, hạn chế sâu bệnh, phù hợp với nhu cầu thị trường, điều kiện sinh thái vùng 91 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Về khâu chăm sóc: tăng cường thâm canh loại nông sản nhằm tăng suất Kết hợp bón phân hữa vơ cơ, trọng đầu tư thủy lợi, tăng cường công tác bảo vệ thực vật, kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất, sử dụng thuốc trừ sâu, quản lý dư lượng có hại sản phẩm đến khâu thu hoạch bảo quản Về khâu chế biến bảo quản hàng nông sản: chế biến bảo quản nông sản tốt làm tăng giá trị xuất khẩu, tăng khả cạnh tranh thị trường giới Cần có biện pháp nâng cấp nhà máy chế biến có, xây dựng thêm nhà máy chế biến gần nơi nguyên liệu nhằm giảm bớt chi phí vận chuyển, áp dụng cơng nghệ tiên tiến đảm bảo sản phẩm chế biến có chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, bao bì đẹp Thực nghiêm chỉnh khâu kiểm tra chất lượng hàng trước giao Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước nước để chế biến hàng nông sản Chuyển dịch cấu sản phẩm chế biến, giảm dần sản phẩm chế biến thô, tăng tỷ trọng sản phẩm có giá trị cao Đồng thời phải làm tốt khâu xây dựng quảng bá thương hiệu Bên cạnh cần phát triển thị trường tiêu thụ bền vững nghiên cứu, phân tích nhu cầu thị trường truyền thống thị trường khó tính, u cầu chất lượng cao (EU, Mỹ, Nhật Bản) để đáp ứng nhu cầu thị trường nâng cao chất lượng, giá trị hàng nông sản 3.3.6 Phát triển xuất nông sản theo hướng bền vững Hiện nay, phát triển xuất nông sản theo hướng bền vững truyền bá rộng rãi nhiều quốc gia hưởng ứng Nhưng điều kiện toàn cầu hóa, tự hóa thương mại, cạnh tranh ngày gay gắt, việc tăng trưởng xuất nông sản đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững điều không dễ dàng Do vậy, để phát triển xuất nơng sản theo hướng bền vững địi hỏi thực giải pháp nhằm hài hòa mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường Cần có sách đầu tư chuyển đổi cấu xuất thích hợp, tập trung chuyển dịch cấu hàng hóa xuất theo hướng nâng cao giá trị gia tăng Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nguồn vốn đầu tư nước doanh nghiệp nước vào lĩnh vực nơng nghiệp Có biện pháp khuyến khích sản 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn xuất xuất nơng sản thơng qua sách ưu đãi thuế, tín dụng, lãi suất, trợ cấp Tranh thủ hội mở rộng thị trường nâng cao giá trị xuất hàng nông sản chủ lực Nâng cao suất chất lượng hàng nông sản gạo, cà phê, điều, cao su, chè Đồng thời đa dạng hóa mặt hàng chuyển dịch cấu mặt hàng nông sản xuất Cung cấp thông tin, hướng dẫn cách phòng tránh xử lý vụ kiện bán phá giá, nâng cao lực chuyên môn quan tư vấn Nâng cao nhận thức môi trường quan quản lý doanh nghiệp Hỗ trợ nông dân doanh nghiệp áp dụng quy trình cơng nghệ sản xuất thân thiện với môi trường Các doanh nghiệp cần chủ động triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, ISO 14000, HACCP tăng cường công tác nghiên cứu thị trường Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia theo hướng phù hớp với tiêu chuẩn quốc tế quy định tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn quy trình sản xuất thân thiện mơi trường Bên cạnh đó, cần hồn thiện số sách mơi trường xuất Hạn chế xuất mặt hàng nông sản ảnh hưởng đến đa dạng sinh học 3.3.7 Tiếp tục mở rộng thị trường xuất nông sản Hiện nay, tình hình giá thị trường nơng sản giới ln ln có biến động khó dự đốn, nước nhập nơng sản thường có thay đổi pháp luật sách thương mại để phù hợp với biến động thị trường, với quy định thuế quan biện pháp phi thuế quan thách thức doanh nghiệp Việt Nam Để chủ động đối phó với thay đổi giá cả, sách nước, Nhà nước cần có biện pháp dài hạn, hiệu hỗ trợ doanh nghiệp, nơng dân, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc sản xuất kinh doanh phải kịp thời cung cấp thông tin biến động giá mặt hàng nông sản để hỗ trợ cho doanh nghiệp, nông dân Nhà nước cần tạo khuôn khổ pháp lý mang tính chất quốc tế quốc gia thông qua việc tiếp tục đàm phán ký mới, sửa đổi bổ sung Hiệp định thương 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn mại, cam kết quốc tế để tạo điều kiện mở cửa thị trường nước ngồi cho mặt hàng nơng sản Tăng cường tiếp tục đổi hoạt động xúc tiến thương mại, có giải pháp hỗ trợ phù hợp ngành hàng xuất chủ lực vào thị trường trọng điểm, thị trường có nhiều tiềm gắn với nâng cao chất lượng sản phẩm xây dựng thương hiệu Tiếp tục mở rộng quy mô đa dạng sản phẩm thị trường truyền thống thị trường lớn EU, Mỹ, ASEAN, Nhật Bản Trung Quốc Tăng cường công tác dự báo thị trường, bám sát tình hình thị trường Nâng cao hiệu công tác thông tin, dự báo thị trường, cải thiện chất lượng hàng hóa nhằm tránh rủi ro cho doanh nghiệp thực hợp đồng xuất 3.3.8 Xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt Nam Hiện nay, mặt hàng nông sản Việt Nam có đến khoảng gần 90% bán thị trường giới thông qua thương hiệu nước ngồi Điển hình có số doanh nghiệp Việt Nam đành phải chấp nhận sản xuất gạo chất lượng cao cho công ty Nhật ‘‘gắn mác” thương hiệu gạo Nhật Bản, hạt tiêu phải sử dụng thương hiệu Ấn Độ, gây thiệt hại lớn cho kinh tế nước ta lên đến hàng trăm triệu USD [10] Việc xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt Nam vấn đề cần phải giải nhằm góp phần tăng giá bán nơng sản thị trường giới, giảm thiểu thiệt hại cho người nông dân, doanh nghiệp bước nâng cao vị mặt hàng nông sản thị trường giới Các doanh nghiệp cần phải xúc tiến nhanh hoạt động xây dựng quảng bá thương hiệu hàng nông sản Việt Nam hướng thị trường giới Khi có thương hiệu cần phải bảo vệ, giữ gìn, quảng cáo phát triển thương hiệu cách bền vững, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm mở rộng mạng lưới bán hàng để sản phẩm tiêu thụ rộng rãi thị trường Nhà nước cần phải có kế hoạch dài hạn việc xây dựng thương hiệu mặt hàng nơng sản, có quy định mang tính pháp luật nhằm hỗ trợ bảo vệ cho việc xây dựng, phát triển thương hiệu Việt Đơn giản hóa thủ tục pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đăng ký nhãn hiệu cách nhanh 94 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn chóng, dễ dàng Bên cạnh cần ngăn ngừa bảo vệ thương hiệu trước hành vi xâm hại, làm hàng giả tràn lan, xâm phạm sở hữu trí tuệ Các doanh nghiệp Nhà nước kết hợp quảng bá, tuyên truyền giới thiệu mạnh mẽ mặt hàng nông sản phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt website thương hiệu nông sản Việt Nam Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng nhiều thương hiệu đặc sản nước gắn liền với dẫn địa lí như: gạo tám xoan Hải Hậu, gạo thơm Chợ Đào, cà phê, chè, tiêu thị trường Mỹ châu Âu, thờ gian tới 3.3.9 Giải pháp thực tốt liên kết ‘‘4 nhà’’: Nhà nước - nhà khoa học doanh nghiệp - nhà nông Việt Nam quốc gia có nhiều lợi sản xuất xuất nông sản Tuy nhiên, nông sản xuất Việt Nam thị trường giới biểu nhiều hạn chế: chất lượng sản phẩm nông sản chưa cao, bị cạnh tranh gay gắt thị trường giới, sản phẩm nơng sản khó khăn việc tiêu thụ, sản xuất quy mơ nhỏ lẻ Vì vậy, mơ hình liên kết ‘‘4 nhà” xem cứu cánh tháo gỡ đầu sản xuất Về phía Nhà nước: Nhà nước cần đưa chiến lược chương trình cần thiết nhằm điều chỉnh cấu sản xuất, cấu đầu tư định hướng phát triển mặt hàng nơng sản phù hợp với tình hình mới, xu tiêu thụ thị trường Nhà nước cần trọng sách chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp, sản xuất mặt hàng nơng sản xuất gắn bó với nhu cầu thị trường giới Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào nghiên cứu, sản xuất lai tạo giống trồng phù hợp với nhu cầu người dân Tiếp tục hồn thiện sách tài chính, khuyến khích thúc đẩy xuất hàng nơng sản Đầu tư khoa học công nghệ vào sản xuất, xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng, hệ thống thủy lợi nhằm đảm bảo cho trình sản xuất diễn bình thường liên tục Chú trọng đầu tư phát triển công tác đào tạo kiến thức kinh tế thị trường cho đội ngũ quản lý, kiến thức sản xuất nơng nghiệp hàng hóa cho người nông dân, đồng thời tổ chức thực địa phương Bên cạnh đó, Nhà nước cần 95 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp việc xây dựng thương hiệu nơng sản Việt Nam Về phía nhà khoa học: cần nghiên cứu giống trồng, vật nuôi có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái thổ nhưỡng vùng, miền Nghiên cứu quy trình kỹ thuật canh tác công nghệ cao, công nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch để nâng cao giá trị hàng hóa nơng sản Nhà khoa học cần kết hợp với doanh nghiệp để sản xuất giống trồng vật nuôi theo nhu cầu thị trường đem lại hiệu sản xuất cao cho người nông dân cho doanh nghiệp Về phía doanh nghiệp: doanh nghiệp giữ vai trị quan trọng liên kết ‘‘3 nhà” lại để hình thành vùng nguyên liệu sản xuất, hỗ trợ đầu vào thu mua sản phẩm cho nông dân, bước tiến tới xây dựng thương hiệu sản phẩm nông sản Doanh nghiệp cịn đóng vai trị người cung ứng dịch vụ phục vụ cho trình sản xuất giống, phân bón, thuốc trừ sâu tổ chức thu mua, bao tiêu sản phẩm cho nông dân, dự báo định hướng thị trường cho nông dân sản xuất Các doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt đầy đủ kiến thức hiểu biết WTO, nhanh chóng đổi chủ động hội nhập Xây dựng đội ngũ cán quản lý có đủ lực kiến thức kinh doanh để đáp ứng yêu cầu trình hội nhập Xây dựng Hiệp hội doanh nghiệp nông nghiệp để thống bảo vệ quyền lợi, tôn trọng không vi phạm điều luật WTO Chủ động công tác đầu tư khoa học công nghệ vào sản xuất chế biến ngành hàng nông sản, áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế Về phía người nơng dân: Người nơng dân Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nông nghiệp truyền thống, sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, sản xuất theo số lượng mà chưa để ý đến chất lượng nơng sản Hơn nữa, trình độ hiểu biết chưa đồng đều, hạn chế hiểu biết công nghệ kỹ kinh doanh Do vậy, cần phải nâng cao nhận thức cho người nông dân, giúp họ có hành trang tốt để hội nhập WTO Chú trọng đầu tư phát triển sở hạ tầng, phát triển giáo dục đào tạo, y tế, chuyển giao khoa học công nghệ kỹ quản lý cho người nông dân Các nhà khoa học, doanh nghiệp cần định hướng, hướng dẫn người dân trình sản xuất 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn bảo quản mặt hàng nông sản Nhà doanh nghiệp làm tốt công tác bảo đảm tiêu thụ đầu với khối lượng lớn, ổn định lâu dài giúp nông dân yên tâm sản xuất Nhà nông cần phải thực nội dung cam kết hợp đồng, đặc biệt phải làm theo hướng dẫn kỹ thuật quy trình sản xuất Tóm lại, liên kết nhà phải có chế rõ ràng để phân định vai trò, trách nhiệm, quyền lợi nhà khai thác có hiệu vai trị nhà Tập trung ưu tiên nguồn vốn để xây dựng hạ tầng kinh tế xã hội khu vực nơng thơn nhằm thu hút đầu tư nước ngồi để phát triển kinh tế nông nghiệp Đồng thời tăng cường nguồn vốn, đào tạo tay nghề, nâng cao trình độ sản xuất quản lý cho lực lượng lao động trẻ nông thôn đặc biệt tầng lớp niên Tiểu kết chương Từ việc nghiên cứu thực trạng xuất mặt hàng nông sản Việt Nam, chương đưa định hướng chiến lược xuất nông sản Việt Nam, có định hướng chung xuất Việt Nam với mục tiêu định hướng cụ thể đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 định hướng xuất nông sản Việt Nam (định hướng chiến lược phát triển ngành nông nghiệp định hướng phát triển mặt hàng nơng sản chính) Đây định hướng quan trọng để Nhà nước, Hiệp hội ngành hàng, nhà sản xuất kinh doanh hàng nông sản có giải pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng nông sản xuất điều kiện hội nhập Việc thực đề xuất giải pháp tăng cường xuất nông sản Việt Nam quan trọng Bao gồm giải pháp: xây dựng hồn thiện hệ thống sách pháp luật; quy hoạch phát triển vùng sản xuất nông sản; phát triển công nghiệp chế biến, đầu tư công nghệ; phát triển nguồn nhân lực; nâng cao chất lượng hàng nông sản; phát triển xuất nông sản theo hướng bền vững; xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt Nam; giải pháp thực tốt liên kết “4 nhà”: Nhà nước - nhà khoa học - doanh nghiệp - nhà nơng Các giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giải pháp có ý nghĩa tác dụng riêng Do vậy, để thực tốt giải pháp cần phải có phối hợp chặt chẽ, đồng Nhà nước, Bộ, Hiệp hội ngành, doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu xuất nông sản thị trường giới 97 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Việt Nam tham gia vào WTO đánh dấu mốc quan trọng trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, nước ta gia nhập WTO bối cảnh giới có nhiều biến động, khủng hoảng tài tồn cầu diễn ảnh hưởng không nhỏ tới sức mua thị trường tồn cầu loại hàng hóa nói chung hàng nơng sản nói riêng Từ việc phân tích thực trạng, đánh giá thuận lợi khó khăn xuất hàng nông sản Việt Nam sau gia nhập WTO, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu xuất hàng nông sản thị trường giới vấn đề quan trọng, đặc biệt nước ta trở thành thành viên WTO Việt Nam quốc gia có nhiều mạnh sản xuất, xuất nông sản việc khai thác chưa tương xứng với tiềm sẵn có Sự phát triển xuất mặt hàng nơng sản có ý nghĩa to lớn việc xóa đói giảm nghèo khu vực nơng thơn, góp phần vào việc tăng trưởng kinh tế đất nước, củng cố an ninh quốc phịng…Qua q trình nghiên cứu, tác giả rút số kết luận: Sau gia nhập WTO, xuất hàng nơng sản nước ta trì tốc độ tăng trưởng, nhiều mặt hàng nông sản xuất đạt kim ngạch cao gạo, cà phê, cao su, điều thị phần thị trường giới trì, mở rộng Xuất khơng tăng lượng mà cấu mặt hàng có khởi sắc theo hướng tiến Thị trường tiêu thụ hàng nông sản Việt Nam ngày mở rộng sang nhiều nước, nhiều khu vực vươn tới thị trường coi khó tính Nhật Bản, EU, Mỹ Các ngành hàng có hội phát triển ổn định, sản xuất xuất mặt hàng đáp ứng nhu cầu nước quốc tế thể chế sách khơng ngừng cải thiện để đáp ứng với yêu cầu cam kết gia nhập WTO Tuy nhiên sau gia nhập WTO, xuất nơng sản nước ta cịn bộc lộ nhiều hạn chế: quy mô kim ngạch xuất chưa ổn định, cấu, chủng loại mặt hàng nông sản đơn điệu, chủ yếu xuất sản phẩm thơ, vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm chưa đạt tiêu chuẩn quốc tế Việc xây dựng thương hiệu hàng nông sản chưa quan tâm, xuất hàng nơng sản cịn phải “gắn mác” thương hiệu 98 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn nước ngồi Các ngành hàng có quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, chưa có vùng nguyên liệu tập trung ảnh hưởng đến khả đáp ứng nhu cầu thị trường, sản lượng chất lượng hàng nơng sản Từ kết nghiên cứu, phân tích thực trạng xuất nông sản Việt Nam sau gia nhập WTO, đề tài tìm hiểu định hướng mục tiêu phát triển xuất nông sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030, đề xuất giải pháp nhằm thực tốt định hướng, mục tiêu đề Các giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, gắn chặt với điều kiện cụ thể đất nước nên cần phải thực cách đồng bộ, có phối hợp chặt chẽ Nhà nước, Bộ, ngành hàng, nhà doanh nghiệp nhằm tăng hiệu xuất thị trường giới 99 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Át lát Đại lý Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Quyết định số 3993/QĐ-BNN-TT việc phê duyệt Đề án phát triển bền vững ngành điều Việt Nam đến năm 2020 [3] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Quyết định số 5499/QĐ-BNN-CB phê duyệt Quy hoạch hệ thống chế biến, bảo quản cà phê gắn với sản xuất xuất đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 [4] Cục xúc tiến Thương mại, Báo cáo xúc tiến xuất 2010 - 2011 [5] Th.s Nguyễn Thị Kim Dung, Phạm Anh Tuấn, Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, Quỹ nghiên cứu ICARD - MISPA (2005), Khả cạnh tranh mặt hàng nơng sản Việt Nam bối cảnh hội nhập AFTA [6] PGS.TS Phạm Văn Dũng, Th.s Vũ Văn Hùng (2012), “Xuất gạo Việt Nam sau năm gia nhập WTO: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, số 376 tháng 6/2012 [7] Phan Tiến Ngọc (2014), Tác động đa dạng hóa mặt hàng xuất đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, luận án TS Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế Quốc dân [8] Th.s Trần Thị Nguyệt Nguyễn Ngọc Dung (2010), Thương mại quốc tế sản phẩm nông nghiệp Việt Nam hội nhập phát triển, Nghiên cứu khoa học Đại học Đông Á, tháng 10 [9] Nguyễn Thị Phương Thảo (2009), Tác động việc gia nhập WTO tới xuất hàng hóa nơng sản Việt Nam, luận án Th.s Kinh tế đối ngoại trường Đại học Kinh tế ( Đại học Quốc Gia Hà Nội) [10] Phạm Thị Xuân Thọ (2010), “Nông sản xuất Việt Nam thời kì hội nhập: Thực trạng giải pháp phát triển”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 23/2010 [11] Tổng cục Hải quan (2012), Niên giám Thống kê Hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam 2012, Nhà xuất Tài [12] Tổng cục Thống kê (2006), Xuất hàng hóa Việt Nam - 20 năm đổi mới, Nhà xuất Thống kê 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn [13] Tổng cục Thống kê (2008), Xuất hàng hóa Việt Nam 2006, Nhà xuất Thống kê [14] Tổng cục Thống kê (2011), Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 10 năm 2001 - 2010, Nhà xuất Thống kê [15] Nguyễn Xuân Trình (2006), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản Việt Nam: qua nghiên cứu chè, cà phê, điều, NXB Lý luận trị, Hà Nội, [16] Trung tâm thơng tin phát triển Nông nghiệp Nông thôn (2012), Báo cáo ngành hàng nông lâm thủy sản Việt Nam năm gia nhập WTO [17] Nguyễn Minh Tuệ - Lê Thông, Địa lý Nông - Lâm - Thủy sản Việt Nam, Nhà xuất Đại học Sư phạm [18] Nguyễn Minh Tuệ - Lê Thông (2012), Địa lý dịch vụ (tập 2), Địa lý thương mại dịch vụ, Nhà xuất Đại học Sư phạm [19] T.S Nguyễn Ngọc Vinh (2012), “Xuất nông sản Việt Nam sau năm gia nhập WTO: Thuận lợi thách thức”, Tạp chí Phát triển hội nhập, số tháng 11 -12/2012 [20] http://agro.gov.vn/news/ [21] http://www.customs.gov.vn [22] http://www.gso.gov.vn/ [23] http://www.moit.gov.vn/ [24] http://www.vaas.org.vn/ [25] http://www.vietrade.gov.vn/ 101 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC (Một số hình ảnh xuất nơng sản) Hình Bốc dỡ gạo xuất cảng Sài Gịn Hình Chế biến hạt điều xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Hình Nguồn cà phê tập trung chuẩn bị xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Hình Chế biến chè xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 34-35,44-46,48,55,60,61,65,68,69,72,74,78,82,86 2-33,37-43,47,49-54,56-59,62-64,66,67,70,71,73,75-77,79,81,83,85,87-110 ... nông sản xuất Sau Việt Nam gia nhập WTO, xuất có tăng trưởng nhanh Thị trường xuất mở rộng mặt hàng xuất đa dạng Chương PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN SAU KHI VIỆT NAM GIA. .. tiễn xuất nhập WTO - Phân tích tiềm sản xuất nông nghiệp trạng sản xuất nông nghiệp nước ta - sở để phát triển xuất nơng sản Việt Nam - Phân tích thực trạng tình hình xuất nơng sản Việt Nam sau gia. .. thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu xuất nông sản Việt Nam từ sau gia nhập WTO (năm 2007) đến năm 2013 Đây thời điểm quan trọng với kinh tế Việt Nam, đặc biệt với hoạt động xuất nhập nơng sản

Ngày đăng: 10/06/2021, 08:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan