1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC TRẠNG cán cân THƯƠNG mại VIỆT NAM SAU GIA NHẬP WTO

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 440,61 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG CÁN CÂN THƢƠNG MẠI VIỆT NAM SAU GIA NHẬP WTO MỞ ĐẦU Thâm hụt cán cân thương mại vấn đề quan tâm, trọng nhiều quốc gia giới, tác động đến cân đối vĩ mơ Có câu: “Cuộc sống mà khơng có thách thức không gọi sống” Do vậy, thành viên gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), Việt Nam phải chấp nhận thách thức đặt kinh tế tồn cầu, với đối mặt trước khủng hoảng tài giới suy giảm kinh tế Thách thức mà Việt Nam gặp phải cán cân thương mại rơi vào tình trạng thâm hụt nghiêm trọng Các số liệu Tổng cục Thống kê cho thấy, năm gần cán cân thương mại nước ta thường xuyên bị thâm hụt, đặc biệt kể từ gia nhâp WTO Vì vậy, nghiên cứu kinh tế vĩ mô Việt Nam không nhắc tới vấn đề đáng quan tâm – tốn khó chưa tìm giải pháp tồn diện Đây lí chúng tơi nghiên cứu chọn vấn đề viết tiểu luận kinh tế vĩ mô Mục đích đặt giúp hình thành khái qt cán cân thương mại sâu tình trạng thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam, nhằm bổ sung hiều biết phần có nhìn tổng quan kinh tế vĩ mơ Đồng thời thực hành khả làm việc theo nhóm, tập thể, đưa ý kiến, quan điểm cá nhân, học hỏi lẫn NỘI DUNG 2.1 Bản chất cán cân thƣơng mại 2.1.1 Cán cân thương mại Cán cân thương mại quốc gia phản ánh khối lượng xuất nhập hàng hóa dịch vụ quốc gia với nước khác Về mặt kinh tế, cán cân thương mại thể mối quan hệ tương quan việc tăng hay giảm lượng giá trị kinh tế nghĩa phản ánh lượng tiền tăng lên giảm quốc gia thời gian định Trạng thái cán cân thương mại thường rơi vào trạng thái Trạng thái cán cân thương mại dựa vào chênh lệch giá trị giao dịch xuất nhập + Khi mức chênh lệch lớn khơng, cán cân thương mại có thặng dư LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Khi mức chênh lệch nhỏ khơng, cán cân thương mại có thâm hụt + Khi mức chênh lệch không, cán cân thương mại trạng thái cân Và điều đáng nói nước giới rơi vào trạng thái thâm hụt thương mại, đặc biệt nước phát triển Vấn đề đặt liệu thâm hụt cán cân thương mại có đồng hành với trì trệ GDP dấu hiệu tăng trưởng kinh tế Phân tích cán cân thương mại nước Mỹ, ta thấy từ năm 70 Mỹ ln cơng bố thâm hụt thương mại tình trạng gia tăng cách nhanh chóng từ năm 1997 Điểm đáng ý thâm hụt giảm suốt trình trì trệ (chẳng hạn năm 1991, năm khủng hoảng, trì trệ cán cân thương mại lại thặng dư) tăng lên giai đoạn phát triển Thâm hụt thương mại thường diễn nhiều kinh tế phát triển Tuy nhiên, kinh tế hấp thụ vốn đầu tư tốt, đầu tư hiệu thâm hụt thương mại cao tiền đề cho tăng trưởng giai đoạn phát triển ngược lại 2.1.2 Các nhân tố tác động tới cán cân thương mại a) Nhập khẩu: có xu hướng tăng GDP tăng chí cịn tăng nhanh Ngồi ra, nhập phụ thuộc giá tương đối hàng hóa sản xuất nước hàng hóa sản xuất nước Nếu giá nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế nhập tăng lên ngược lại Ví dụ: giá TV sản xuất Việt Nam tăng tương đối so với giá TV Nhật Bản sản xuất người dân có xu hướng tiêu thụ nhiều TV Nhật Bản dẫn đến nhập mặt hàng tăng b) Xuất khẩu: chủ yếu phụ thuộc vào diễn biến quốc gia khác xuất nước nhập nước khác Do chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng thu nhập quốc gia bạn hàng c) Tỷ giá hối đoái: nhân tố quan trọng quốc gia ảnh hưởng đến giá tương đối hàng hóa sản xuất nước với hàng hóa thị trường quốc tế Khi VND lên giá ( tỷ giá giảm) gây bất lợi cho xuất thuận lợi cho nhập dẫn đến kết xuất ròng giảm Ngược lại, VND giá (tỷ giá tăng), xuất có lợi nhập gặp bất lợi Ngồi cịn có yếu tố ảnh hưởng như: + Các sách phủ thương mại LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Thu nhập người tiêu dùng nước người tiêu dùng nước + Các chu kỳ kinh tế quốc gia giới 2.1.3 Tác động cán cân thương mại tới biến số kinh tế Thứ nhất, cán cân thương mại cung cấp thông tin liên quan đến cung cầu tiền tệ quốc gia, cụ thể thể thay đổi tỷ giá hối đoái đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ Chẳng hạn, nước nhập nhiều xuất nghĩa cung đồng tiền quốc gia có khuynh hướng vượt cầu thị trường hối đoái yếu tố khác không thay đổi Và vậy, suy đốn rằng, đồng tiền nước bị sức ép giảm giá so với đồng tiền khác Ngược lại, quốc gia xuất nhiều nhập đồng tiền quốc gia có khuynh hướng tăng giá Thứ hai, cán cân thương mại phản ánh khả cạnh tranh thị trường quốc tế quốc gia Nếu nước nhiều năm liền bị thâm hụt thương mại trầm trọng thể ngành sản xuất nước khơng có khả cạnh tranh quốc tế Và ngược lại, thặng dư cán cân thương mại phản ánh khả cạnh tranh cao hàng xuất thị trường quốc tế Tuy nhiên nhiều trường hợp cần phải tính đến yếu tố số nước có sách hạn chế nhập (bảo hộ cao cho khả sản xuất nước) xuất tăng mạnh nhờ khai thác lợi sản phẩm thô, lao động rẻ… giai đoạn đầu q trình tự hóa thương mại nên xảy tình trạng thặng dư thương mại Nhưng tình trạng khơng nên kéo dài dẫn đến việc hàng hóa nước khơng có khả cạnh tranh với hàng hóa quốc tế dài hạn Thứ ba, tình trạng cán cân thương mại phản ánh tình trạng cán cân tài khoản vãng lai nợ nước ngồi, có ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mô Đây ảnh hưởng quan trọng cán cân thương mại tới kinh tế dựa vào nhà nước đưa sách để điều chỉnh cán cân thương mại đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô Thứ tư, cán cân thương mại thể mức tiết kiệm, đầu tư thu nhập thực tế: X–M=(S–I)+(T–G) Nếu cán cân thương mại bị thâm hụt điều thể quốc gia chi nhiều thu nhập tiết kiệm đầu tư ngược lại Vì tác động to lớn cán cân thương mại tới kinh tế nên nhà kinh tế quản lý ln tìm cách dự báo hội thách thức LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com để đề giải pháp thiết thực cho xuất nhập thời gian tới từ giúp điều tiết vĩ mơ cách tốt 2.2 Thực trạng nguyên nhân 2.2.1 Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam sau gia nhập WTO Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ kí kết vào năm 2000 có hiệu lực vào cuối năm 2001 tạo thuận lợi cho gia tăng đáng kể giá trị xuất nhập Việt Nam so với giai đoạn trước Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng khơng ổn định Năm 2000 KN xuất (tr.USD) Tốc độ tăng XK(%) KN nhập (tr.USD) Cán cân thương mại 33, -1.154 14.48 25,5 2001 15.02 3,8 16.162 3,4 -1.135 2002 16.70 11,2 19.733 21, -3.028 20.17 20,8 27, -5.050 26.50 28,9 24, -5.116 32.44 22,4 16, -4.314 39.82 22,7 22, -5.065 2003 2004 2005 2006 15.636 Tốc độ tăng NK(%) 25.226 31.516 36.761 44.891 Sau năm gia nhập tổ chức thương mại (WTO), hoạt động ngoại thương nói chung, đặc biệt hoạt động xuất nhập hàng hố Việt Nam nói riêng có nhiều thuận lợi để phát triển Các nhà xuất Việt Nam có điều kiện tiếp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cận thị trường giới dễ dàng hơn, hạn chế rào cản thuế hàng hoá Việt Nam cắt giảm Năm 2007 Năm 2007, kinh tế toàn cầu chịu nhiều ảnh hưởng biến động lớn giá hàng hoá, chủ yếu giá nguyên, nhiên liệu, nông sản, thực phẩm tăng cao liên tục Những biến động thất thường giá dầu thô, giá vàng với dấu hiệu suy thối kinh tế Hoa Kỳ, đồng la giá nhanh so với ngoại tệ mạnh khác tác động không tốt lan tỏa tới nhiều kinh tế Kim ngạch xuất năm đạt 48,4 tỷ USD tăng 21,5 % so với năm 2006 vượt 15,5% so với kế hoạch Trong đó, khu vực kinh tế nước chiếm 42% tăng 22,3%; khu vực FDI chiếm 58% tăng 18,4% Mặc dù thành viên thức WTO, xuất tháng đầu năm dường chưa đạt mức tăng trưởng tương xứng so với tiềm hội mang lại Kết xuất tăng bình quân 22% Xuất mặt hàng chủ lực dệt may, giày dép, sản phẩm gỗ, cao su, gạo… có mức tăng trưởng khơng cao Lượng hàng hóa xuất tăng khá, chưa có nhiều mặt hàng có giá trị xuất lớn, có khả bù đắp phần thiếu hụt giá lượng dầu thô xuất giảm Chất lượng hàng hóa xuất khẩu, đặc biệt thủy sản thực phẩm chưa thực ổn định, cịn nhiều lơ hàng bị trả lại Trong kim ngạch nhập Việt Nam 60,8 tỷ USD tăng 35,5% so với năm 2006, đứng thứ 41 giới Trong năm 2007, thị trường xuất siêu nước ta khu vực Mỹ, EU… thị trường nhập siêu lại Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan… Như vậy, tổng kim ngạch xuất nhập năm 109,2 USD với tình hình nhập siêu lên tới 12,45 tỷ USD 27,5% kim ngạch xuất Mức nhập siêu cao, vượt xa so với năm trước cao gấp hai lần so với kế hoạch, lẽ số sản phẩm mà nước sản xuất phải nhập Đồng thời hiệu sức cạnh tranh sản xuất nước chưa tốt nên nhiều mặt hàng không cạnh tranh với sản phẩm ngoại nhập Năm 2008 Kinh tế-xã hội nước ta năm 2008 diễn bối cảnh tình hình giới nước có nhiều biến động phức tạp, khó lường Giá dầu thô giá nhiều loại nguyên liệu, hàng hoá khác thị trường giới tăng mạnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tháng năm kéo theo tăng giá mức cao hầu hết mặt hàng nước, từ ảnh hưởng đến kim ngạch xuất nhập nước ta năm 2008 Về xuất khẩu: Tính chung năm 2008, kim ngạch xuất hàng hoá ước đạt 62,9 tỷ USD, tăng 29,5% so với năm 2007, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thô) đạt 34,9 tỷ USD, tăng 25,7%, chiếm 49,7% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực kinh tế nước đạt 28 tỷ USD, tăng 34,7%, chiếm 50,3% Theo đánh giá Tổng cục Thống kê, kim ngạch hàng hoá xuất năm 2008 tăng cao so với năm 2007 loại trừ trị giá tái xuất sắt, thép, vàng yếu tố tăng giá mặt hàng chủ yếu (dầu thô, than đá, gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt điều, chè) kim ngạch hàng hố xuất tăng 13,5% Về nhập khẩu: Trong tháng đầu năm, nhập siêu tăng mạnh, cao gần 3,4 lần so với kỳ năm 2007, lên tới 14,4 tỷ USD Nhưng liên tiếp tháng lại, nhập siêu kiềm chế mức thấp; nguyên nhân giá hàng nhập thị trường giới giảm mạnh, đặc biệt xăng dầu Tính chung năm 2008, kim ngạch hàng hoá nhập ước tính 80,4 tỷ USD, tăng 28,3% so với năm 2007, bao gồm khu vực kinh tế nước đạt 51,8 tỷ USD, tăng 26,5%; khu vực có vốn đầu tư nước đạt 28,6 tỷ USD, tăng 31,7% Nếu loại trừ yếu tố tăng giá số mặt hàng kim ngạch nhập năm tăng 21,4% so với năm 2007 Như vậy, mức thâm hụt cán cân thương mại lên đến 17,5 tỷ USD, cao từ trước đến Báo động Việt Nam thâm hụt cán cân thương mại mức đỉnh điểm, đặc biệt thâm hụt thương mại với quốc gia láng giềng Trung Quốc Trong tổng mức thâm hụt 17,5 tỉ USD hàng hoá Việt Nam với giới riêng thâm hụt với Trung Quốc lên tới 12 tỉ USD, tiếp đến thâm hụt thương mại với đối thủ cạnh tranh nước ASEAN Hàn Quốc thặng dư với Hoa Kỳ EU Năm 2009 Do hậu tồn đọng khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, nên cán cân thương mại Việt Nam nằm tình trạng thâm hụt cao Tuy nhiên, số thâm hụt giảm so với năm trước Về quy mô xuất khẩu: Tổng kim ngạch xuất hàng hoá năm 2009 đạt khoảng 56,6 tỷ USD, giảm 9,7% so với năm 2008 87,6% kế hoạch (kế hoạch điều chỉnh tăng 3% Quốc hội) Kim ngạch khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thô) đạt 29,85 tỷ USD, chiếm 52,8% kim ngạch xuất LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nước, giảm 13,5% so với năm 2008; khu vực doanh nghiệp 100% vốn nước đạt 26,7 tỷ USD, chiếm 47,2% giảm 5,1%, so với năm 2008 Nhập khẩu: kim ngạch nhập hàng hoá năm 2009 khoảng 68,8 tỷ USD, giảm 14,7% so với năm 2008 (năm 2008 so với 2007 tăng 28,7%), khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đạt 24,87 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 36,1% tổng kim ngạch nhập nước, giảm 10,8%; Kim ngạch nhập khối doanh nghiệp 100% vốn nước đạt 43,96 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 63,9%, giảm 16,8% so với năm 2008 Năm 2009, Trung Quốc thị trường dẫn đầu cung cấp hàng nhập cho nước Tiếp theo Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia … Với nhiều biện pháp tăng cường kiểm soát để hạn chế nhập mặt hàng tiêu dùng không cần thiết nước sản xuất được, khối lượng số hàng hóa nhập năm 2009 giảm năm 2008, nhiên số loại hàng hóa khác cịn có mức nhập cao (như máy móc, thiết bị, dược phẩm, tơ sợi…) Do đó, giá nhập giảm kim ngạch nhập giảm chậm, dẫn đến mức nhập siêu cao mục tiêu đề Cán cân thương mại nước ta ln nằm tình trạng thâm hụt, đặc biệt có xu hướng tăng nhanh vào năm gần Và thực tế cho thấy mặt hàng xuất chưa có giá trị cao, giá khơng ổn định Đó điều đáng báo động cho kinh tế nước ta Nhập siêu năm gần (Đơn vị: tỷ USD) 20 17.5 18 16 14 12.45 12.2 12 10 5.48 Năm 2003 Năm 2004 4.31 5.06 3.04 5.1 1.15 1.19 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2 Nguyên nhân 2.2.1 Nguyên nhân khách quan Nước ta nước phát triển, kinh tế chưa đủ tiềm lực để sản xuất mặt hàng công nghiệp hay mặt hàng đòi hỏi kĩ thuật cao Bởi vậy, việc nhập siêu liên tục từ năm 1986 đến điều khơng thể tránh khỏi Khơng thể nói nhập siêu điều không tốt, sử dụng nhập siêu trang bị máy móc thiết bị để dùng cho cơng kiến thiết đất nước Khi mà đất nước nhập hàng hố sản xuất được, cho nhập sản phẩm không cần thiết nhập với tỉ lệ q lớn điều đáng lo ngại Từ tháng 9- 2008, tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế toán cầu bắt đầu thể hoạt động xuất doanh nghiệp Việt Nam Hầu hết mặt hàng xuất đồng loạt giảm giá mạnh, đặc biệt mặt hàng dầu thô, nông sản, thủy sản.Cuộc khủng hoảng tài suy giảm kinh tế toàn cầu làm giảm mạnh nhu cầu hàng nhập nước, đặc biệt suy giảm mạnh kinh tế Hoa Kỳ - bạn hàng thương mại lớn Việt Nam làm giảm kim nghạch xuất Năm 2009, thị trường Hoa Kỳ đạt kim ngạch 11,2 tỷ USD, giảm 5,5% so với năm 2008 Bên cạnh tác động thuận lợi mở cửa hội nhập, nới lỏng rào cản thương mại, đặc biệt gia nhập WTO, Việt Nam gặp phải thách thức Việt Nam thời cam kết giảm thuế quan hạn chế thương mại, mở cửa thị trường theo cam kết quốc tế Trong khoảng thời gian kể từ ngày gia nhập, mức thuế nhập trung bình Việt Nam phải giảm từ 17,4% xuống 13,4% vòng 5-7 năm kim ngạch nhập tăng nhanh xuất ngắn hạn xu hướng cịn có khả tăng nhanh thời gian tới Việt Nam thực đầy đủ cam kết WTO Đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam vốn quen với việc sản xuất hàng hoá dịch vụ phục vụ thị trường nội địa điều kiện có bảo hộ thuế quan hàng rào phi thuế quan phải cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi, thách thức vơ lớn, khơng có lợi tất yếu bị loại bỏ, trước hết doanh nghiệp thương mại Như gia tăng sức ép cạnh tranh quốc tế khắc nghiệt thị trường nội địa Các sở xuất Việt Nam chưa có biện pháp ứng phó hiệu với rào cản thương mại biến động khó lường thị trường giới, rào LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cản thương mại quốc tế nước nhập dựng lên ngày tinh vi, phức tạp 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan Bên cạnh nhân tố khách quan, phải kể đến nhân tố chủ quan, làm cho tình hình thâm hụt cán cân thương mại ngày trầm trọng Nước ta nước xuất thô, nhập tinh Kể từ năm 2002-2008, mặt hàng xuất quan trọng nước ta mức tăng thấp (vào khoảng 10-12%) Hiện mặt hàng có tiềm xuất hàng đầu Việt nam mặt hàng sử dụng tài nguyên thiên nhiên công nghiệp nhẹ, sử dụng lao động rẻ mạt Trong đó, nước ta chủ yếu nhập mặt hàng thiết yếu Khi giá hàng hóa nước ngồi đắt nhu cầu nước hàng hóa nước ngồi giảm, giảm mặt hàng thiết yếu Từ tình hình thực tế cho ta thấy mặt hàng mà nước ta xuất mặt hàng có khả thu ngoại tệ không cao, giá biến động phụ thuộc nhiều vào giá giới Các mặt hàng gạo, cà phê, cao su, hàng may mặc, giày dép mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam Tuy nhiên mặt hàng ngày bị đánh giá khắt khe hơn, đòi hỏi chất lượng cao hơn, phụ thuộc vào thời tiết khí hậu Các mặt hàng thuỷ sản nước ta tiếp tục bị đánh thuế bán chống phá giá, gây tổn hại lớn cho kinh tế Bởi ngoại tệ thu ngành hàng không ổn định Trong nhập khẩu, nhập lượng hàng lớn nguyên liệu, đặc biệt phục vụ cho dệt may, da giày Nhưng điều cần xem xét nguyên vật phụ liệu chiếm 50%, chưa kể công mà làm ra, lại mang bán Như ngoại tệ thực chẳng Nguyên nhân sâu xa chất lượng hàng Việt Nam khơng thể đáp ứng yêu cầu khắt khe giới Bởi nguyên liệu tưởng chừng đơn giản, sản xuất nước, phải nhập nhiều Điều cần đáng lưu ý hơn, thị trường xuất ngày khắt khe hàng hóa nước ta Cũng lý đó, lượng gạo Việt Nam đứng sau Thái Lan lại phải chịu mức giá thấp nhiều Hàng loạt người dân nuôi cá tra, cá ba sa dư cá, nguồn nguyên liệu cho doanh nghiệp lại thiếu hụt Chất lượng cà phê, cao su Việt Nam bị phản ánh năm gần đây, chất lượng gạo không tốt, chứa nhiều độc tố, cá nuôi có q nhiều dư chất chất lượng hàng hoá Việt Nam dẫn đến việc nhập nhiều nguyên vật liệu không cần thiết LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trình độ phát triển kinh tế thấp, phụ thuộc thị trường giới nguồn vốn, ngun nhiên liệu, cơng nghệ… Ví dụ: ngành sản xuất ta phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu đầu vào nhập khẩu; với yếu công nghệ ảnh hưởng khả cạnh tranh hàng hóa xuất hàng hóa thay nhập nên xu hướng nhập thường cao xuất Điều nguyên nhân dẫn đến thâm hụt cán cân thương mại Hiệu đầu tư thấp, không sử dụng hết nguồn lực làm tăng trưởng kinh tế mức tiềm Đầu tư tăng, làm nhập tăng theo, hiệu không bù đắp nỗi nhập dẫn đến thâm hụt cán cân thương mại Kèm theo tình trạng độc quyền, bảo hộ, bao cấp, sách thương mại chưa minh bạch, khó tiên liệu, phân biệt đối xử dẫn đến tình trạng tham nhũng, gian lận làm hiệu đầu tư kém, lãng phí, tăng giá hàng nhập Bên cạnh đó, sách lớn thương mại, đầu tư, tỷ giá hối đoái có tác động mạnh đến cán cân thương mại thời gian qua nước ta: + Chính sách thương mại, đặc biệt sách thúc đẩy xuất quản lý nhập khẩu, có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến cán cân thương mại Trong năm qua, cải cách thương mại theo hướng tự hóa góp phần thúc đẩy tăng trưởng xuất mức cao tương đối ổn định, mở cửa thị trường, cắt giảm rào cản thương mại tạo thuận lợi cho hoạt động nhập Tuy nhiên, đến năm 2004, chế thương mại Việt Nam có thiên lệch không tốt cho xuất nhập cạnh tranh dẫn đến kim ngạch xuất giảm Do bảo hộ cao hàng nhập làm cho sản xuất tiêu thụ nội địa lãi để xuất khẩu, làm tăng chi phí hàng hóa phi thương mại gồm lao động dẫn đến giảm tính cạnh tranh hàng xuất khẩu; mức thuế nhập biểu thuế quan Việt Nam nhiều phức tạp làm hạn chế nhập cạnh tranh… + Chính sách đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài: đầu tư tăng mạnh nhân tố dẫn đến nhập tăng cao, góp phần làm tăng nhập siêu Trong năm qua , vốn đầu tư ta chưa phát huy hiệu quả, nguồn vốn Nhà nước, xuất tham nhũng, tham ô, phân phối vốn đầu tư không đúng, hiệu suất đầu tư thấp…càng đẩy tình trạng nhập siêu lên cao + Chính sách tỷ giá hối đối, việc điều chỉnh tỷ giá có ảnh hưởng đến giá nước quốc tế, thay đổi tỷ giá điều kiện tiên thay đổi sách thương mại, đặc biệt thời kỳ mở cửa Theo lý thuyết, phá giá tiền tệ, đồng nội tệ giá, hàng hóa xuất Việt Nam trở nên rẻ góc độ người tiêu dùng nước ngồi Do tạo nên lợi canh tranh giá cả, thúc đẩy doanh nghiệp nước tăng cường xuất LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hàng hóa dịch vụ nước Ngược lại, nghĩa tỷ giá giảm, VND lên giá sức cạnh tranh thương mại quốc tế Việt Nam bị xói mịn Nhưng thực tế, việc thực điều chỉnh sách nước ta có ảnh hưởng đến cán cân thương mại sản phẩm xuất ta chủ yếu thô, sản lượng phụ thuộc điều kiện tự nhiên co giãn nguồn cung ứng có thay đổi giá tương đối, đặc biệt ngắn hạn; cịn sản phẩm ngành cơng nghiệp chế biến coi nhạy cảm với biến động giá tương đối phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, chiếm tỷ trọng khiêm tốn tổng kim ngạch xuất nên khai thác lợi từ thay đổi tỷ giá + Cơ chế tỷ giá Việt Nam tiếc khơng đảm nhiệm chức điều hồ cán cân thương mại Do tỷ giá thức cố định nên hầu hết quãng thời gian năm 2006, 2007 2009 tốc độ nhập siêu ngày tăng mạnh tỷ giá không thay đổi; ngược lại, giai đoạn nửa cuối năm 2008, bất chấp tốc độ nhập siêu giảm dần, VND lại giá nhanh Có thể nói, chế tỷ giá thức áp đặt cho kinh tế làm cho chủ thể kinh tế “tê liệt cảm giác” giá trị tương đối hàng hố nước ngồi nước giá trị tương đối ngoại tệ tệ Nó tác nhân gây tình trạng nhập siêu ngày nghiêm trọng Việt Nam 2.3 Quí I/2010: Khó khăn thách thức 2.3.1 Về xuất khẩu: Cần phải nhận định tác động kìm hãm suy giảm kim ngạch xuất năm 2009 nửa đến từ nhóm nơng, lâm, thủy sản Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tổng kim ngạch xuất nông, lâm, thuỷ sản năm 2009 ước đạt khoảng 15,3 tỷ USD, vượt dự kiến hồi đầu năm (12 tỷ USD) tiêu Thủ tướng Chính phủ giao (14 tỷ USD) Trong năm 2010, theo đánh giá Bộ Công thương, lực sản xuất nhiều mặt hàng nơng sản, khống sản đến ngưỡng, khó có khả tăng trưởng cao Các mặt hàng gạo, cà phê, cao su, thuỷ sản, dầu thơ, than đá… khó có tăng trưởng lớn lượng, chí sụt giảm Đặc biệt, năm 2010, lượng dầu thô xuất giảm khoảng 3,5-4 triệu phải dành để phục vụ Nhà máy Lọc dầu Dung Quất Dự kiến, kim ngạch xuất nhóm nhiên liệu, khống sản năm 2010 giảm khoảng 1,9% Hội nhập vào WTO, trước thị trường khó tính Mỹ, EU….mơi trường cạnh tranh quốc tế khiến nhiều mặt hàng xuất Việt Nam không đủ sức cạnh tranh, kể số mặt hàng xem mạnh năm qua Thêm vào hàng rào phi thuế quan nhiều biện LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com pháp bảo hộ nước dựng lên khiến cho hàng hoá xuất Việt Nam ngày khó khăn + Dệt may mạnh xuất nước Việt Nam ngành hưởng lợi sớm nhu cầu tiêu dùng giới có xu hướng tăng trở lại Nhưng có số tín hiệu tốt ngành khơng thuận lợi Mỹ, thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn Việt Nam thông báo kể từ ngày 10/2/2010, Mỹ áp dụng đạo luật cải tiến an toàn hàng tiêu dùng (CPSIA) hàng dệt may Theo đó, lơ hàng dệt may xuất vào Mỹ phải kèm theo giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn an toàn vật liệu, nguyên phụ liệu đến thành phẩm, đánh giá đơn vị độc lập (được Ủy ban An toàn Sản phẩm Tiêu dùng - CPSC nước cơng nhận) Bên cạnh đó, từ năm 2009, Mỹ bỏ hoàn toàn hạn ngạch hàng dệt may giày da Trung Quốc, nên sức cạnh tranh mặt hàng Việt Nam Mỹ căng thẳng Thêm vào, Ủy ban châu âu (EC) áp thuế chống phá giá 10% thêm 15 tháng, ước tính Việt nam bị khoảng 200 triệu USD Điều chứng tỏ lòng tin EC doanh nghiệp Việt Nam bị sụt giảm cách đáng kể Vì thế, 2010 năm đầy thử thách thử thách xuất mặt hàng dệt may giày, mũ da Việt Nam + EU thông báo đồ gỗ muốn xuất sang thị trường phải đảm bảo tiêu chuẩn REACH sử dụng an tồn hóa chất + Theo diễn biến đây, chiều 31-3, ông Hồ Đắc Lam, phó chủ tịch Hiệp hội Nhựa VN (VPA), xác nhận việc Bộ Thương mại Mỹ (DOC) thức kết luận túi nhựa PE VN xuất sang thị trường Mỹ bán giá thấp giá trị thông thường thị trường Hoa Kỳ từ 52,3-76,11% Với kết luận này, DOC thị cho hải quan quan bảo vệ biên giới Hoa Kỳ tiến hành thu khoản tiền ứng trước, thuế chống trợ cấp chưa áp dụng Ủy ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ (ITC) đưa định cuối sản phẩm túi nhựa nhập từ VN + Việt Nam có nguy thị trường lớn EU quy định IUU (illegal, unreported and unregulated fishing) việc cấm nhập loại thủy hải sản bất hợp pháp, khơng có báo cáo không theo quy định Đây điều vô khó khăn doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề Việt Nam, doanh nghiệp khơng đáp ứng u cầu EU Việt Nam thị trường xuất thủy hải sản lớn nay, có 40% thủy sản + Mặt hàng vốn gặp nhiều khó khăn năm 2009 cá ba sa, cá tra nhiều khả năm chưa tìm đường đắn Năm 2009, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com doanh nghiệp (các nước Ý, Tây Ban Nha, Ai Cập) tìm cách hạ bệ hàng cá ba sa, tra sa Việt Nam nâng cao mặt hàng họ nước Do vậy, dự đốn việc muốn đẩy mạnh tốc độ tăng kim ngạch xuất quí cịn lại năm 2010 khơng phải vấn đề đơn giản Theo số liệu Bộ, xuất quý I ước đạt khoảng 14 tỷ USD, giảm 1,6% so với kì 2009 Nhiều mặt hàng cơng nghiệp chiến lược giảm sản lượng kim ngạch xuất dầu thô đạt 2,24 triệu tấn, giảm 46,8% 24,7% kế hoạch năm 2010; than đá đạt 4,73 triệu tấn, giảm 15,5%; đá quý, kim loại quý sản phẩm đạt 48 triệu USD, 1,9% so với kỳ Trong đó, mặt hàng có kim ngạch xuất tăng mạnh dây cáp điện đạt 292 triệu USD, tăng 119,5%; sắt thép sản phẩm đạt 372 triệu USD, tăng 72,2%; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 630 triệu USD, tăng 66,7%; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện đạt 703 triệu USD, tăng 40,9%; sản phẩm nhựa đạt 210 triệu USD, tăng 20,7%; dệt may đạt 2,16 tỷ USD, tăng 12,3%; giày dép đạt 1,03 tỷ USD, tăng 10,1%; túi xách, vali, mũ ô dù đạt 181 triệu USD, tăng 8,4% 2.3.2 Về Nhập khẩu: Thực tế đầu năm có nhiều diễn biến bất lợi thị trường nhập khẩu: Thứ nhất, kinh tế giới phục hồi, nên giá hầu hết mặt hàng nguyên, nhiên, vật liệu tăng cao Theo báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư, giá nhiều loại mặt hàng thị trường tăng mạnh so với kỳ nguyên nhân khiến kim ngạch nhập tăng cao tháng đầu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com năm Cụ thể, giá xăng dầu loại tăng 49,9%; chất đốt hóa lỏng tăng 44,8%; chất dẻo nguyên liệu tăng 43,2%; phôi thép tăng 18,9%; kim loại thường tăng 53% Theo ước tính, riêng yếu tố tăng giá khiến kim ngạch nhập tăng 600 triệu USD Thứ hai, dù hàng loạt giải pháp khẩn cấp Bộ đưa đề xuất lên Chính phủ ban hành hạn ngạch thuế quan, áp dụng cấp phép nhập tự động, tăng thuế nhập không “phanh” tốc độ nhập Thậm chí, Bộ Cơng Thương tiến hành giải pháp siết chặt tiêu dùng nhằm hạn chế lượng nhập Những mặt hàng bị xếp vào diện xa xỉ ô tô nguyên chỗ, xe máy, nước hoa, mỹ phẩm, rượu ngoại phải áp dụng biện pháp hạn chế nhập khác Nhưng tất biện pháp khơng đủ chặn đà nhập siêu Ngược lại, nhập siêu có xu hướng nhích lên, khác hẳn với diễn biến kỳ năm trước Thứ trưởng Công thương Nguyễn Thành Biên thừa nhận, hiệu kiềm chế nhập siêu thấp biện pháp áp dụng chủ yếu tập trung vào hàng tiêu dùng tỷ trọng nhóm thấp, chiếm 8,8% tổng kim ngạch nhập Nói cách khác, đối tượng cần tập trung chưa trúng nên khơng có tác dụng Tới Bộ Cơng Thương “bó tay” nhóm đầu vào chủ yếu của… đầu - xuất Mà biết, muốn hạ nhập siêu phải đẩy mạnh xuất khẩu, muốn đẩy xuất buộc phải tăng … nhập Nhìn vào biểu nhập tháng qua thấy tốc độ tăng cao rơi vào nhóm nguyên, phụ liệu, thiết bị Điển hình bơng tăng 147%, sợi loại tăng 127%, cao su 77%, phân bón 24%, giấy 2,8%, phôi thép 106 %, thép thành phẩm 12%, kim loại khác 100% Không tốc độ mà thực tế tỷ trọng nhóm hàng chiếm tới 82,6% tổng kim ngạch nhập khẩu, gấp gần 10 lần nhóm hàng tiêu dùng tháng đầu năm, nhóm hàng nguyên nhiên vật liệu (hàng cần nhập khẩu) tăng 35,3% Điển hình cho câu chuyện ngành dệt may - ngành xuất chủ lực Việt Nam Bên cạnh việc đóng góp lớn kim ngạch cho xuất khẩu, ngành có “thành tích” lớn tổng kim ngạch nhập hàng năm Ơng Nguyễn Tiến Trường, Phó TGĐ Tập đồn Dệt may Việt Nam dẫn chứng, để xuất 1,46 tỷ USD tháng đầu năm, dệt may tới 991 triệu USD nhập bông, vải, sợi, nguyên phụ liệu Tương tự, theo ông Vũ Ngọc Bảo, Tổng Thư ký Hiệp hội giấy, 60% nguyên liệu sản xuất ngành giấy phụ thuộc nhập khẩu, năm, bột giấy nhập 100 triệu, giấy loại 200 triệu USD Rõ ràng, với cấu phụ thuộc đầu vào lẫn đầu kinh tế khơng khó hiểu dù Bộ Cơng Thương tìm đủ cách, nhập siêu tăng đặn suốt 20 chục năm qua LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tổng kết tháng đầu năm, kim ngạch nhập nước 17,51 tỷ USD, tăng 37,6% so với kỳ 2009 Nhập siêu quý I/2010 vào khoảng 3,51 tỷ USD, chiếm 25% kim ngạch xuất khẩu, vượt tiêu khống chế 20% Quốc hội thông qua Đây số đáng báo động khiến Bộ Công Thương lo lắng kinh tế ¼ chặng đường năm 2010 Theo nhìn nhận Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Thành Biên, “với tình hình xuất nhập tháng đầu năm, việc thực mục tiêu kiềm chế nhập siêu năm 2010 mức 20% kim ngạch xuất khẩu, tương đương nhập siêu 12,2 tỷ USD khó đạt” Như với kết đạt quí I nói khó khăn nêu cịn tồn đọng, việc đề giải pháp để khắc phục vô cần thiết cán cân thương mại Việt Nam kinh tế vĩ mô KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Đẩy mạnh xuất khẩu: Năm gọi năm rào cản doanh nghiệp xuất Việt Nam, làm để vượt qua rào cản câu hỏi khó + Theo nhóm doanh nghiệp Việt Nam cần phải chấp nhận thực tế nước giới quy định khắt khe xuất nhập muốn đẩy mạnh xuất ,hạn chế nhập (nếu có nhập nhập mặt hàng chất lượng cao) nên doanh nghiệp Việt Nam cần phải nắm giữ thật kỹ quy định phải tuân thủ cách nghiêm ngặt, đồng thời phải tìm cách nâng cao chất lượng lẫn mẫu mã sản phẩm Thực tế chứng minh ,nếu doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm khơng đẩy mạnh xuất mà cịn thu hút thị trường nước ,và điều phần hạn chế tình trạng nhập siêu + Một vấn đề hay xảy doanh nghiệp Việt Nam vụ kiện bán phá giá không làm quy định nước Đối với việc doanh nghiệp khơng nên lẫn tránh khứ mà nên tích cực hợp tác, hợp tác điều tra giúp doanh nghiệp có nhiều điều lợi tránh thiệt hại không cần thiết Chủ động phòng chống vụ kiện bán phá giá nước ngồi:  Chính phủ tích cực triển khai đàm phán song phương, đa phương để tranh thủ nhiều nước thừa nhận Việt Nam nước có kinh tế thị trường, khơng áp dụng biện pháp chống bán phá giá Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Dự báo danh mục ngành hàng mặt hàng Việt Nam có khả bị kiện phá giá sở rà soát theo tình hình sản xuất, xuất ngành hàng Việt Nam chế chống bán phá giá quốc gia để từ có phịng tránh cần thiết  Xây dựng chiến lược đa dạng hoá sản phẩm đa phương hoá thị trường xuất doanh nghiệp để phân tán rủi ro, tránh tập trung xuất với khối lượng lớn vào nước điều tạo sở cho nước khởi kiện bán phá giá Theo hướng doanh nghiệp cần trọng đến thị trường lớn (Trung Quốc, Nhật Bản ) thị trường (Hàn Quốc, Úc ) thị trường (SNG, Trung Đơng, Nam Phi ) Bên cạnh cần tăng cường khai thác thị trường nội địa - thị trường có tiềm phát triển Đây kinh nghiệm ta rút từ vụ kiện bán phá giá cá tra, cá basa Mỹ trước  Tăng cường áp dụng biện pháp cạnh tranh phi giá để nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất thay cho cạnh tranh giá thấp Đó phải đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh dịch vụ hậu mãi, tiếp thị quảng cáo, áp dụng điều kiện mua bán có lợi cho khách hàng  Xây dựng sở liệu thông tin thị trường xuất khẩu, luật thương mại quốc tế, luật chống bán phá giá nước phổ biến, hướng dẫn cho doanh nghiệp thông tin cần thiết nhằm tránh sơ hở dẫn đến vụ kiện + Trong vấn đề xuất thân can thiệp quy định giúp đỡ phủ cần thiết Chính phủ nên có biện pháp tìm hiểu quy định mặt hàng nhập nước thông báo cho doanh nghiệp để doanh nghiệp thuận lợi việc tìm thị trường phù hợp với doanh nghiệp mình, ngồi việc biên giảm khâu thủ tục không cần thiết vấn đề xuất điều quan trọng cần thiết doanh nghiệp Việt Nam + Việc ngân hàng công bố mức lãi suất cho vay cao (có ngân hàng lên đến 18% - 20%) khiến khơng doing nghiệp xuất Việt Nam gặp khó khăn Vì thế, q II III, Bộ Công Thương cần đề nghị với Ngân hàng Nhà nước đạo ngân hàng thương mại có giải pháp cụ thể tín dụng lưu động cho ngành hàng để doanh nghiệp xuất tiếp cận vốn thuận lợi, dễ dàng, yên tâm sản xuất Cụ thể là: Thứ nhất, tạo điều kiện tối đa, thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn tín dụng cho sản xuất kinh doanh mua hàng xuất thông qua LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhóm hàng quy định, khơng chịu lãi suất cao mức lãi suất thỏa thuận loại hình kinh doanh khác Thứ hai, Bộ Công thương phối hợp với Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng với lãi suất hợp lý 3.2 Hạn chế nhập khẩu: Để hạn chế nhập siêu dài hạn Chính phủ cần ban hành nghị định quy hoạch, phát triển công nghiệp phụ trợ để chủ động nguyên phụ liệu Hạn chế tình trạng cấu kinh tế phụ thuộc đầu vào lẫn đầu năm qua Bộ Cơng Thương cần kiểm sốt nhập mặt hàng nước sản xuất biện pháp thuế phi thuế khuôn khổ pháp luật cam kết mà Việt Nam cam kết Từ thực tế đầu năm, ông Ngô Văn Trụ, Phó Vụ trưởng Cơng nghiệp nặng, Bộ Cơng Thương cho biết, việc kiểm soát chưa hiệu Các Hiệp hội, doanh nghiệp tỏ ý xúc lý tương tự ngành giấy, hóa chất, thép… tình trạng cơng suất nước dư thừa không hiểu cho nhập ạt Tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam với ngoại tệ chủ chốt cần phải trì ổn định Vai trị quản lý vĩ mơ phải điều tiết thay đổi tỷ giá hợp lý cho vừa thu hút vay vốn nước ngồi, vừa khuyến khích doanh nghiệp đầu tư hướng tới xuất khẩu, hạn chế nhập phục vụ cho việc tăng trưởng kinh tế mà kiểm soát lạm phát mức hợp lý Để xuất tăng lên tăng khả cạnh tranh hàng xuất thông qua tăng tỷ giá, thiết cần quan tâm thực đồng biện pháp hỗ trợ nâng cao hiệu đầu tư sản xuất, chất lượng hàng hoá xuất đáp ứng nhu cầu nhập Bên cạnh cần có chung tay góp sức doanh nghiệp Tại họp bàn biện pháp kiềm chế nhập siêu với tập đoàn tổng công ty (25/3/2010), đại diện doanh nghiệp chứng tỏ liệt thực đạo Chính phủ kiểm sốt nhập siêu: + Phó Tổng Giám đốc Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) Nguyễn Quang Kiên cho biết, Petrolimex phối hợp với Petrovietnam tích cực tiêu thụ sản phẩm Nhà máy lọc dầu Dung Quất, hai bên ký hợp đồng dài hạn mua triệu m3 sản phẩm Theo ông Kiên, xăng từ Nhà máy lọc dầu Dung Quất chiếm 31% cấu xăng nhập diesel chiếm 7% Vì để góp phần giảm nhập siêu, quý II/2010 Petrolimex tiếp tục xem xét giảm nhập tối đa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Đối với ngành Hóa chất, Phó Tổng giám đốc Tập đồn Hóa chất Việt Nam Nguyễn Gia Tường cho biết, Tập đoàn tập trung đưa Nhà máy sản xuất đạm DAP Hải Phòng vào sản xuất ổn định nghiệm thu Với sản lượng 200.000 DAP năm 2010 góp phần giảm nhập DAP + Theo Tổng Thư ký Hiệp hội Giấy Việt Nam Vũ Ngọc Bảo, sản lượng giấy năm 2010 dự kiến tăng 30% có nhiều dự án đưa vào vận hành, điều góp phần giảm giấy nhập xuống cịn 98% so với năm 2009 Theo Thứ trưởng Bộ Cơng Thương Nguyễn Thành Biên, Bộ Vụ Chính sách Thuế Bộ Tài rà sốt lại loạt dòng thuế theo hướng tăng thuế với mặt hàng nước sản xuất Bộ Công Thương u cầu tập đồn, tổng cơng ty cần tận dụng tối đa phân cấp Chính phủ việc ủy quyền cho chủ đầu tư định thầu dự án năm 2010 cần ưu tiên sử dụng máy móc thiết bị nước sản xuất dạng định thầu Đây giải pháp nhằm phần cải thiện tình trạng cán cân thương mại nước ta để mang lại hiệu tốt cần có ủng hộ tâm nhà lãnh đạo toàn dân KẾT LUẬN Nhìn chung, vấn đề nhập siêu tốn khó, làm đau đầu nhà kinh tế Do đó, giải pháp đưa đơn ý kiến chủ quan, theo vấn đề vấp phải… Nó thực có ý nghĩa, đem lại hiệu cao mà Việt Nam triển khai giải pháp vào thực tế cách linh hoạt; vận dụng sáng tạo, phối hợp hài hòa giải pháp với phù hợp tình hình thực tiễn nước ta Có vậy, Việt Nam có điều kiện phát huy tiềm lực, ổn định cán cân thương mại tương lai tốt hơn, thuận lợi bước tiếp vào sân chơi bạn bè quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO + Nguyễn Đình Bích (2007), Xuất nhập “hậu gia nhập WTO”: “Khúc dạo đầu” không ý http://khoinghiep.org.vn/Desktop.aspx/Tin-DN/Tieudiem/Xuat_nhap_khau_hau_gia_nhap_WTO_Khuc_dao_dau_khong_nhu_y/ + Thúy Ngân (2010), Hàng xuất đối mặt với nguy bị kiện http://www.infotv.vn/xuat-nhap-khau/tin-tuc/42793-hang-xuat-khau-doi-matvoi-nguy-co-bi-kien LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + An Hạ (2009), Việt Nam đối mặt với thâm hụt thương mại lạm phát cao http://dantri.com.vn/c76/s76-355218/viet-nam-doi-mat-voi-tham-hut-thuongmai-va-lam-phat-cao.htm + Hồng Thoan (2007), Thâm hụt lớn buôn bán với Trung Quốc http://vneconomy.vn/67635P0C10/tham-hut-lon-trong-buon-ban-voi-trungquoc.htm + Báo kinh tế Sài Gòn (2008), Thâm hụt thương mại Việt Nam tăng nhanh http://www.sggp.org.vn/kinhte/2008/5/152320/ + Thu Nga (2009), Thâm hụt thương mại lạm phát Việt Nam đáng lo ngại http://vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2009/10/3BA146B0/ + Theo Business Monitor International (2009), Thu hẹp thâm hụt thương mại cải thiện cán cân tốn http://fia.mpi.gov.vn/Default.aspx?ctl=Article&TabID=0&aID=855 + Nguyễn Đình Thọ (2009), Xuất - nhập tăng trưởng kinh tế Việt Nam http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=4&news_ID=5554895 + Mạnh Chung (2009), Những điểm bật xuất nhập năm 2008 http://vneconomy.vn/2009010101321425P0C10/nhung-diem-noi-bat-cua-xuatnhap-khau-2008.htm + Phước Hà (2009), Nhập siêu trở lại, tái nỗi lo thiếu ngoại tệ? http://vietnamnet.vn/kinhte/2009/06/851584/ + Nguyễn Đình Bích (2007), Bốn ngun nhân cộng hưởng gây nhập siêu http://vneconomy.vn/66706P0C10/4-nguyen-nhan-cong-huong-gay-nhapsieu.htm + Tinkinhte.com tổng hợp (2010), Cán cân thương mại quý 1: Xuất thụt lùi Nhập siêu tăng tốc http://www.doanhnghieponline.com.vn/web/shopathome/tintuc/can-can-thuongmai-quy-1-xuat-khau-thut-lui-nhap-sieu-tang-toc/chitiet/ + Hồng Sơn (2010), Phát triển kinh tế quý I: Nhận diện điểm yếu để bứt phá http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/Kinh_te/317532/phat-trien-kinh-tequy-i-nhan-dien-diem-yeu-de-but-pha.htm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Bích Diệp (theo Bloomberg) (2010), Thâm hụt thương mại VN không đáng lo http://www.baodatviet.vn/Home/kinhte/Tham-hut-thuong-mai-cua-VN-khongdang-lo/20103/86282.datviet + Wikipedia, Balance of trade http://en.wikipedia.org/wiki/Balance_of_trade + Đánh giá tình hình xuất nhập việt nam từ 1986 đến http://svnganhang.vn/diendan/showthread.php?t=1405 + (2010), Tổng thể hoạt động xuất, nhập năm 2009 http://www.baomoi.com/Info/Tong-the-ve-hoat-dong-xuat-nhap-khau-nam2009/45/3690413.epi + Tạ Hoàng Lan (2010), Đánh giá hoạt động xuất nhập năm 2009 http://www.vietrade.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1 238:anh-gia-hot-ng-xut-nhp-khu-nm-2009&catid=20:su-kien-xuc-tien-thuongmai&Itemid=64 + Nguyên Vũ (2010), Sơ tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa 15 ngày đầu tháng 3/2010 http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=17614 + Mạnh Quân (2010), Xuất khó tăng http://www.baomoi.com/Info/Xuat-khau-kho-tang-manh/45/3959559.epi mạnh + Vinanet (2010), Dự kiến cán cân thương mại 2010 http://www.tinkinhte.com/nd5/detail/thuong-mai/phan-tich-du-bao/du-kien-cancan-thuong-mai-nam-2010/78366.005135.html + Nguyên Đức (2010), Giải tỏa “điểm nóng” nhập siêu http://www.baodautu.vn/portal/public/vir/baivietthuongmai/repository/collaborat ion/sites%20content/live/vir/web%20contents/chude/thuongmai/xuatnhapkhauho inhap/ + Thúy Hiền (2010), Rào cản thương mại: Thách thức với doanh nghiệp http://www.baomoi.com/Info/Rao-can-thuong-mai-Thach-thuc-voi-doanhnghiep/ + Và số nguồn tham khảo khác LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... pháp thiết thực cho xuất nhập thời gian tới từ giúp điều tiết vĩ mơ cách tốt 2.2 Thực trạng nguyên nhân 2.2.1 Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam sau gia nhập WTO Hiệp định Thương mại Việt- Mỹ... chỉnh cán cân thương mại đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô Thứ tư, cán cân thương mại thể mức tiết kiệm, đầu tư thu nhập thực tế: X–M=(S–I)+(T–G) Nếu cán cân thương mại bị thâm hụt điều thể quốc gia. .. chênh lệch nhỏ khơng, cán cân thương mại có thâm hụt + Khi mức chênh lệch không, cán cân thương mại trạng thái cân Và điều đáng nói nước giới rơi vào trạng thái thâm hụt thương mại, đặc biệt nước

Ngày đăng: 11/10/2022, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w