Trong vài thập kỷ trở lại đây, cùng với khoa hoc và công nghệ con người đã chứng kiến sự phát triển vượt bậc của kinh tế. Tuy nhiên thực tế những vấn đề gặp phải như sự nghèo đói, ô nhiễm môi trườn, nước sạch… đang đặt ra cho các quốc gia một câu hỏi lớn đó là làm sao vừa mang lại cuộc sống cho người dân của nước họ được tốt hơn nhưng vẫn đảm bảo giả quyết được các vấn đề có tính chất toàn cầu như trên. Đăc biệt các vấn đề đó đang diễ ra mạnh mẽ ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Ở Việt Nam kể từ khi đổi mới nền kinh tế thay đổi nhanh chóng, tuy nhiên hậu quả của nó là sự cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, nghèo đói và bệnh tật… cũng đang làm cản trở lớn trong mục tiêu phát triển bền vứng của Đảng và Nhà nước. Sớm nhận thức được điều đó, trong những năm gần đây chính phủ đã quan tâm hơn tới những vấn đề này trong đó có vấn đề bảo vệ môi trường. Luật bảo vệ môi trường năm 93 và sủa đổi năm 2005 luật bảo vệ môi trường được sửa đổi tạo khunng pháp lý và là cơ sở cho các chính sách về môi trường ra đời. Sự ra đời của quỹ Bảo Vệ Môi Trường năm 2003 nhằm hỗ trợ cho hoạt động phát triển bền vững. Tất cả những yếu tố đó cho thấy Việt Nam đang và sẽ chuẩn bị cho tiến trình phát triển bền vững. Song do đặc điểm của nền kinh tế, kinh nghiệm, sự quản lý yếu kém…nên vẫn còn nhiều bất cập và hạn chế trong chính sách quản lý và bảo vệ môi trường của nước ta..Để mang lại nhận thức đúng đắn và tìm hiểu hoạt động thực tiễn hoạt động của quỹ Bảo vệ Môi Trường Việt Nam cũng như những vấn đề còn tồn tại và hạn chế từ phía quỹ và từ phía chính sách của Nhà Nước tôi đã chọn đề tài nghiên cứu Thực trạng hoạt động của Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam và các bất cập về chính sách vĩ mô trong hoạt động cho vay vốn bảo vệ môi trường của quỹ Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam”
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong vài thập kỷ trở lại đây, cùng với khoa hoc và công nghệ con người
đã chứng kiến sự phát triển vượt bậc của kinh tế Tuy nhiên thực tế những vấn
đề gặp phải như sự nghèo đói, ô nhiễm môi trườn, nước sạch… đang đặt racho các quốc gia một câu hỏi lớn đó là làm sao vừa mang lại cuộc sống chongười dân của nước họ được tốt hơn nhưng vẫn đảm bảo giả quyết được cácvấn đề có tính chất toàn cầu như trên Đăc biệt các vấn đề đó đang diễ ramạnh mẽ ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam Ở Việt Nam kể từkhi đổi mới nền kinh tế thay đổi nhanh chóng, tuy nhiên hậu quả của nó là sựcạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, nghèo đói và bệnh tật… cũng đanglàm cản trở lớn trong mục tiêu phát triển bền vứng của Đảng và Nhà nước.Sớm nhận thức được điều đó, trong những năm gần đây chính phủ đã quantâm hơn tới những vấn đề này trong đó có vấn đề bảo vệ môi trường Luật bảo
vệ môi trường năm 93 và sủa đổi năm 2005 luật bảo vệ môi trường được sửađổi tạo khunng pháp lý và là cơ sở cho các chính sách về môi trường ra đời
Sự ra đời của quỹ Bảo Vệ Môi Trường năm 2003 nhằm hỗ trợ cho hoạt độngphát triển bền vững Tất cả những yếu tố đó cho thấy Việt Nam đang và sẽchuẩn bị cho tiến trình phát triển bền vững Song do đặc điểm của nền kinh
tế, kinh nghiệm, sự quản lý yếu kém…nên vẫn còn nhiều bất cập và hạn chếtrong chính sách quản lý và bảo vệ môi trường của nước ta Để mang lại nhậnthức đúng đắn và tìm hiểu hoạt động thực tiễn hoạt động của quỹ Bảo vệ MôiTrường Việt Nam cũng như những vấn đề còn tồn tại và hạn chế từ phía quỹ
và từ phía chính sách của Nhà Nước tôi đã chọn đề tài nghiên cứu " Thực trạng hoạt động của Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam và các bất cập về chính sách vĩ mô trong hoạt động cho vay vốn bảo vệ môi trường của quỹ Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam”
Trang 2Vấn đề nghiên cứu trả lời cho câu hỏi “hoạt động của quỹ bảo vệ MôiTrương Việt Nam như thế nào và bất cập chính sách có liên quan là gì “.Phương pháp nghiên cứu được tiếp cận theo nguyên lý kinh tế học cùng vớitìm hiểu thực tiền của quỹ và suy luận Phạm vi nghiên cứu hoạt động thựctiễn của quỹ bảo vệ môi trường và các bất cập chính sách tài khóa, tiền tệ.Bài nghiên cứu bao gôm có 3 chương
- Chương I :Cơ sở lý luận chính sách vĩ mô trong hoạt động bảo vệ môi trường
- Chương II :Thực trạng hoạt động của quỹ Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam
- Chương III :Các bất cập chính sách và kiến nghị đè suất
Trang 3CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHÍNH SÁCH VĨ MÔ TRONG
HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I Chính sách tài khóa
Chính sách tài khóa là chính sách điều chỉnh tổng mức hoạt động của nềnkinh tế thông qua chính sách chi tiêu công và thuế Chính sách tài khóa là mộttrong những chính sách vĩ mô cơ bản góp phần thực hiện vai trò kinh tế củachính phủ trong nền kinh tế thị trường nhằm hạn chế các khuyết tật của cơ chếthị trường hướng nền kinh tế tới hiệu quả, công bằng và ổn định
Trong nền kinh tế thị trường hiện đại thì chính sách tài khóa được sửdụng thường xuyên để can thiệp vào nền kinh tế Nó có vai trò quan trọngtrong điều hành của chính phủ nhằm đạt được mục tiêu về tăng trưởng sảnlượng, gia tăng việc làm và điều chỉnh mức giá một cách hợp lý
Chính sách tài khóa mở rộng (tăng chi tiêu công và giảm thuế) sẽ được
áp dụng khi kinh tế tăng trưởng chậm hoặc ở tình trạng suy thoái, GDP giảm
so với năm trước, tỉ lệ thất nghiệp tăng cao…khi chính phủ tăng chi tiêu muahàng hóa ở khu vực tư nhân (hay nhà nước) sẽ thúc đẩy nền sản xuất tăngthêm sản lượng, thu hút nguồn lao động nhằm giảm thất nghiệp Ngược lạichính sách tài khóa thắt chặt ( giảm chi tiêu công ,tăng thuế) sẽ được áp dụngkhi nền kinh tế rơi vào tình trạng phát triển nóng ,tốc độ tăng trưởng đi kèmvới lạm phát cao nhằm giúp nền kinh tế ổn định Trong trường hợp này hạnchế tiêu dùng và đầu tư xã hội là mục đích của chính sách
1 Chính sách thuế
Thuế là khoản đóng góp theo nghĩa vụ bắt buộc được quy định bằng luật
mà mỗi thành viên trong xã hội động kích thích hay kìm hãm kinh tế mà còn
có mối quan hệ mật thiết đến đời sống vật chất và mỗi tổ chức kinh tế phải
Trang 4nộp vào ngân sách nhà nước Thuế không những là nguồn thu quan trọng cótác, tinh thần của mọi người dân trong xã hội.
Thuế là công cụ quan trọng của chính sách tài khóa nhằm điều tiết kinh
tế vĩ mô Ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam thì vai trò quantrọng nhất của thuế là huy động các nguồn thu để tài trợ cho các hoạt độngcông cộng Nó còn có tác động lớn đến sự ổn định thu nhập và giá cả Chẳng
hạ khi chính phủ có thâm hụt ngân sách thì một trong những biện pháp bù đắp
là tăng thuế, thu nhập khả dụng của dân cư giảm đi làm giảm tiêu dung, giảmsức mua và do đó có thể làm giảm giá , ảnh hưởng đến sản xuất và sản lượngcủa nền kinh tế Gần đây chính phủ đã và đang có biện pháp tăng cường quản
lý thuế thu nhập cá nhân Đây là loại thuế quan trọng trong việc giúp chínhphủ phân phố lai thu nhập, của cải của xã hội nhằm nần cao phuc lợi xã hội.Thuế thu nhập cá nhân cao có thể gây ra ảnh hưởng người dân tiết kiệm hơn
và điều ngược lại thì tiết kiệm ít hơn Vì vậy khi hoạch định chính sách thuế ,các nhà hoạch định phải chú ý kết hợp mục tiêu huy động nguồn lực cho ngânsách nhà nước với mục tiêu khác như khuyến khích tăng nguồn lực cho khuvực kinh tế tư nhân, cải thiện phân phối thu nhập và tính khả thi trong quản
lý Để có một hệ thống thuế tốt thì các nhà hoạch định cần chú ý đến các tínhchất như sau:
+ Hiệu quả kinh tế: thuế là cần thiết nhưng khi hoạch định cần tôn trọngnguyên tắc phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả Điều đó có nghĩa là thuếkhông nên can thiệp vào nguyên tắc trên
+ Tính giản đơn: giúp cho việc quản lý dễ dàng và không tốn kém
+ Tính linh hoạt: bất kỳ một nền kinh tế nào cũng là nền kinh tế động,tùy từng hoàn cảnh và sự biến chuyển của nền kinh tế mà hệ thống thuế cần
có tính linh hoạt để thích ứng với những điều kiện trên
+ Tính công bằng: Đảm bảo sự công bằng trong việc đối xủ với các cánhân trong xã hội Đây cũng là đặc tính quan trọng nhằm ổn định chính trị
Trang 5+ Tính khả thi: xây dựng hệ thống thuế cần phải được đảm bảo áp dụngđược trong nền kinh tế, mang lại hiệu quả cao, quản lý dễ và thuyết phụcđược đối tượng nộp thuế
Trên cở sở không đi nghiên cứu sâu vào thuế mà chỉ là rõ những đặcđiểm, vai trò cũng như chính sách thuế áp dụng trong lĩnh vực môi trường,nội dung này sẽ đề cập tới các vấn đề sau đây
1.1 Thuế và tính hiệu quả
Việc áp dụng chính sách thuế đối với các thành viên kinh tế trong xã hộitheo quy định của pháp luật nhằm mang lại hiệu quả mong muốn của chính phủnhư việc tạo động cơ hoạt động, sản xuất lành mạnh, tăng nguồn thu cho ngânsách Ngoài ra thông qua thuế chính phủ có thể điều chỉnh mức sản lượng trongtừng hoàn cảnh cụ thể phù hợp với những bước đi của nền kinh tế
Thuế cần đảm bảo tính hiệu quả trong phân bổ nguồn lực cho các hoạtđộng sản xuất kinh doanh Đảm bảo phân bổ nguồn lực tối ưu, tránh nhữngảnh hưởng bóp méo đến phân bổ nguồn lực là một trong những tiêu thức quantrọng để đánh giá hệ thống thuế Tiêu thức này còn gọi là tính trung lập củathuế vì phản ánh việc áp dụng thuế có ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế xãhội Ảnh hưởng bóp méo càng thấp thì thuế càng trung lập và hiệu quả càngcao Bên cạnh đó tính hiệu quả còn có thể được hiểu là tiết kiệm chi phí thựchiện pháp luật thuế đối với cả cơ quan thu thuế và đối tượng nộp thuế Trongmột số trường hợp số thuế thu được thấp trong khi chi phí quản lý lớn sẽkhông đảm bảo được hiệu quả chung của nền kinh tế
Một đề xuất nào đó sẽ ảnh hưởng ra sao tới hiệu quả của nền kinh tế? Nó
có tạo ra hay làm gia tăng những xáo trộn, bóp méo trong cơ chế giá mà từ đó
có thể ảnh hưởng tới hành vi của người tiêu dùng và nhà sản xuất không? Mộtsắc thuế áp dụng đối với hàng hóa này mà không áp dụng đối với hàng hóakhác có thể khiến người tiêu dùng chuyển sang tiêu dùng những hàng hóa
Trang 6không phải chịu thuế, và điều này có thể như mong muốn hoặc cũng có thểkhông như mong muốn của nhà hoạch định chính sách thuế Hơn nữa, việcđánh thuế có thể làm cho những méo mó đang tồn tại bị mất đi, và một ví dụthường thấy là việc đánh thuế đối với việc gây ô nhiễm
1.2 Thuế và tính công bằng
Đánh thuế đối với các thành viên kinh tế còn mang lại nguồn thu chochính phủ, thông qua đó chính phủ có thể dùng nó để phân phối lại, đầu tưcho cơ sở hạ tầng giao thông công cộng, các công trình phúc lợi xã hội, cácchương trình như: xóa đói giảm nghèo vay vốn phát triển kinh tế, bảo vệ môitrường, trợ cấp cho người tàn tật, người già không nơi nương tựa…
Thuế cần đảm bảo tính công bằng trong nghĩa vụ nộp thuế giữa các đốitượng ở đây chúng ta cần phải hiểu rằng công bằng không có nghĩa là càobằng bình quân giữa các đối tượng mà cần hiểu theo hai đặc tính công bằng
đó là công bằng theo chiều ngang và công bằng theo chiều dọc Công bằngtheo chiều ngang có nghĩa là các đối tượng nộp thuế có thu nhập như nhau thìchịu mức thuế suất bằng nhau Công bằng theo chiều dọc có nghĩa là đốitượng nộp thuế có thu nhập lớn hơn thì chịu mức thuế suất lớn hơn Chẳnghạn ,theo quy định của thuế thu nhập cá nhân, người có thu nhập cao hơn thìphải nộp mức thuế lớn hơn người co thu nhập thấp hơn Sở dĩ có nguyên lýcông bằng vì người có thu nhập cao hơn thường đánh giá lợi ích nhận được từhang hóa, dịch vụ công cao hơn so với đối tượng có thu nhập thấp hơn hoặcthực tế họ có điều kiện nhận được nhiều lợi ích hơn từ các hang hóa và dịch
vụ này
Tính công bằng của thuế chủ yếu được thể hiện qua tính chất lũy tiến,ngang bằng hay lũy thoái của thuế suất Chẳng hạn so với thu nhập của cácđối tượng nộp thuế, thuế thu nhập cá nhân với biểu thuế suất lũy tiến từ 5-35% tùy theo mức thu nhập chịu thuế từ thấp đến cao từ thấp đến cao là tương
Trang 7đối công bằng Thuế thu nhập doanh nghiệp là ngang bằng vì đánh cùng mộtmức thuế suất 25% đối với mọi loại hình doanh nghiệp Trong khi đó thuếVAT thu 10% trên giá hang hóa, dịch vụ đối với mọi đối tượng, kể cả ngườigiàu lẫn người nghèo Khi đó thuế thể hiện tính lũy thoái vì tỷ lệ số thuế phảinộp trên thu nhập của người giàu đối với thu nhập của người nghèo sễ thấphơn Do vậy tính công bằng của thuế chỉ mang tính tương đối.
Tuy nhiên thuế cũng tạo ra nhiều gánh nặng cho cả người sản xuất lẫntiêu dùng Thuế sẽ ảnh hưởng tới giá cả, lãi suất và còn nhiều nhân tố khácnữa Ví dụ, việc tăng thuế đối với xe hơi nhập khẩu sẽ tác động một phần tớinhững người tiêu dùng loại xe này, nhưng nó cũng sẽ tác động một phần tớinhững nhà sản xuất xe Ngoài ra cũng có một vấn đề tư bản hóa thuế Điềunày xảy ra khi mà việc đánh thuế thu nhập hay chi tiêu sẽ ảnh hưởng tới giátrị của tài sản Ví dụ, việc đánh thuế đối với lãi từ cho vay thế chấp nhà sẽ ảnhhưởng tới giá nhà Trong rất nhiều trường hợp, việc giảm lãi cho vay thế chấpnhà sẽ chỉ làm cho giá nhà tăng lên
1.3 Thuế bảo vệ môi trường
Thuế bảo vệ môi trường là công cụ hữu ích cho công tác bảo vệ môitrường nó cũng hỗ trợ cho khung pháp lý của luật bảo vệ môi trường và gópphần vào tăng nguồn thu cho ngân sách chính phủ
Tháng 10 năm 2010 dự thảo luật thuế bảo vệ môi trường đã được quốchội thông qua và dự định sẽ có hiệu lực vào ngày 1 tháng 1 năm 2012 Có thểnói đây là lần đầu tiên luật thuế môi trường ra đời cho thấy sự quan tâmnghiêm túc của nhà nước đến vấn đề môi trường đang suy thoái trầm trọngnhư hiện nay Luật thuế bảo vệ môi trường cùng với luật bảo vệ môi trườngsửa đổi năm 2005 góp phần hoàn thiện tính đồng bộ trong khung pháp lý vàđảm bảo chủ chương phát triển bền vững của Đảng và Nhà nước
Trang 8Nội dung của Luật Thuế môi trường
Luật Thuế môi trường dự thảo 5 nhóm hàng bao gồm: xăng dầu, than,dung dịch HCFC, túi nhựa xốp, thuốc bảo vệ thực vật thuộc nhóm hạn chế sửdụng là những mặt hàng phải chịu thuế môi trường Trong đó, xăng dầu chịumức thuế từ 1.000-4000 đồng/lít (so với dự thảo trước đây mức thuế đã giảmxuống 2.000 đồng/lít), nhiên liệu bay 1.000-3000 đồng/lít, dầu từ 300-2.000đồng/lít Còn than chịu mức thuế từ 6.000-30.000 đồng/tấn; dung dịch HCFC
từ 1.000-5.000 đồng/kg; túi nhựa xốp 20.000-30.000 đồng/kg và thuốc bảo vệthực vật hạn chế sử dụng từ 500-5.000 đồng/kg
Dự thảo Luật Thuế môi trường cũng quy định người nộp thuế là tổ chức,
hộ gia đình, cá nhân sản xuất và nhập khẩu hàng hóa thay vì sản xuất và kinhdoanh khi Luật chính thức được đi vào thực tiễn, các cơ quan Hải quan ở cáccửa khẩu sẽ là người trực tiếp tham gia việc thực thi bởi đối tượng thu thuếtrong Luật Thuế bảo vệ môi trường chính là những sản phẩm hàng hóa khi sửdụng sẽ gây ra ô nhiễm môi trường Đối với hàng nhập khẩu và hàng sản xuấttrong nước thì bộ Tài Chính sẽ trực tiếp thu
Việc ban hành một luật thuế môi trường là rất cần thiết để hạn chế nhữngtác động gây hại cho môi trường từ các doanh nghiệp và người dân Đã cónhiều quốc gia trên thế giới thực hiện đánh thuế môi trường rất thành côngnhư Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, hay Ấn Độ…Chúng ta có thể học hỏi thêm
kinh nghiệm thực tiễn từ các quốc gia đi trước này Tuy nhiên, bên cạnh đó,
Việt Nam cần khuyến khích các sáng kiến, các giải pháp thay thế, đủ sức cạnhtranh, độ tin cậy và an toàn, tạo thêm cơ hội lựa chọn cho nhà sản xuất vàngười tiêu dùng tìm tới phương pháp giảm ô nhiễm mới
2 Chi tiêu công
2.1 Tổng quan chi tiêu công một số năm gần đây
Chi tiêu công có liên quan chặt chẽ tới chi tiêu ngân sách của chính phủ
Trang 9Đó là việc chính phủ trích ngân sách mua hàng hóa công cộng, xây dựng cơ
sở hạ tầng nhằm phát triển kinh tế cùng với việc nâng cao phúc lợi xã hội vàđời sống của nhân dân Trong các năm từ 2003 trở lại đây, tốc độ tăng chingân sách vẫn tiếp tục duy trì ở mức cao, trung bình khoảng 22% một năm,trong đó các năm 2007 và 2008 có mức tăng rất cao, lần lượt là 27.5% và24.5% Từ năm 2008 trở lại đây mức chi tiêu chính phủ còn cao hơn nữa.Nguyên nhân là do chính phủ thực hiện cải cách tiền lương, trong đó lương
cơ bản liên tục tăng trong các năm từ 2004 tới nay và sẽ còn tiếp tục điềuchỉnh cho phù hợp với tình hình hiện tại của nền kinh tế Một nguyên nhânkhác là do chính phủ đã tăng chi kích cầu sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm
2008 Qua đó chính phủ đã tăng đầu tư công, hỗ trợ lãi xuất ngắn, trung vàdài hạn cho các doanh nghiệp sản xuất… làm tăng bội chi của chính phủ Đócũng chính là nguyên nhân góp phần làm gia tăng tình hình lạm phát, giá cảhàng hóa và dịch vụ tăng trong những năm gần đây gây khó khăn cho đờisống một bộ phận người dân
Đồ thị: kết quả thu chi ngân sách 1995-2008
Nguồn: Quỹ tiền tệ quốc tế( 1998,2003) và ngân hang thế giới (2009)
Trang 102.2 Chi tiêu công cho môi trường
Về việc chi ngân sách cho vấn đề bảo vệ môi trường thì cùng với sự ra
đời của Luật thuế Môi trường năm 1993 và sửa đồi năm 2005, Hàng nămchính phủ đã giành một khoản ngân sách đầu tư vào một số công trình giảiquyết vấn đề môi trường như: các nhà máy xử lý rác thải, nước thải sinh hoạt,công nghiệp… và dành kinh phí để hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp đầu
tư vào các lĩnh vực môi trường, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào hệthống xử lý rác thải gây ô nhiễm trong hoạt động sản xuất Đặc biệt với quyếtđịnh 82/2002/QĐ-TTg ngày 26/6/2002 của thủ tướng chính phủ về việc thànhlập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam với vốn điều
lệ ban đầu là 200 tỉ đồng và đến nay đã bổ sung lên 500 tỉ đồng đã cho thấy sựquan tâm đúng đắn và mạnh mẽ hơn của chính phủ trong việc bảo vệ môitrường Cụ thể hơn về vấn đề này sẽ được đề cập trong chương III (mục 1.2phần II)
II Chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ tác động đến nền kinh tế chủ yếu thông qua việc điềutiết lượng tiền cung ứng Tuy nhiên cung ứng tiền tệ chỉ tác động đến nềnkinh tế một cách gián tiếp thông qua cơ chế lan truyền thông qua sự thay đổicủa lãi suất, tỷ giá hối đoái và sự phản ứng của khu vực tư nhân trong việcquyết định tiêu dùng, sản xuất, đầu tư, xuất khẩu và nhập khẩu
1 Chính sách lãi suất
1.1 Khái niệm
Chính sách lãi suất là chính sách vĩ mô rất quan trọng, là công cụ trựctiếp để chính phủ có thể điều tiết sản lượng của nền kinh tế thông qua việctăng, giảm lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn Trong thời kỳ nền kinh tế suythoái, hay có lạm phát cao ngân hàng Trung ương sẽ trực tiếp tác động đến lãisuất để điều chỉnh cung tiền cho phù hợp với nền kinh tế
Trang 111.2 Chính sách lãi suất cho vay ưu đãi đối với lĩnh vực bảo vệ môi trường:
Việc cho vay với lãi suất ưu đãi là chính sách cần thiết của chính phủtrong thời kỳ kinh tế suy thoái hoặc khó khăn nhắm kích thích sản xuất.Trong lĩnh vực môi trường, cho vay ưu đãi giúp các nhà đầu tư và các doanhnghiệp đầu tư vào lĩnh vực môi trường hoặc công nghệ sản xuất sạch nhằmđảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, tiến tới một nền kinh tế xanh
Đối tượng cho vay
Đối tượng được hỗ trợ tài chính từ Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam là
tổ chức, cá nhân có các dự án đầu tư hoặc phương án đề nghị tài trợ thực hiệncác hoạt động bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học; dự
án đầu tư thực hiện việc phòng, chống, khắc phục ô nhiễm, suy thoái và sự cốmôi trường mang tính quốc gia, liên ngành, liên vùng hoặc giải quyết các vấn
đề môi trường cục bộ nhưng có phạm vi ảnh hưởng lớn
Tiêu chí xét duyệt dự án
Tiêu chí 1: Tính cấp thiết và hiệu quả bảo vệ môi trường
Tiêu chí 2: Quy mô và đặc thù
Tiêu chí 3: Tính kinh tế và khả năng trả nợ
Các Lĩnh vực ưu tiên hỗ trợ tài chính
Xử lý chất thải công nghiệp của các khu công nghiệp (KCN);
Xử lý ô nhiễm môi trường của các đơn vị trực thuộc QĐ64 (xử lý triệt
để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng);
Xử lý nước thải của các nhà máy, xi nghiệp;
Trang 12Xử lý ô nhiễm làng nghề (nước, không khí, chất thải rắn);
Xử lý chất thải sinh hoạt;
Xử lý khói bụi xi măng và các loại bụi khác;
Triển khai các công nghệ sạch, thân thiện môi trường, tiết kiệm nănglượng;
Sản xuất các sản phẩm bảo vệ môi trường;
Xã hội hóa thu gom rác thải
Các nội dung ưu tiên hỗ trợ tài chính
Dự án nằm trong danh mục thuộc Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây
ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ban hành kèm theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ;
Xử lý chất thải khu đô thị, làng nghề, bệnh viện;
Khắc phục sự cố môi trường;
Nghiên cứu và triển khai các biện pháp phòng ngừa sự cố môi trường;
Nghiên cứu và triển khai các công nghệ thân thiện môi trường;
Bảo vệ và cải thiện các hệ sinh thái nhạy cảm, chú trọng vùng đất ngậpnước, các khu bảo tồn trên cạn, dưới nước;
Bảo tồn nguồn gen và các loài động thực vật quý hiếm, đặc hữu;
Giáo dục môi trường học đường;
Xây dựng và duy trì các phong trào nhằm tạo thói quen, nếp sống gầngũi, gắn bó với thiên nhiên của cộng đồng dân cư;
Truyền thông về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững;
Khen thưởng bảo vệ môi trường
Hình thức triển khai
Nguyên tắc vay: Chủ đầu tư có các dự án bảo vệ môi trường tại Việt
Nam được Quỹ cho vay phải đảm bảo các nguyên tắc sau đây:
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
Trang 13- Hoàn trả vốn vay đúng thời hạn thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
Điều kiện vay: Quỹ xem xét và quyết định cho vay khi Chủ đầu tư vay
vốn có đủ các điều kiện sau đây:
- Thuộc đối tượng cho vay của Quỹ;
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu tráchnhiệm dân sự theo quy định của pháp luật;
- Dự án của Chủ đầu tư đã hoàn thành thủ tục đầu tư và xây dựng theoquy định của pháp luật về quản lý đầu tư và xây dựng;
- Hồ sơ vay vốn được Quỹ thẩm định và chấp nhận;
- Có khả năng tài chính và khả năng trả nợ trong thời hạn cam kết ghi tại
Lãi suất vay
Trang 14Lãi suất cho vay của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam do Giám đốcQuỹ quyết định đối với từng dự án vay vốn cụ thể thuộc đối tượng quy địnhcủa Quỹ nhưng không vượt quá mức trần lãi suất áp dụng đối với các khoảncho vay với lãi suất ưu đãi của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam do Bộ Tài
chính quy định.
Bảo đảm tiền vay
- Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam cho vay trên cơ sở có tài sản bảođảm bằng các hình thức thế chấp hoặc bảo lãnh của bên thứ ba Trình tự, thủtục bảo đảm tiền vay, xử lý tài sản bảo đảm thực hiện theo quy định của phápluật về giao dịch bảo đảm và các quy định pháp luật có liên quan;
- Trong trường hợp việc cho vay không có tài sản bảo đảm đối với từng
dự án đầu tư sẽ do Giám đốc Quỹ xem xét, quyết định sau khi đã tham khảo ýkiến của các thành viên Ban điều hành Quỹ
Trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và tiến tới nền kinh tếthị trường Ngân hàng Nhà nước đang dần áp dụng cơ chế tỷ giá theo hướngngày càng linh hoạt hơn NHNN đang thực thi lộ trình linh hoạt hóa tỷ giá kể
từ năm 2004 qua nhiều bước Trước hết là bãi bỏ các trần cố định về tỷ giá kỳhạn để thay bằng chênh lệch lãi suất (tháng 5-2004) Tiếp đến là thừa nhận tính
tự do chuyển đổi của các ngoại tệ mạnh, cho phép chuyển đổi giữa các ngoại tệkhông cần chứng từ, chính thức áp dụng quyền chọn ngoại tệ (tháng 11-2004) Các ngân hàng thương mại tiến hành thí điểm quyền chọn USD và tiền
Trang 15đồng trong điều kiện được tự do thỏa thuận phí quyền chọn (tháng 6-2005).
Bỏ biên độ giao dịch USD tiền mặt, cho thí điểm cơ chế mua bán ngoại tệ mặttheo giá thỏa thuận (tháng 7-2006) Những bước đi này có dụng ý để thịtrường tự điều chỉnh tỷ giá chừng nào mà Việt Nam chưa thể áp dụng cơ chế
tỷ giá thả nổi hoàn toàn
Trong điều hành chính sách tỷ giá, NHNN luôn coi trọng tính thị trường,
đã cung ứng cho thị trường nhiều công cụ để xác lập tỷ giá cân bằng Thôngqua đó Việt nam đang cố gắng cải thiện cán cân thương mại, tăng nguồn dựtrữ ngoại tệ …Tuy nhiên trong thời gian gần đây do ảnh hưởng của cuộckhủng hoảng kinh tế năm 2008 và sự yếu kếm trong công tác quản lý tiền tệthì chính sách này liên tục không ổ định
III Một số nghiên cứu có liên quan
1 Nghiên cứu trong nước.
Chiến lược quốc gia về BVMT đến năm 2000 và tầm nhìn đến năm 2020(NESP 2010) đã đưa ra 4 mục tiêu tổng quát và đưa ra bức thông điệp chung
về sự cần thiết ngăn chặn ô nhiễm, các khu vực suy thoái nghiêm trọng, đảmbảo phát triển bền vững, xây dựng cơ chế chính sách tài chính thích hợp.Báo cáo Hiện trạng môi trường Việt Nam năm 2001 cũng nhận định rằngtài chính hiện chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, chồng chéo và khuyến nghị “ cầnsớm thống nhất về nguyên tắc và cơ chế kế hoạch hóa và cung cấp tài chínhcho hoạt động BVMT"
Luật BVMT Việt nam năm 1993, luật sửa đổi năm 2005 được Quốc hộithông qua và có hiệu lực từ giữa năm 2006 đã được xem như là một kỳ tíchcủa Việt nam trong việc xây dựng văn bản pháp luật cho vấn đề Môi trường.Nghị định 80 hướng dẫn chi tiết hơn việc thực thi luật
Nghiên cứu của “ Đánh giá thực trạng hoạt động VEPF, đề xuất ý kiếngiải pháp phát triển bền vững” ( Nguyễn đức Chi 2007) và “Đánh giá và đề
Trang 16xuất nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của VEPF” ( Bùi Công MInh2007) đã cho thấy rất nhiều bất cập trong cơ chế chính sách cũ cung cấp rấtnhiều những thông tin cho việc nhận định cần thiết xây dựng lại cơ chế chínhsách tài khóa và tiền tệ.
“Sổ tay hướng dẫn tiếp cận các nguồn tài chính cho các doanh nghiệpBVMT” của WB được triển khai xây dựng năm 2008 và dự kiến sẽ phổ biếnrộng rãi cho các doanh nghiệp trong nước nhằm giới thiệu và cung cấp thôngtin về các cơ chế tài chính phù hợp mà các doanh nghiệp có thể tiếp cận vàtìm kiếm các nguồn vốn vay, tài trợ cho hoạt động BVMT ở doanh nghiệpmình (như các loại quỹ, dự án, ngân hàng và chương trình tín dụng, v.v…).Nhiều đề tài nghiên cứu khoa học của các bộ, ngành, các trường đại học:chẳng hạn: “ Cơ sơ khoa học của huy động vốn đầu tư BVMT” Đề tài nghiêncứu khoa học cấp bộ của BTM&MT,” (2006) nghiên cứu cơ chế chính sáchtín dụng của các dự án đầu tư phát triển” Bộ Đại học.(2005) cũng đề cấp tớivấn đề BVMT ở các khía cạnh khác nhau
2 Nghiên cứu ngoài nước
6 báo cáo chuyên đề trong đó có báo cáo về nghiên cứu “ Chính sách,Pháp luật Môi trường và Người nghèo” năm 2007 thuộc dự án Đói nghèo vàmôi trường của DFID- UNDP đã nhận xét : “ Nhìn chung khung pháp lý vàchiến lược của Việt nam cho hoạt động xây dựng và thực hiện đánh giá tácđộng, đánh giá chiến lược và chính sách Môi trường hiện nay còn yếu” Báocáo này cũng phân tích các rào cản về thể chế chính sách, rào cản về xã hội,
về năng lực , về vật chất của người nghèo với vấn đề họ tham gia BVMT.Tại Hội nghị thượng đỉnh về Môi trường và Phát triển năm 1992 ở Rio
De Raneiro (Braxin), 178 nước đã thông qua các nguyên tắc Rio Nguyên tắcRio 16 chỉ rõ: "Các Chính phủ cần đẩy mạnh áp dụng các chính sách nhằmnội hóa các yếu tố ngoại ứng môi trường và thực hiện nguyên tắc người gây ô
Trang 17nhiễm phải chi trả" Nguyên tắc này nhằm giải quyết một trong những nguyênnhân sâu xa của ô nhiễm môi trường là các yếu tố ngoại ứng môi trường
IV Kết luận
Các chính sách vĩ mô là cơ sở rất quan trọng cho hoạt động của nền kinh
tế nói chung và trong lĩnh vực bảo vệ môi trường nói riêng Thực tế cho thấyvấn đề tăng trưởng kinh tế hiệ nay không chỉ là vấn đề về lượng mà còn cầnphải quan tâm đến chất lượng của tăng trưởng Yêu cầu đặt ra là tăng trưởngkinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trường , nâng cao chất lượng đời sống củangười dân,gìn giữ của cải tài nguyên cho thế hệ tương lai
Về việc điều hành các chính sách vĩ mô cần có sự phối hợp đồng bộ cáctrong cải cách.hiện nay cùng với sự ra đời của luật bảo vệ môi trường và dựthảo luật thuế bảo vệ môi trường nặm 2010 thi các chính sách tài khóa và tiền
tệ có tác động trực tiếp và quan trọng trong công tác bảo vệ môi trường hiệnnay Trong chính sách tỷ giá hối đoái, việc điều chỉnh tỷ giá có ảnh hưởngđến giá cả trong nước và quốc tế, thay đổi tỷ giá cũng là điều kiện tiên quyếttrong thay đổi chính sách thương mại, đặc biệt trong điều kiện mở cửa Tuynhiên, không có thay đổi trong chính sách thương mại thì việc thay đổi tỷ giá
sẽ vận hành không có hiệu quả Trong sự phối hợp với các lĩnh vực khác củanền kinh tế, việc điều chỉnh theo hướng thay đổi tỷ giá không mang tính chấtcứng nhắc mà được xem như là phù hợp với các giai đoạn phát triển khácnhau của nền kinh tế
CHƯƠNG II
Trang 18THỰC TRẠNG CỦA QUỸ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
I Giới thiệu chunbg về quỹ BVMT Việt Nam.
Theo quyết định 82/2002/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ ngày 26tháng 6 năm 2002 thì quỹ bảo vệ Môi Trường Việt Nam ra đời Mục tiêu vànhiệm vụ của quỹ là bảo vệ moi trường, hỗ trợ tài chính cho các dự án đầu tưliên quan đến lĩnh vực môi trường nhằm góp phần vào kế hoạch phát triểnbền vững của chính phủ
Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam là tổ chức tài chính nhà nước trựcthuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường và chịu sự quản lý nhà nước về tàichính của Bộ Tài chính Quỹ hoạt động không vì mục đích lợi nhuận nhưngphải bảo toàn vốn điều lệ và tự bù đắp chi phí quản lý
Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam là Quỹ bảo vệ môi trường quốc gia.Quỹ có chức năng tiếp nhận các nguồn vốn từ ngân sách nhà nước; cácnguồn tài trợ, đóng góp, ủy thác của các tổ chức cá nhân trong và ngoàinước nhằm hỗ trợ tài chính cho các hoạt động bảo vệ môi trường trên phạm
Đây là công tác thực tiễn trực tiếp có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt
Trang 19động bảo vệ môi trường Thực tế cho thấy có những sự cố môi trường khôngchỉ do nguyên nhân chủ quan của con người mang lại mà còn do nguyên nhânkhách quan từ phía thiên nhiên Bằng chứng là những năm gần đây thiên tailiên tiếp xảy ra như lũ lụt, hạn hán…tàn phá môi trường nghiêm trọng Ngoàicác công trình công cộng , nhà ở của dân cư bị tàn phá còn có các chất thảicông nghiệp độc hại thâm nhập ra môi trường gây tổn hại không nhỏ đến sứckhỏe và cuộc sống của người dân Chính công tác tài trợ của quỹ đã góp phầnkịp thời cải thiện môi trường và thực hiện các nhiệm vụ đột xuất bảo vệ môitrường mà ngân sách nhà nước không bố trí Chính quyền địa phương và cácđơn vị nhận tài trợ đánh giá cao tính kịp thời việc làm này của Quỹ, tạo điềukiện giải quyết nhanh các nhiệm vụ cấp bách của địa phương về môi trường.
Bảng 1: Danh mục các dự án Quỹ tài trợ đến hết năm 2009
1
Tài trợ kinh phí cho giải
thưởng cuộc thi Báo trí
toán quốc về môi trường
Tài trợ để xử lý môi trường,
tiến hành kiểm tra đánh giá
mức độ ô nhiễm nguồn nước
do ảnh hưởng của bão số 7
Sở Tài nguyên
và Môi trường Tỉnh Nam định
Trang 20đánh giá mức độ ô nhiễm
nguồn nước do ảnh hưởng
của bão số 7 và lũ quét.
13 Tài trợ khắc phục hậu quả Sở Ttài 35 2006
Trang 21cơn bão số 6
nguyên và Môi trường Tỉnh Quảng Nam
14 Tài trợ khắc phục hậu quả
cơn bão số 6
Sở Ttài nguyên và Môi trường Tỉnh Quảng ngãi
16 Tài trợ khắc phục hậu quả
cơn bão số 6
Sở Ttài nguyên và Môi trường Tỉnh Hà tĩnh
Trang 22trường, tuyên truyền, giải
23 Tài trợ cho 6 dự án, nhiệm
vụ bảo vệ môi trường
300
2009
Tổn
Nguồn: Quỹ bảo vệ môi trường Việt nam
Hoạt động tài trợ đã đạt được một số kết quả nhất định như: góp phầnnâng cao chất lượng môi trường tại địa phương, thu hút sự tham gia tích cựccủa cộng đồng và các tổ chức có liên quan, nâng cao nhận thức và tham giacủa nhiều cơ quan thông qua các hoạt động cung cấp thông tin, giáo dục vàđào tạo
Tuy nhiên, do nguồn vốn bổ sung còn hạn chế nên đã ảnh hưởng lớn đếnhoạt động tài trợ của Quỹ Đây cũng là vấn đề mấu chốt khiến hoạt động tàitrợ chưa nhiều, chưa đáp ứng được nhiều nguyện vọng của người dân và yêucầu cần giải quyết thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau Trong thời gian tới khi
Trang 23nguồn vốn được bổ sung, quỹ sẽ đẩy mạnh công tác này hơn nữa nhằm gópphần giải quyết các vấn đề môi trườn cấp bách hiện nay.
2 Công tác đầu tư tín dụng
Đây là nhiệm vụ chủ chốt của quỹ xuyên suốt các hoạt động của quỹ Từngày thành lập đến nay được tạo điều kiện về nguồn vốn, chỉ đạo sát sao củalãnh đạo bộ và Hội đồng quản lý trên cơ sở kiện toàn tổ chức và phát huy cácquy định nghiệp vụ tín dụng đầu tư Các dự án cho vay của quỹ tập trung ởcác lĩnh vực: Xử lý nước thải ở các khu công nghiệp, nhà máy xí nghiệp, xử
lý chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, xử lý khí thải, sản xuất sạch hơn,tiết kiệm năng lượng, thu gom rác thải…
Quỹ có thể cho vay tối đa đến 70% tổng vốn đầu tư của dự án bảo vệmôi trường…Các dự án liên quan đến bảo vệ môi trường, sử dung hợp lýnguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học đều được ưu tiên vayvốn của Quỹ Tất cả dự án khi được chấp thuận phải đảm bảo điều kiện đượcbảo lãnh vốn vay, có tài sản đảm bảo thế chấp, vận hành bảo toàn vốn điều lệ
mà nhà nước giao cho Cùng với các dự án trên, 500 doanh nghiệp tham gia
dự án sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng đều được vay tiền của quỹ.Đây là các dự án nằm trong ưu tiên của Chính phủ, trong đó có các đơn vịnằm trong Quyết định 64 Nhưng với số lượng khoảng 4000 cơ sở doanhnghiệp nên Quỹ sẽ phải chọn những vấn đề cấp bách hơn như: ưu tiên chogiải quyết môi trường lưu vực sông Cầu, Nhuệ-Đáy, Đồng Nai, sông Hàn vàsông Hương
Trang 24Bảng 2: Giá trị các hợp đồng cho vay đến hết tháng 2/2011
(Nguồn: Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam)
Nói chung hoạt động tín dụng ,đầu tư cho các dự án bảo vệ môi trườngphần nào đã đáp ứng về vốn cho các nhà đầu tư môi trường Hoạt động này đã
có bước phát triển mạnh, đối tượng phục vụ không chỉ là các dự án lớn hangchục tỉ đồng, mà còn cả những dự án nhỏ dưới 1 tỉ đồng của các hộ sản xuấtkinh doanh Nguồn vốn cho vay của Quỹ đã góp phần cải thiện môi trường ởcác điểm nóng về ô nhiễm môi trường, như các khu vực công nghiệp, đặ biệtkhu vực phía Nam ( Đồng Nai, Bình Dương), các nhà máy dệt ,nhuộm, nhàmáy xi măng, giấy, cà phê, ô nhiễm môi trường ở Đồng Bằng Sồn Cửu Long,cũng như hỗ trợ các dự án tiết kiệm năng lượng, sử dụng năng lượng sạchđồng thời cũng giải quyết vấn đề bức xúc hiện nay là rác thải sinh hoạt, ônhiễm làng nghề Đến nay ,dự án cho vay của quỹ đã có mặt hầu hết các tỉnhthành phố trên toàn quốc
Vốn vay của quỹ đã sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả để thực hiện cá
dự án bảo vệ môi trường trên toàn quốc Việc giải ngân của quỹ chú trọng cảitiến để rút ngắn thời gian nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả an toàn vốn vay
Trang 253 Công tác ký quỹ phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản
Thực hiện quyết định số 71/2008/QĐ-TTg ngày 29/5/2008 của Thủtướng chính phủ về việc ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường đối với hoạt độngkhai thác khoáng sản Đến nay quỹ đã xây dựng và hoàn thiện quy trình, hồ
sơ tiếp nhận tiền ký quỹ phục hồi trong khai thác khoáng sản, thông báo chocác cơ sở khai thác, các cơ quan quản lý địa phương để phối hợp thực hiệnnhiệm vụ này Và cho đến nay Quỹ đã thực hiện ký quỹ cho hang chục dự ánvơi tổng số tiền lên tới hàng chục tỉ đồng và dự kiến số dự án đang ký trongthời gian tới sẽ còn tăng nhiều hơn nữa
4 Công tác quản lý các dự án cơ chế phát triển sạch (CDM)
Thực hiện quyết định số 130/2008/QĐ TTg của thủ tướng chính phủ vềmột số cơ chế tài chính đối với dự án CDM Đến nay công tác này đã thực thimột số quyết định trên và tiếp tục đẩy mạnh công tác này hơn nữa Hiện nayQuỹ đã ban hành quyết định số 140/QĐ-QBVMT về việc ban hành quy trìnhnghiệp vụ về dự án đầu tư theo cơ chế phát triển sạch
Trên cơ sở số lượng CERs các bên phân chia và đăng ký với quỹ bảo vệmôi trường Việt Nam đã có 2 đơn vị ( công ty dầu khí Việt Nhật và công tyconocophilips (UK) Gana) chuyển nhượng CERs được phân chia về nước.Năm 2008 Quỹ đã thu được 927.336 Euro cho 2.357.768 CERs chuyển vềnước Lượng CERs còn lại là 2.039.002 của tập đoàn dầu khí Việt Nam vàtổng công ty thăm dò và khai thác dầu khí đấu giá Quỹ cũng đã phối hợp vớicác cơ quan như cục khí tượng thủy văn chuẩn bị các nội dung về CDM lienquan đến hoạt động của quỹ Tham dự hội nghị trao đổi kiến thức trong lĩnhvực tài chính carbon theo cơ chế phát triển sạch tổ chức tại Hubei, TrungQuốc, hội thảo “ xúc tiến thương mại CDM” tổ chức tại Seoul, Hàn Quốc.Tham dự cuộc họp của ban chỉ đạo thực hiện công ước khung của Liên HợpQuốc về biến đổi khí hậu và CDM về việc phê duyệt văn kiện thiết kế dự
Trang 26án…Nói chung công tác này mới đi vào thực hiện được 3 năm nhưng cũng đãđạt được một số thành tựu đáng khích lệ Trong thời gian tới hoạt động này sẽđược đẩy mạnh hơn nữa.
5 Công tác huy động, quản lý nguồn vốn và cho vay với lãi suất ưu đãi
5.1 công tác huy động và quản lý nguồn vốn :
Đến nay quỹ đã được bộ tài chính cấp them 300 tỉ đồng nâng tổng số vốnđiều lệ của quỹ lên 500 tỉ đồng Đây con số không nhỏ giúp quỹ đây mạnh cáchoạt động của mình và đang dần trở thành một định chế tài chính lớn của NhàNước Ngoài ra trên cơ sở hoạt động của quỹ, cho đến nay quỹ đã huy độngnguồn vốn hang trăm tỉ đồng ở trong và ngoài nước bổ sung vào nguồn vốn điều
lệ Tuy nhiên với yêu cầu thực tế về mặt tài chính hiện nay thì số vốn này vẫn ởmức khiêm tốn Đây cũng là bài toán khó hạn chế nhiều hoạt động của quỹ
5.2 cho vay với lãi xuất ưu đãi:
Cho vay với lãi suất ưu đãi cũng là một hoạt động chính của qũy theoquy định của Thủ tướng Hoạt động này chủ yếu tài trợ cho các dự án liênquan đến việc giải quyết vấn đề môi trường
Cơ chế như sau:
Mức vốn cho vay không vượt quá 70% tổng chi phí của chương trình,
dự án đầu tư bảo vệ môi trường
Lãi xuất do hội đồng quản lý quỹ quy định cho từng nhóm đối tượngnhưng không vượt quá 50% lãi xuất cho vay thương mại Bộ tài chính thôngtrần lãi suất làm cơ sở để hội đồng quản lý Quỹ xác định lãi suất cho vaytrong từng thời kỳ
Đối với một dự án, lãi suất vay vốn được xác định tại thời điểm kýhợp đồng vay vốn và cố định trong suốt thời hganj vay
Trường hợp các dự án vi phạm hợp đồng vay vốn, trả nợ không đúnghạn, chủ dự án phải chịu phạt mức lãi suất 200% lãi suất cho vay trong hạn
Trang 27Trên cơ sở đó từn khi được thành lập như đã trình bày trong mục 2 củachương quỹ đã tiến hành ký hợp đồng cho vay hàng trăm tỉ đồng giúp cho cácnhà đầu tư và các doanh nghiệp có điều kiện về vốn đầu tư vào các dự án bảo
vệ môi trường Năm 2010, Quỹ đã ký hợp đồng cho vay lãi suất ưu đãi 547 tỷđồng, trong đó giải ngân 341 tỷ, thu nợ gốc 76 tỷ, thu lãi tiền vay 18 tỷ Vốnvay của Quỹ đã được sử dụng đúng mục đích, hiệu quả trong công tác BVMTtrên phạm vi cả nước (trên 30 tỉnh/thành phố) Nhiều dự án đã kịp thời gópphần thực hiện các nhiệm vụ BVMT có tính cấp bách như cải thiện môitrường lưu vực sông Đồng Nai, xây dựng các nhà máy xử lý chất thải sinhhoạt, chất thải công nghiệp, xã hội hóa thu gom rác thải, sản phẩm thân thiệnmôi trường
6 Xây dựng hoạt động kế hoạch và tài chính, kế toán của quỹ
Đây là nhiệm vụ quan trọng trong quá trình quản lý điều hành và giámsát hoạt động của quỹ Quỹ đã thực hiện đúng chế độ chính sách và quy địnhcủa Nhà nước Các báo cáo tài chính được tiến hành kịp thời và đúng tiến độ.Quỹ đã chủ động xây dựng kế hoạch tài chính hang năm và được chủ tịch hộiđồng quản lý quỹ phê duyệt Trên cơ sở đó Quỹ tổ chức triển khai thực hiệncác nhiệm vụ theo kế hoạch được phê duyệt Thực hiện tốt công tác giải ngân
và thu hồi nợ, quản lý vốn an toàn và hiệu quả Thực hành tiết kiệm trongmua sắm và sử dụng vật tư, thiết bị văn phòng
Để có được kết quả đó, Ban điều hành Quỹ đã xây dựng kế hoạch hoạtđộng trên cơ sở thực tế nhu cầu, khả năng của Quỹ, mục tiêu hoạt động trongtừng năm tài khoá, trong đó đặc biệt tập trung vào công tác xây dựng nguồnnhân lực, nâng cao chất lượng nhân sự, thu hút các nguồn lực tài chính chohoạt động của Quỹ
Công tác tài chính của Quỹ thực hiện theo chế độ, chính sách của Nhànước quy định tại Thông tư số 93/2003/TT-BTC ngày 6 tháng 10 năm 2003