1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện chính sách ngoại thương của Việt Nam sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO

111 609 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

Ngày 7112006, Việt Nam được chính thức công nhận là thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Sự kiện này được coi là một dấu mốc lớn, mang tính bước ngoặt trong tiến trình phát triển và hội nhập của Việt Nam vào đời sống kinh tế chính trị thế giới. Tác động của việc gia nhập WTO không chỉ ảnh hưởng lớn trên bình diện quốc gia mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến mọi mặt đời sống của người dân Việt Nam chúng ta.Để được công nhận là thành viên chính thức của WTO Việt Nam đã phải trải qua quá trình đàm phán liên tục, kéo dài 12 năm, bắt đầu từ ngày 411995 khi Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO. Trong suốt thời gian đó, chính sách thương mại của Việt Nam đã xây dựng và thường xuyên điều chỉnh, hoàn thiện cho phù hợp vói các cam kết quốc tế trong quá trình đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được đánh dấu bởi những điểm mốc chính là: Việt Nam gia nhập ASEAN và tham gia AFTA CEPT Ký kết hiệp định thương mại Việt Mỹ (BTA) Chính thức gia nhập WTO.Việc nghiên cứu một cách có hệ thống sự hoàn thiện của chính sách ngoại thương của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế; đề xuất các chính sách, các giải pháp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các khó khăn, thách thức, tận dụng triệt để các cơ hội, thuận lợi sau khi gia nhập WTO, đưa nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh, mạnh và bền vững là hết sức cần thiết.Vì những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu là: Hoàn thiện chính sách ngoại thương của Việt Nam sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO.

Ngày đăng: 06/03/2015, 12:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. APOTEKER & BARTHELEMY (1998): Phân tích ngoại thương và đầu tư tại Việt Nam - Tài liệu báo cáo cho UB châu Âu Khác
4. CIEM - SIDA: Hội thảo - nâng cao khả năng cạnh tranh trong bối cảnh tự do hoá thương mại, Hà Nội Khác
5. TS. Hoa Hữu Lân & Đỗ Thị Liên Vân (1999): Nhìn lại ASEAN sau hai năm khủng hoảng, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 4 Khác
Báo cáo của Bộ Thương mại tại Công văn số 0197/TM -ĐB ngày 13/1/2005 Khác
Cơ sở khoa học xây dựng định hướng phát triển thương mại 2001 - 2005, Chuyên đề khoa học cấp Bộ, Bộ Thương mại, 2001 Khác
Chiến lược phát triển xuất - nhập khẩu thời kỳ 2001 - 2010, Bộ Thương mại, 2000 Khác
Định hướng Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2004 Khác
Đổi mới và hoàn thiện quản lý nhà nước về thương mại trên thị trường nội địa ở nước ta thời kỳ đến năm 2010, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Bộ Thương mại, 2002 Khác
Economics, David Greenaway và Chris Milner, NXB Oxfort, 1993 Khác
Giáo trình Kinh tế Thương mại, NXB Thống kê, 2003 Khác
Một số chính sách và phát triển thị trường mới cho xuất khẩu, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Thương mại, 2003.Nông nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế, Lê Xuân Đình, Tạp chí cộng sản số 11 (6-2000) Khác
Niên giám thống kê và Báo cáo của Tổng cục Hải quan từ năm 1986 - 2005 Khác
Tiềm năng Việt Nam thế kỷ 21, Nhà xuất bản Thế giới, 2002 Khác
Tổng quan quy hoạch Phát triển kinh tế - Xã hội Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2002 Khác
Văn kiện đại hội đảng IX, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2001 Khác
Xây dựng chính sách và tìm giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân sản xuất hàng xuất khẩu, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, 2002 Khác
Thực trạng phát triển thị trường hàng hóa xuất khẩu của nước ta 10 năm qua (1991 - 2000), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Thương mại, 2001 Khác
Tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam 10 năm 1991 - 2000, Tổng Cục Thống kê, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 2001 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w