BÀI THUYẾT TRÌNH THỰC TRẠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

31 420 7
BÀI THUYẾT TRÌNH THỰC TRẠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng cán cân Thương Mại Việt Nam 20152019. Phân tích ảnh hưởng của biến động tỷ giá đối với cán cân Thương Mại Việt Nam trong giai đoạn trên..........................................................

BÀI THUYẾT TRÌNH Nhóm: ĐỀ TÀI: Thực trạng cán cân Thương Mại Việt Nam 2015-2019 Phân tích ảnh hưởng biến động tỷ giá cán cân Thương Mại Việt Nam giai đoạn Giáo viên môn: Vũ Ngọc Tú Mã lớp học phần: 2016MAEC0111 I) Lý thuyết cán cân thương mại tỉ giá hối đoái 1) Cán cân thương mại (Balance of Trade.) 1.1) Định nghĩa 1.2) Một số yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại Nhập Xuất Tỉ giá hối đoái I) Lý thuyết cán cân thương mại tỷ giá hối đoái 2) Tỉ giá hối đoái ( Exchange Rate) 2.1) Khái niệm Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (Nominal Exchange Rate - NER) 2.2) Phân loại tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái thực ( Real Exchange Rate – RER) Hệ thống tỷ giá hối đoái cố định (Fixed Exchange rate) 2.3) Cơ chế tỷ giá hối đoái: Hệ thống tỷ giá hối đoái thả ( Floating Exchange rate) Hệ thống tỷ giá hối đoái thả có quản lý (Manage Exchange rate) I) Lý thuyết cán cân thương mại tỷ giá hối đoái 2) Tỷ giá hối đoái ( Exchange rate) 2.4) Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đối • Mức chênh lệch lạm phát nước • Mức chênh lệch lãi suất nước • Mức độ tăng giảm thu nhập quốc dân (TNQD) nước Thơng qua sách Thương mại quốc tế • Sự can thiệp phủ: Thơng qua sách Đầu tư quốc tế Thơng qua sách tiền tệ Thơng qua sách TGHĐ • Sự kỳ vọng thu nhập quốc dân II) Thực trạng cán cân thương mại tỷ giá hối đoái Việt Nam 1) Thực trạng cán cân thương mại Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2015 - tháng đầu năm 2020 2015 2016 2017 2018 2019 tháng đầu năm 2020 Năm Xuất (tỷ USD) 162,02 176,58 215,12 243,48 264,19 39,08 Nhập (tỷ USD) 165,57 174,8  213,01 236,68 253,07 37,26 Tổng 327,59 351,38 428,13 480,16 517,26 76,34 Cán cân thương mại -3,55 1,78 2,11 6,8 11,12 1,82  Nhận xét: • Trong giai đoạn từ 2016 đến tháng 2/2020, nước ta xuất siêu • Xuất tăng dần qua năm, từ sau năm 2016 tăng mạnh trước năm 2016 • Nhập tăng dần qua năm, đó, 2016-2107 2017-2918 giai đoạn nhập tăng mạnh • Trong giai đoạn 2015-2017, cán cân thương mại nước ta đạt mức cân tương đối • Từ năm 2016, nước ta bắt đầu xuất siêu giá trị xuất ròng ngày tăng qua năm từ 2016 đến 2019 • Máy tính linh kiện mặt hàng chiếm nhiều kim ngạch xuất nhập giai đoạn 2015-2019  Nguyên nhân: ❖ Xuất tăng: +) Nhờ đàm phán, mở rộng thị trường phủ Hiệu lực từ hiệp định thương mại FTA, TPP giúp cho hoạt động sản xuất xuất mở rộng, có nhiều hội đẩy thị trường nước ngồi +) Nhà nước khơng ngừng cải thiện thủ tục hành chính, tạo hành lang thơng thống thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu, mở rộng sản xuất +) Đẩy mạnh phát triển kỹ thuật, cơng nghệ Ngồi ra, hiệu lực từ hiệp định thương mại giúp cho doanh nghiệp Việt Nam hội nhập, tiếp thu tiến bộ, đặc biệt tiến khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất giúp nâng cao chất lượng sản phẩm ❖ Nhập tăng +) Đầu năm 2020: ảnh hưởng dịch Covid 19, phải nhập nhiều trang thiết bị y tế, loại lương thực, thực phẩm, đặc biệt, nhập thịt lợn từ nước để đảm bảo đủ cung ứng Đồng thời, hoạt động lễ tết kéo dài, hoạt động kinh doanh sản xuất giảm xuống ảnh hưởng đến xuất nhập +) Một số ngành phụ thuộc vào nguyên liệu đầu vào mặt hàng nhập dẫn đến khó khăn q trình sản xuất +) Các nước có xu hướng bảo vệ mậu dịch ngày tăng, số nước sẵn sàng vi phạm quy định WTO để bảo hộ hàng hóa nước +) Dự báo nước ta tiếp tục nhập siêu năm 2020 kéo dài dịch bệnh, thế, ảnh hưởng rộng lớn dịch covid 19 làm cho kinh tế tồn giới gặp khó khăn, làm trầm trọng thêm xung đột giới, có xung đột thương mại 2) Tỷ giá VNĐ/USD giai đoạn 2015-2019 2.1) Biến động tỷ giá Biểu đồ tỷ giá hối đoái Việt Nam năm 2015 ❖ Năm 2019 Biểu đồ tỷ giá trung tâm năm 2019 ▪ Tỷ giá USD/VNĐ năm 2019 tăng ổn định nhờ sách điều hành Ngân hàng Nhànước ▪ Kết thúc năm 2019, NHNN tăng tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam (VNĐ) đô la Mỹ (USD) thêm 330 VNĐ, lên mức 23,155 VNĐ/USD, tương đương tăng 1.4% so với hồi đầu năm 2019 ▪ Trong năm 2019, tỷ giá trung tâm USD/VNĐ có lần lập đỉnh ▪ Trong năm qua, tỷ giá chịu ảnh hưởng từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, gây sức ép phá giá đồng Nhân dân tệ (CNY) ▪ Mặc dù có diễn biến tăng giảm đan xen thị trường ngoại hối quốc tế năm 2019 biến động mạnh ❖ Năm 2020 ▪ Tỉ giá USD/VNĐ biến động mạnh ▪ Tỷ giá quy đổi VNĐ/USD qua kênh ngân hàng thương mại chiều 20/3 tăng lên xấp xỉ 23.600 VNĐ, giá thị trường tự vượt mức 23.700 VNĐ đổi USD ▪ Thị trường ngoại hối nước từ đầu tuần (16/3) ghi nhận mức tăng mạnh tỷ giá quy đổi VNĐ/USD ▪ Trên thị trường tự do, nhiều đầu mối quy đổi ngoại tệ chấp nhận mua vào với giá 23.600 VNĐ, đẩy giá bán vượt mức 23.700 VNĐ đổi USD, cao từ đầu năm II) Thực trạng cán cân thương mại tỷ giá hối đoái Việt Nam 1) Thực trạng cán cân thương mại 2) Tỷ giá VNĐ/USD giai đoạn 2015-2019 2.1) Biến động tỷ giá 2.2) Cơ chế tỷ giá hối đoái 2.2) Cơ chế tỷ giá hối đoái ❖ Thực trạng: o Ngày 31/12/2015, NHNN ban hành Quyết định việc công bố chế tỷ giá trung tâm Đồng Việt Nam với Đô la Mỹ o Ngày 4/1/2016, NHNN công bố tỷ giá trung tâm ngày với biên độ +/-1% sát với diễn biến thị trường nước quốc tế o Đầu tháng năm 2020 NHNN công bố tỷ giá trung tâm cặp đồng tiền VND/USD áp dụng ngày mức 23.239 đồng/USD, biên độ +/-3% theo quy định, tỷ giá sàn 22.542 VND/USD tỷ giá trần 23.936 VND/USD o Tỷ giá trung tâm xác định sở tham chiếu cấu phần Diễn biến tỷ giá bình quân gia truyền thị trường liên ngân hàng ngày liền kề trước Diễn biến tỷ giá thị trường quốc tế số đồng tiền nước, vùng lãnh thổ có quan hệ thương mại, vay, trả nợ, đầu tư lớn với Việt Nam Các cân đối kinh tế vĩ mô, tiền tệ phù hợp với mục tiêu sách tiền tệ  Như vậy, tỷ giá thay đổi ngày theo chế “neo trườn bò”, tức khơng đợt thay đổi lớn 2-3% thời gian trước, mà chuyển sang thay đổi Cơ chế gọi chế thả có quản lý ❖ Ưu điểm chế ✔ cho phép tỷ giá biến động linh hoạt hàng ngày theo diễn biến cung cầu ngoại tệ nước, biến động thị trường giới, đảm bảo vai trò quản lý NHNN theo định hướng điều hành sách tiền tệ ✔ Việc thả tỷ giá giúp biến động giá mặt hàng nước cân với biến động giá mặt hàng giới, qua giúp kinh tế phân bổ nguồn lực tốt ❖ Nhược điểm chế ✔ Nền kinh tế chưa đủ lớn mạnh để đứng vững trước biến động lớn thị trường giới ✔ Nền kinh tế tình trạng trì trệ kéo dài, lưu thông tiền tệ rối loạn, lạm phát tăng nhanh kéo dài nhiều năm ✔ Hiện tượng “Đô la hóa” diễn nhanh chóng sách tiền tệ khơng có khả điều chỉnh vĩ mơ, khống chế lạm phát, nợ nước ❖ Khuyến nghị giải pháp ✔ Ổn định lĩnh vực tỷ giá ✔  Chủ động linh hoạt điều chỉnh (can thiệp) tỷ giá theo hướng có lợi điều kiện cụ thể theo mục tiêu đặt ✔ Định hướng điều hành sách tỷ giá thời gian tới: điều hành nghiệp vụ thị trường mở, điều tiết khoản tổ chức tín dụng mức ổn định để ổn định thị trường tiền tệ ✔ Điều hành lãi suất, tỷ giá phù hợp với cân đối vĩ mô, diễn biến thị trường mục tiêu sách tiền tệ, kết hợp đồng cơng cụ sách tiền tệ, can thiệp thị trường linh hoạt III) Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2015-2019 mối liên hệ Ảnh hưởng tích cực 1) Ảnh hưởng tỷ giá đối hoái đến cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2015-2019 ▪ Thứ nhất, sách điều hành tỷ giá theo hướng linh hoạt hơn, bám sát diễn biến thị trường ▪  Thứ hai, chế tỷ giá giúp hạn chế tâm lý đầu cơ, găm giữ ngoại tệ, đảm bảo tốt tính khoản thị trường ▪ Thứ ba, sách tỷ giá ngoại tệ khiến nhiều ngân hàng thương mại hưởng lợi thơng qua việc giảm chi phí trả lãi tiền gửi tăng hội mua vào lượng USD thị trường, có thêm kỳ vọng kinh doanh ngoại hối dựa mặt cung-cầu giá thị trường linh hoạt, biến động mau lẹ ▪ Thứ tư, doanh nghiệp hưởng lợi từ chế điều hành tỷ giá Ảnh hưởng tiêu cực ▪ Một, sách điều hành tỷ giá chưa thực phản ánh yếu tố thị trường ▪  Hai, doanh nghiệp lại gia tăng rủi ro tỷ giá ▪ Ba, doanh nghiệp người chịu thiệt thòi so với NHTM quy định NHNN liên quan đến hoạt động mua bán USD kỳ hạn  Tỷ giá hối đoái biến số quan trọng, ảnh hưởng đến cân cán cân thương mại cán cân tốn, tác dụng đến sản lượng, việc làm, cân kinh tế nói chung 2) Mối liên hệ tỉ giá hối đoái cán cân thương mại ❖ Tác động cán cân thương mại lên tỷ giá hối đối: • Trong q trình xuất nhập quốc gia có xuất nhiều nhập rõ ràng thấy nhu cầu nước tăng cao nhu cầu tiền họ mức cao Lúc đồng tiền quốc gia tăng giá trị • Mặt khác, quốc gia nhập nhiều xuất khẩu, nhu cầu đồng tiền nước tương đối thấp, giá giảm Trong trường hợp này, đồng tiền quốc gia bị coi bị khấu hao giảm giá trị ❖ Tác động tỷ giá đối hoái đến cán cân thương mại • Tỷ giá hối đối thực lớn giá trị thực đồng ngoại tệ tăng giá thực so với giá trị đồng nội tệ • Đồng nội tệ tăng giá làm cho giá hàng hóa nước trở nên tương đối đắt so với hàng hóa nước ngồi, điều gây bất lợi cho hoạt động xuất thuận lợi cho nhập khẩu, dẫn tới xuất ròng giảm • Đồng nội tệ giá (tỷ giá tăng cao) giúp cải thiện cán cân thương mại  Về mặt lý thuyết, tỷ giá thực tăng, VNĐ giảm giá thực sức cạnh tranh thương mại quốc tế cải thiện ngược lại Như vậy, tỷ giá đối hoái cán cân thương mại có mối liên hệ tác động qua lại vô mật thiết với Do có ý định đầu tư, phát triển kinh doanh hay đưa sách kinh tế nhà lãnh đạo cần ý nắm rõ biến động hai thông số STT HỌ VÀ TÊN MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ 71 Phạm Thị Quyên A 72 Cao Diễm Quỳnh A 73 Nguyễn Ngọc Như Quỳnh B 74 Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh B 75 Parthaithep SIPASEUTH B 76 Nguyễn Thị Thắm B 77 Nguyễn Xuân Thắng B 78 Nguyễn Thị Huyền Thanh B 79 Nguyễn Thị Phương Thanh B 80 Ngô Thị Thu Thảo A CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE ... quốc dân II) Thực trạng cán cân thương mại tỷ giá hối đoái Việt Nam 1) Thực trạng cán cân thương mại Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2015 - tháng đầu năm 2020 2015 2016 2017 2018... ảnh hưởng đến cân cán cân thương mại cán cân tốn, tác dụng đến sản lượng, việc làm, cân kinh tế nói chung 2) Mối liên hệ tỉ giá hối đoái cán cân thương mại ❖ Tác động cán cân thương mại lên tỷ... bán vượt mức 23.700 VNĐ đổi USD, cao từ đầu năm II) Thực trạng cán cân thương mại tỷ giá hối đoái Việt Nam 1) Thực trạng cán cân thương mại 2) Tỷ giá VNĐ/USD giai đoạn 2015-2019 2.1) Biến động

Ngày đăng: 29/05/2020, 11:44

Mục lục

  • I) Lý thuyết cán cân thương mại và tỉ giá hối đoái

  • I) Lý thuyết cán cân thương mại và tỷ giá hối đoái

  • I) Lý thuyết cán cân thương mại và tỷ giá hối đoái

  • II) Thực trạng cán cân thương mại và tỷ giá hối đoái ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan