NHTM là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng và các quy đ
Trang 1CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT
TRÌNH CỦA NHÓM 2
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
• NGUYỄN THỊ MINH TUYẾT
• NGUYỄNTHỊ KIỀU OANH
• PHẠM VĂN HẬU
• NGUYỄN THỊ HOÀ
• ĐINH THỊ MỸ PHƯỢNG
• HÀ THỊ KIM DOANH
• NGUYỄN THỊ ĐÔNG
• LÊ TÔ LAN PHƯƠNG
• PHẠM THU THẢO
• TRẦN THỊ THÙY
Trang 2NỘI DUNG
KHÁI NIỆM
I
CHỨC NĂNG CỦA NHTM
II
PHÂN LOẠI NHTM
III
ĐÁNH GIÁ QUI MÔ VÀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NHTM
IV
PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU
V
Trang 3NHTM là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt
động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có
liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp
luật (Nghị định số 59/2009/NĐ-CP của Chính phủ về
tổ chức và hoạt động của NHTM)
1 KHÁI NIỆM
Trang 4 Theo Luật Ngân hàng nhà nước:
Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh
doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh
toán.
1 KHÁI NIỆM
Trang 5Người cho vay
(Tổ chức,
cá nhân)
II CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1 Chức năng trung gian tài chính
- Trung gian tín dụng
- Trung gian tài chính
Người đi vay
(Tổ chức,
cá nhân)
NHTM
Cho vay trực tiếp trong nền kinh tế
Trang 62 Chức năng tạo tiền:
Là chức năng sáng tạo ra bút tệ góp
phần gia tăng khối tiền tệ cho nền kinh
tế Từ khoản tích trữ ban đầu, thông qua
hành vi cho vay bằng chuyển khoản, hệ
thống ngân hàng thương mại có khả
năng tạo nên số tiền gửi (tức tiền tín
dụng) gấp nhiều lần số dự trữ tăng thêm
ban đầu
II CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Trang 7II CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
• 3 Chức năng sản xuất
Bao gồm việc huy động và sử dụng các nguồn lực để tạo ra sản phẩm và dịch vụ ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế.
Trang 8a Ngân hàng thương mại nhà nước:
NHTM nhà nước là NHTM do nhà nước đầu tư vốn,
thành lập và tổ chức hoạt động kinh doanh, góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế của nhà nước Quản trị NHTM nhà nước là hội đồng quản trị do thống đốc ngân hàng nhà nước bổ nhiệm, miễn nhiệm sau khi thõa thận với ban tổ chức-cán bộ của chính phủ Điều hành hoạt động của NHTM là tổng giám đốc Giúp việc cho tổng giám đốc là phó giám đốc, kế toán trưởng và bộ máy chuyên môn nghiệp vụ
III PHÂN LOẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Dựa vào hình thức
sở hữu
Trang 9stt Tên ngân hàng Vốn đồng) điều(tỷ Tên (tiếng anh viết tắt) giao dịch
1 Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn VN 20708 agribank
2 Ngân hàng đầu tư và phát
3 Ngân hàng phát triển nhà
đồng bằng sông Cửu Long 3056 MHB
Trang 10b Ngân hàng thương mại cổ phần:
NHTM Cổ phần là ngân hàng được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần.Vốn do các cổ đông đóng góp, trong đó có các doanh nghiệp nhà nước, tổ chức tín dụng, tổ chức khác và các cá nhân cùng góp vốn theo quy định của ngân hàng nhà nước
III PHÂN LOẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Trang 11STT Tên ngân hàng Vốn điều lệ (tỷ đồng) Tên giao dịch (tiếng anh,viết tắt)
1 Ngân hàng Phương Đông 3140 Orient Commercial
Bank, OCB
2 Ngân hàng Á Châu 7814 Asia Commercial
Bank,ACB
3 Ngân hàng Đại Á 3100 Dai A Bank
4 Ngân hàng Đông Á 4500 Đông Á Bank,DAB
5 Ngân hàng Đông Nam Á 5068 SeABank
6 Ngân hàng Đại Dương 3500 Oceanbank
7 Ngân hàng Đệ Nhất 2000 Ficobank
8 Ngân hàng An Bình 3830 ABBank
9 Ngân hàng Bắc Á 3000 NASBank ,NASB
10 Ngân hàng Dầu Khí toàn cầu 3018 GP Bank
11 Ngân hàng Gia Định 2000 Giadinhbank
12 Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam 5000 Maritime Bank, MSB
13 Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam 6932 Techcombank
14 Ngân hàng Kiên Long 3000 KienlongBank
15 Ngân hàng Nam Á 3000 NamABank
16 Ngân hàng Nam Việt 1820 NaviBank
17 Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng 4000 VPBank
Trang 1219 Ngân hàng phát triển nhà TP HCM 3000 HDBank
20 Ngân hàng Phương Nam 3049 Southern Bank,PNB
21 Ngân hàng quân đội 7300 Military Bank,MB
22 Ngân hàng Phương Tây 2000 Western Bank
23 Ngân hàng quốc tế 4000 VIBank,VIB
24 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 4184 SCB
25 Ngân hàng Sài Gòn Công Thương 2460 Saigonbank
26 Ngân hàng Sài Gòn Thương
Tín
9179 Sacombank
27 Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội 3500 SHBank,SHB
28 Ngân hàng Việt Nam Tín Nghĩa 3399 Vieetnam tin Nghia Bank
29 Ngân hàng Việt Á 3000 ViêtABank
30 Ngân hàng Bảo Việt 1500 BaoVietBank,VAB
31 Ngân hàng Việt Nam Thương Tín 3000 VietBank
32 Ngân hàng xăng dầu Petrolimex 3000 Petrolimex Group Bank, BG
Bank
33 Ngân hàng Xuất Khẩu 10560 Eximbank,EIB
34 Ngân hàng Liên Việt 3650 LiênVietBank
35 Ngân hàng Tiên Phong 3000 TienPhongBank
36 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương 13224 Vietcombank
37 Ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông 3000 MDB
38 Ngân hàng Đại Tín 3000 Trustbank
Trang 13III PHÂN LOẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
c NHTM liên doanh :
Được thành lâp bằng vốn góp của bên ngoài trên cơ sở
hợp đồng liên doanh Ngân hàng liên doanh là một pháp nhân Việt Nam, hoạt động theo giấy phép thành lập và
theo các quy định liên quan của pháp luật
STT Tên ngân hàng Vốn điều lệ (triệu USD) Tên giao dịch (tiếng anh, viết tắt)
3 Ngân hàng Shinhanvina 64 SVB
Trang 14III PHÂN LOẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
d Chi nhánh ngân hàng nước ngoài:
Là ngân hàng được lập theo pháp luật nước ngoài,
được phép mở chi nhánh tại Việt Nam, hoạt động theo pháp luât Việt Nam Loại hình này xuất hiện ngày càng nhiều kể từ khi Việt Nam đổi mới và hội nhập kinh tế
Trang 15STT Tên ngân hàng Vốn điều lệ
(tỷ đồng) Tên giao dịch (tiếng anh, viết tắt)
1 ANZ Việt Nam 2500 ANZ
2 Ngân hàng Citibank Việt Nam 2500 Citibank
4 Standard Chatered Việt Nam 1000 Standard Chatered Bank
(vietnam) limited
5 Shinhan Việt Nam 1670 Shinhan Vieetnam bank
Limitet-SHBVN
6 Hong Leong Viêt Nam 1000 Hong Leong Bank Vietnam
7 Ngân hàng đầu tư vá phát triển campuchia 1000 BIDC
8 Ngân hàng doanh nghiệp và đầu tư calion 1000 Ca-CIB
9 Mizuho
10 Tokyo-Miitshibishi UFJ
11 Sumitomo MitsuiBank
12 Deutsche Bank Việt Nam
Trang 16IV.ĐÁNH GIÁ QUI MÔ VÀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA
NHTM
đánh giá qui mô:
• Tính đến tháng 08/2010 cả nước có 5 ngân hàng quốc doanh, 39 ngân hàng cổ phần, 11 chi nhánh ngân hàng nước ngoài và liên
doanh Như vậy số lượng ngân hàng cổ phần có tăng nhưng tăng rất ít,
số lượng ngân hàng nước ngoài và liên doanh đang giảm dần đi từ 44 xuống còn 11 ngân hàng.Tất cả những điều này cho thấy thực trạng hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam luôn có sự thay đổi
• Quy mô vốn chủ sở hữu của NHTM VN hiện nay còn rất thấp NHTMNN là nhóm ngân hàng có quy mô vốn tương đối cao trong
toàn hệ thống cao nhất là ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (vốn điều lệ là 20.708 tỷ đồng)
Trang 17IV.ĐÁNH GIÁ QUI MÔ VÀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA
NHTM
Đánh giá khả năng sinh lời:
Hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng sinh lời của hệ thống ngân hàng Việt Nam chưa tương xứng với mức độ gia tăng rủi ro và quy mô hoạt động, đồng thời ở mức thấp so với các ngân hàng trong khu vực.
Tính đến cuối năm 2009, lợi nhuận toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam đạt 29.241 tỷ VND, tăng khoảng 3,7 lần so với năm 2005 (7.984 tỷ VND) Chi phí hoạt động của khu vực ngân hàng cũng tăng lên tương ứng (hơn
90% năm 2009) Sự tăng lên tương ứng giữa thu nhập và chi phí phản ánh sự
ổn định về lợi nhuận của hệ thống ngân hàng.
Về hiệu quả hoạt động, tỷ lệ bình quân lợi nhuận ròng sau thuế so với tổng tài sản mặt dù tăng đều qua các năm (lên tới 1,2% cuối 2009), nhưng vẫn còn thấp so với một số nước Châu Á mới nổi như Indonesia TB 2%, Singapore
TB 1,4 %, Malaysia, Philippines TB 1,5%.
Trang 18v PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU
Điểm mạnh
• Có hệ thống mạng lưới, chi nhánh rộng khắp
• Am hiểu về thị trường trong nước
• Đội ngũ khách hàng của NHTM Việt Nam khá đông đảo
• Chiếm thị phần lớn về hoạt động tín dụng, huy động vốn và dịch vụ
• Đội ngũ nhân viên tận tuỵ, ham học hỏi và có khả năng tiếp cận nhanh với các kiến thức, kỹ thuật hiện đại
• Có được sự quan tâm và hỗ trợ đặt biệt từ phía NHTW
• Môi trường pháp lý thuận lợi
• Hầu hết đều đang thực hiện hiện đại hoá ngân hàng
Trang 19v PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU
• Quy mô vốn của các NHTM còn nhỏ nên chưa thực hiện được mục tiêu kinh doanh hoàn chỉnh.
• Năng lực quản lý, điều hành còn nhiều hạn chế so với yêu cầu của
NHTM hiện đại, bộ máy quản lý cồng kềnh kém hiệu quả.
• Sản phẩm dịch vụ chưa đa dạng, chưa đáp ứng được nhu cầu toàn diện của khách hàng
• Chính sách xây dựng thương hiệu còn kém.
• Chất lượng nguồn nhân lực kém, chính sách tiền lương chưa thoả
đáng.
• Các tỷ lệ về chi phí nghiệp vụ, khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam đều thua kém ngân hàng các nước trong khu vực.
• Thiếu sự liên kết giữa các NHTM với nhau.
• Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là tín dụng, nợ quá hạn cao, nhiều rủi ro.
• Hệ thống pháp luật trong nước, thể chế thị trường chưa đầy đủ, chưa đồng bộ nhất quán.
• Việc thực hiện chương trình hiện đại hoá NHTM VN chưa đồng đều.