PHÂN TÍCH NHỮNG điều CHỈNH TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG mại DỊCH vụ VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO và một số đề XUẤT TRONG THỜI GIAN tới

85 46 0
PHÂN TÍCH NHỮNG điều CHỈNH TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG mại DỊCH vụ VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO và một số đề XUẤT TRONG THỜI GIAN tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** - UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại PHÂN TÍCH NHỮNG ĐIỀU CHỈNH TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT TRONG THỜI GIAN TỚI Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Hà Thanh Mã sinh viên : 1111110663 Lớp : Anh 17 Khóa : 50 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Bùi Thị Lý Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo CHƢƠNG 1: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA WTO 1.1 1.2 Vài nét đời cách thức hoạt động WTO .4 Những nội dung sách thương mại dịch vụ WTO 1.2.1 Khái niệm dịch vụ số loại hình dịch vụ 1.2.2 Khái niệm Chính sách thương mại dịch vụ phân loại sách thương mại dịch vụ .9 1.2.3 Những nội dung sách thương mại dịch vụ WTO 10 CHƢƠNG 2: NHỮNG ĐIỀU CHỈNH TRONG CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO 21 2.1 Những điều chỉnh sách thương mại dịch vụ Việt Nam gia nhập WTO 21 2.1.1 Những sách chung thương mại dịch vụ Việt Nam sau gia nhập WTO 21 2.1.2 Chính sách thương mại dịch vụ Việt Nam số lĩnh vực điển hình sau gia nhập WTO 24 2.2 Đánh giá chung mức độ phù hợp sách thương mại dịch vụ Việt Nam 34 2.2.1 Những điểm phù hợp sách thương mại dịch vụ Việt Nam 34 2.2.2 Những điểm chưa phù hợp sách thương mại dịch vụ Việt Nam 36 2.3 Những khó khăn thách thức Việt Nam điều chỉnh sách thương mại dịch vụ gia nhập WTO 41 2.4 Đánh giá tác động sách thương mại dịch vụ Việt Nam đến số phân ngành dịch vụ điển hình 45 2.4.1 Tác động tổng quan sách thương mại dịch vụ đến phát triển ngành dịch vụ kinh tế Việt Nam 45 2.4.2 Tác động sách đến số phân ngành dịch vụ trọng yếu 49 CHƢƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐIỀU CHỈNH TRONG CHÍNH SÁCH ĐỂ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM 68 3.1 Những giải pháp chung cho ngành dịch vụ 68 3.2 Giải pháp cho số ngành dịch vụ cụ thể 72 3.2.1 Dịch vụ vận tải 72 3.2.2 Dịch vụ ngân hàng 73 3.2.3 Dịch vụ bảo hiểm 75 3.2.4 Dịch vụ viễn thông 76 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chính sách thương mại Chính sách thương mại dịch vụ Doanh nghiệp nhà nước Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định chung thương mại dịch vụ Tổng thu nhập quốc dân Nhà cung cấp dịch vụ kết nối Internet Nguyên tắc tối huệ quốc Nghị định Ngân hàng nhà nước Nguyên tắc đối xử quốc gia Thương mại dịch vụ Tổ chức thương mại giới UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo CSTM CSTMDV DNNN FDI GATS GDP IXP MFN NĐ NHNN NT TMDV WTO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tỷ trọng chi phí dịch vụ theo ngành Việt Nam năm 2014 42 Bảng 2.2 Tình hình xuất nhập dịch vụ giai đoạn 2010-2014 45 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bảng 2.3 Tổng mức hàng hóa bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2014…… 47 Bảng 2.4 Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hành giai đoạn 2010-2014 48 Bảng 2.5 Hành khách vận chuyển luân chuyển năm 2014 50 Bảng 2.6 Khách quốc tế đến Việt Nam phân theo phương tiện đến, giai đoạn 2010-2014 51 Bảng 2.7 Khách quốc tế đến Việt Nam phân theo quốc tịch giai đoạn 2010-2014 52 Bảng 2.8 Hàng hóa vận chuyển luân chuyển 2014 53 Bảng 2.9 Khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải giai đoạn 20052014 54 Bảng 2.10 Số lượng tổ chức tín dụng giai đoạn 1997-2008 56 Bảng 2.11 Kết hoạt đơng bưu viễn thơng giai đoạn 2010-2014 64 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình hội nhập giới Việt Nam ngày diễn mạnh mẽ, đặc biệt kể từ Việt Nam gia nhập WTO Vấn đề tự hóa thương mại ngày coi UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo trọng đề cao nước ta, đồng nghĩa với việc Nhà nước ban hành sửa đổi, bổ sung nhiều sách để thúc đẩy mở cửa hội nhập phát triển kinh tế Nhờ sách nỗ lực thay đổi để phù hợp với thị trường, với giới mà Việt Nam đạt thành định Tuy nhiên, bên cạnh thành đáng mừng mà Việt Nam đạt thời gian qua nhiều bất cập sách thương mại Việt Nam, đặc biệt sách thương mại dịch vụ Vậy liệu sách mà Việt Nam đưa có phù hợp với tình hình phát triển đất nước với thời kỳ hội nhập? Những sách có tác động đến phát triển kinh tế, dịch vụ Việt Nam? Liệu cải tiến hay thay đổi để khắc phục bất cập nâng cao hiệu làm việc? Đây vấn đề mà nhiều nhà kinh tế quan tâm, thảo luận tranh luận thời gian qua Nhận thấy tính cấp thiết vấn đề này, với mong muốn đóng góp phần cho việc hồn thiện sách phát triển nước nhà, tơi xin chọn đề tài “Phân tích điều chỉnh sách thương mại dịch vụ Việt Nam gia nhập WTO số đề xuất thời gian tới” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận này, tơi đề mục tiêu nghiên cứu sau: - Tìm hiểu sách thương mại dịch vụ WTO Việt Nam - Thực trạng việc áp dụng sách thương mại dịch vụ Việt Nam - Tác động sách tới phát triển ngành dịch vụ Việt Nam - Đưa kiến nghị giải pháp hồn thiện sách thương mại dịch vụ nước ta để đẩy nhanh q trình tự hóa thương mại phù hợp với tình hình phát triển đất nước giới Phạm vi đối tượng nghiên cứu Chính sách thương mại dịch vụ vấn đề rộng, phạm vi khóa luận, phạm vi nghiên cứu giới hạn việc phân tích sách thương mại dịch vụ mà Việt Nam áp dụng trước sau gia nhập WTO Đối tượng nghiên cứu hệ thống sách thương mại dịch vụ cơng cụ thực UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo sách thương mại dịch vụ Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu theo phương pháp tìm kiếm thông tin từ sách, báo, Internet, báo cáo tình hình phát triển kinh tế Việt Nam năm gần đây, đề tài nghiên cứu trước để phân tích thơng tin phục vụ nghiên cứu Bố cục khóa luận Ngồi lời mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận chia làm chương: Chương I: Một số nội dung sách thương mại dịch WTO Chương II: Những điều chỉnh sách thương mại dịch vụ Việt Nam gia nhập WTO Chương III: Một số đề xuất điều chỉnh sách thương mại dịch vụ Việt Nam thời gian tới LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Giảng viên hướng dẫn – PGS.TS Bùi Thị Lý hướng dẫn tận tình, quý báu giúp đỡ suốt q trình thực viết khóa luận UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn tới thầy cô giáo trường đại học Ngoại Thương Hà Nội, gia đình, bạn bè, hỗ trợ giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Sinh viên Nguyễn Thị Hà Thanh CHƢƠNG 1: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA WTO 1.1 Vài nét đời cách thức hoạt động WTO WTO chữ viết tắt Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Organization) WTO thành lập ngày 1/1/1995, đời sở kế thừa mở rộng từ Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) Sau chiến tranh Thế giới lần thứ II, mà hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế diễn sơi nổi, sách bảo hộ nghiêm ngặt, nước trí thành lập tổ chức thứ ba để phụ trách riêng lĩnh vực hợp tác kinh tế thương mại quốc tế, gọi ITO Tuy nhiên tồn số nước khác khơng đồng tình mà ITO khơng thành lập Mặc dù vậy, sau vòng đàm phán thuế quan 45.000 ưu đãi thuế áp dụng bên tham gia đàm phán, 23 nước sáng lập ký hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT), thức có hiệu lực vào 1/1948 Từ 1948 đến 1995, GATT có vòng đàm phán, tập trung chủ yếu thuế quan Nhưng từ thập kỷ 70, GATT mở rộng diện hoạt động, đàm phán nhiều lĩnh vực hơn, chẳng hạn điều tiết hàng rào phi quan thuế, quyền sở hữu trí tuệ, thương mại dịch vụ, thương mại hàng nông sản, hàng dệt may, biện pháp đầu tư có liên quan tới thương mại, chế giải tranh chấp Tuy nhiên, hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) vốn thỏa thuận có nội dung hạn chế tập trung thương mại hàng hóa tỏ khơng thích hợp Do đó, ngày 15/4/1994, Marrkesh (Maroc), bên kết thúc hiệp định thành lập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) nhằm kế tục phát triển nghiệp GATT WTO thức thành lập độc lập với hệ thống Liên Hợp Quốc vào hoạt động từ 1/1/1995 Mặc dù WTO đời GATT văn pháp lý quan trọng WTO WTO quản lý việc thực hiệp định thương mại WTO, cung cấp khuôn khổ để thực thi, quản lý điều hành việc thực hiệp định nhiều bên WTO diễn đàn cho đàm phán nước thành viên quan hệ thương mại đa biên khuôn khổ quy định WTO Đồng thời, WTO giám sát CSTM nước thành viên, giúp đỡ đào tạo nước phát triển,… Về chế định WTO, hầu hết định WTO UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo thông qua chế đồng thuận Có nghĩa khơng nước bỏ phiếu chống định hay quy định xem “được thông qua” Do hầu hết quy định, nguyên tắc hay luật lệ WTO “hợp đồng” thành viên, tức họ tự nguyện chấp thuận bị áp đặt; WTO thiết chế đứng quốc gia thành viên Tuy nhiên, trường hợp định WTO thông qua theo chế bỏ phiếu đặc biệt (không áp dụng nguyên tắc đồng thuận): - Giải thích điều khoản Hiệp định: Được thơng qua có 3/4 số phiếu ủng hộ; - Dừng tạm thời nghĩa vụ WTO cho thành viên: Được thơng qua có 3/4 số phiếu ủng hộ; - Sửa đổi Hiệp định (trừ việc sửa đổi điều khoản quy chế tối huệ quốc GATT, GATS TRIPS): Được thơng qua có 2/3 số phiếu ủng hộ 1.2 Những nội dung sách thƣơng mại dịch vụ WTO 1.2.1 Khái niệm dịch vụ số loại hình dịch vụ 1.2.1.1 Khái niệm dịch vụ thương mại dịch vụ Trong khuôn khổ GATT/WTO, vòng đàm phán Uruguay diễn từ năm 1986 đến năm 1994, nước thành viên GATT thông qua Hiệp định chung Thương mại dịch vụ (General Agreement on Trade in Services, viết tắt GATS) Hiệp định thiết lập nhằm mở rộng phạm vi điều chỉnh hệ thống thương mại đa phương sang lĩnh vực dịch vụ khơng điều chỉnh lĩnh vực thương mại hàng hóa trước Đối với nước ta, thương mại dịch vụ thuật ngữ mẻ.Trong quan niệm đại, cấu kinh tế quốc dân chia ba khu vực chính, nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ Theo Hệ thống kế tốn quốc gia (SNA) kinh tế nước ta có 20 ngành cấp 1, nơng nghiệp có ngành 66 Mobifone, tách khỏi VNPT, đạt thành công định Doanh thu ước đạt 36.605 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế ước đạt 7.300 tỷ đồng Nộp ngân sách nhà nước ước thực 3.926 tỷ đồng Mặc dù thị trường Viễn thơng xem bão hòa với độc tơn nhà UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo mạng lớn kể trên, nhu cầu phát triển lớn Khi mà đời sống người dân nâng cao, nhu cầu sử dụng chất lượng dịch vụ tăng theo Đó tiềm năng, hướng phát triển mà doanh nghiệp Viễn thơng Việt Nam cần hướng đến Ngồi hội phát triển, ngành Viễn thơng có nhiều thách thức cần giải sách thiếu, chưa đầy đủ; đào tạo nguồn nhân lực ngành nhiều hạn chế, đội ngũ kỹ sư với tay nghề cao; phụ thuộc nhiều vào cơng nghệ nước ngoài… Những quan quản lý nhà nước, cách doanh nghiệp cần rút kinh nghiệm mặt chế, sách nhằm khuyến khích giới trẻ sáng tạo, xây dựng mơ hình kinh doanh mới… góp phần vào phát triển chung ngành Viễn thông nước nhà 67 Bảng 2.11 Kết hoạt đông bƣu viễn thơng giai đoạn 2010-2014 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo ( Nguồn niên giám thống kê tóm tắt 2014) 68 CHƢƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐIỀU CHỈNH TRONG CHÍNH SÁCH ĐỂ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM 3.1 Những giải pháp chung cho ngành dịch vụ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Theo tơi, cần hồn thiện hệ thống pháp luật giảm thiểu rào cản thương mại Môi trường pháp lý yếu tố quan trọng thu hút nhà đầu tư nước ngồi Mặc dù nước ta có nhiều sách cải cách để phù hợp với thị trường Việt Nam cần thêm sách để thu hút thêm FDI với chất lượng hơn, thúc đẩy thương mại dịch vụ cải thiện vị trí Việt Nam Việt Nam cần hệ thống hóa quy định pháp luật thương mại dịch vụ, để tránh việc bị chồng chéo, mâu thuẫn điều luật với nhau, giúp phát quy định không phù hợp với thực tiễn Một đặc điểm hệ thống pháp luật Việt Nam dựa nhiều vào luật, quy định chuyên ngành mà dựa vào luật chung Có thể kể vài luật chuyên ngành luật Xây dựng, luật Kế tốn, luật Hàng khơng dân dụng, luật Ngân hàng Nhà nước, Bộ luật Hàng hải Có nhiều Nghị định Chính phủ để thực luật Chính phủ Bộ, ngành ban hành quy định Quyết định để đề chiến lược cho ngành cụ thể Việc dẫn tới việc tràn lan luật, trường hợp cần luật chung đủ Đây thói quen từ hệ thống kinh tế kế hoạch tập trung, nơi mà lĩnh vực kinh tế có Bộ riêng mình, khơng rõ liệu dựa vào văn pháp luật theo ngành có hiệu hệ thống kinh tế định hướng thị trường hay không Các rào cản pháp lý dịch vụ ảnh hưởng nhà sản xuất hàng hóa nước khơng có ý định tham gia thương mại quốc tế Trên thực tế, rào cản lĩnh vực dịch vụ ảnh hưởng tới họ - chí ảnh hưởng tới người nông dân - tương tự việc họ phải đóng thuế nhập nước Nhận chi phí việc bảo hộ ngành dịch vụ khiến nhiều nước thực cải cách thể 69 chế lĩnh vực dịch vụ xây dựng chế thương mại đầu tư tự ngành dịch vụ chủ chốt Những tiêu chí cần trọng môi trường kinh doanh, quan liêu Tệ quan liêu hệ thống hành Việt Nam giảm suất nhà cung cấp dịch UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo vụ hoạt động Việt Nam Các doanh nghiệp nước (và nhà cung cấp phần mềm Việt Nam) thường phàn nàn bảo hộ sở hữu trí tuệ khơng hiệu Việt Nam Tệ quan liêu đặc biệt trầm trọng lĩnh vực hải quan, khơng có phối hợp đầy đủ và thiếu nỗ lực để đơn giản hóa hoạt động kiểm sốt Ngồi ra, nước ta cần mở cửa vấn đề tự doanh nghiệp Vai trò Nhà nước kinh tế Việt Nam giảm dần bị coi hạn chế hoạt động kinh doanh Gói cải cách thuế năm 2009, bao gồm giảm thuế thu nhập cá nhân thu nhập doanh nghiệp nhìn chung đánh giá tích cực vài thách thức thể chế hạn chế tự kinh tế nói chung Việt Nam Nhìn chung, mơi trường pháp lý thể chế chưa hiệu minh bạch Đầu tư nước ngồi bị hạn chế q trình rà sốt, tệ quan liêu không minh bạch hệ thống pháp lý không minh bạch Việt Nam cần đẩy manh vào việc xây dựng chương trình cải cách Một chương trình cải cách khơng phù hợp làm giảm lợi ích q trình tự hóa Chúng ta cần thúc đẩy cạnh tranh từ phía nước đảm bảo nhu cầu điều tiết nhà cung cấp dịch vụ đáp ứng Cần có quy định để thực mục tiêu xã hội, y tế cộng đồng văn hóa cần thiết, phải củng cố quy định đồng thời áp dụng bình đẳng nhà cung cấp nước nước Việt Nam cần cải cách thủ tục hành đơn giản hơn, cần đề cao chức giải thích sách, quy phạm pháp luật quan nhà nước để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà cung cấp dịch vụ người tiêu dùng thấu hiểu sách để thực thi bảo vệ quyền lợi hợp pháp Mặc dù FDI ngày tăng, việc bảo vệ nhà đầu tư nước Việt Nam chưa thực tốt Chúng ta cần trì chế cửa để nhà đầu tư dễ dàng xin giấy phép cần thiết thảo luận điều kiện để hưởng 70 sách ưu đãi Chính phủ ưu đãi thuế, thuế sử dụng đất thấp, cam kết sở hạ tầng liên quan tới đầu tư nư trường học, đường xá, Để tiếp thị nước điểm đến đầu tư cần có nhóm chun gia tích cực cung cấp thơng tin kinh doanh (nhiều mà điểm hỏi đáp GATS đưa ra), xúc tiến thương mại UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nước tới nhà đầu tư tiềm năng, thực hình thức xúc tiến khác (cung cấp thơng tin phương tiện thông tin đại chúng quốc tế, hoạt động quan hệ công chúng tổ chức gặp gỡ đại sứ đại diện thương mại Việt Nam với nhà đầu tư nước tiềm Nước ta cần tập trung phát triển lĩnh vực dịch vụ có tiềm du lịch, bảo hiểm, vận tải hàng không, vận tải biển, kho bãi, chuyển tải, tài chính, ngân hàng, kiểm tốn, bưu viễn thơng, xây dựng, xuất lao động khuyến khích phát triển dịch vụ có sức cạnh tranh cao Một điểm quan trọng cần lưu ý nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thị trường nội địa, khu vực quốc tế; đẩy mạnh khai thác tiềm lợi lĩnh vực dịch vụ, tăng cường hợp tác lĩnh vực dịch vụ để cạnh tranh phát triển Đẩy mạnh xuất dịch vụ dịch vụ thu ngoại tệ chỗ thông qua hoạt động dịch vụ du lịch, tài - ngân hàng, thu kiều hối bán hàng chỗ, bưu viễn thơng, vận tải hàng khơng đường biển; giảm thâm hụt cán cân dịch vụ Đẩy mạnh xã hội hóa để phát triển dịch vụ văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, dịch vụ việc làm, theo chế thị trường, đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân dân bước hội nhập quốc tế Khảo sát, đánh giá sức cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ tương lai, phân loại dịch vụ cần bảo hộ, lĩnh vực loại trừ tạm thời, loại trừ hoàn toàn cho việc mở cửa ngành dịch vụ dành đãi ngộ quốc gia, tối huệ quốc cho nhà cung cấp dịch vụ nước Tiếp tục huy động nguồn vốn đầu tư từ thành phần kinh tế nước để nâng cấp, xây dựng kết cấu hạ tầng, trang bị phương tiện kỹ thuật đại nhằm tạo thuận lợi cho phát triển dịch vụ Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước cần ưu tiên bố trí cho việc phát triển, củng cố, nâng cấp, đại hóa có trọng điểm kết cấu hạ tầng, đặc biệt giao thông vận tải, cảng hàng không, cảng biển, bưu viễn thơng, 71 du lịch, tài chính, ngân hàng Hỗ trợ trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật đại cho ngành dịch vụ chủ yếu để nâng cao lực cạnh tranh nước, quốc tế phục vụ ngày tốt nhu cầu sản xuất tiêu dùng nhân dân Mở cửa thị trường dịch vụ theo cam kết quốc tế, tăng cường công tác vận động, xúc tiến đầu tư UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nước vào ngành dịch vụ, đáp ứng 30% vốn nguồn FDI Tiến hành mạnh mẽ việc cổ phần hóa, tổ chức hoạt động kinh doanh theo mơ hình có hiệu để huy động nguồn lực toàn xã hội cho đầu tư, phát triển dịch vụ, trước hết ngành: bảo hiểm, ngân hàng, du lịch, vận tải hành khách hàng hóa, bưu viễn thơng, kinh doanh bất động sản, bán bn, bán lẻ hàng hố số ngành khác Việt Nam cần tập trung vào chiến lược tổng thể phát triển lĩnh vực dịch vụ vấn đề như: thiết lập văn hóa cạnh tranh với mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho tất bên tham gia tăng áp lực cạnh tranh thơng qua q trình tự hóa bên bên ngồi; mở cửa thị trường dịch vụ cho cạnh tranh từ bên quan trọng cách thức tiếp nhận kỹ thuật công ngh ệ dịch vụ tiên ti ến, kỹ nguồn nhân lự c có hiệu thông qua FDI Cải cách thể chế yếu tố then chốt chiến lược tự hóa Việt Nam cần tập trung phát triển lĩnh vực dịch vụ có tiềm du lịch, bảo hiểm, vận tải hàng không, vận tải biển, kho bãi, chuyển tải, tài chính, ngân hàng, kiểm tốn, bưu viễn thông, xây dựng, xuất lao động… Đồng thời tiếp tục huy động nguồn vốn đầu tư từ thành phần kinh tế nước để nâng cấp, xây dựng kết cấu hạ tầng, trang bị phương tiện kỹ thuật đại nhằm tạo thuận lợi cho phát triển dịch vụ Nhà nước cần đầu tư thêm ngân sách để phát triển, củng cố, nâng cấp, đại hóa kết cấu hạ tầng, đặc biệt giao thông vận tải, cảng hàng không, cảng biển, bưu viễn thơng, du lịch, tài chính, ngân hàng Một điểm nữa, Việt Nam cần đầu tư phát triển nhiều cho khu vực tư nhân, tạo điều kiện cho khu vực phát triển cạnh tranh với khu vực khác Khu vực tư nhân động lực cho tăng trưởng phát triển nhiều kinh tế, đặc biệt lĩnh 72 vực dịch vụ Một tỷ trọng đáng kể tăng trưởng dịch vụ kinh doanh nhờ vào việc hãng chuyển sang mua dịch vụ này, nhờ chuyển nhiều chức hoạt động cho nhà cung cấp bên ngồi Thơng qua q trình này, hãng giảm chi phí tăng cường chun mơn hóa khả cạnh tranh UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Trên thực tế, thị trường mang tính cạnh tranh cao, khả cạnh tranh doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào sẵn có đầu vào dịch vụ chất lượng cao, chi phí thấp Q trình chuyển sang thuê/mua từ bên tạo sở cho việc tăng cường chun mơn hóa tái cấu hãng, bên cạnh việc thúc đẩy doanh nghiệp tạo việc làm Quá trình nguồn gốc nhiều dịch vụ mới, kết q trình chun mơn hóa quan trọng hơn, kết sáng tạo 3.2 Giải pháp cho số ngành dịch vụ cụ thể 3.2.1 Dịch vụ vận tải Dịch vụ vận tải đánh giá lĩnh vực tiềm năng, nhiên có nhiều yếu sở hạ tầng số sách Để phát triển dịch vụ vận tải, theo tôi, cần tạo điều kiện để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đa dạng hóa hình thức đầu tư Đặc biệt, cần nỗ lực tải tiến nâng cao chất lượng sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ cho cơng việc, đại hóa cơng nghệ thực dịch vụ, nâng cấp hệ thống thông tin quản lý điều hành Việt Nam cần xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đô thị đại, ưu tiên xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông phục vụ vận tải hành khách công cộng với khối lượng lớn hệ thống giao thông tĩnh để giải tình trạng ùn tắc giao thơng hạn chế nhiễm môi trường thành phố lớn, đặc biệt Thủ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Ngoài ra, lực cán bộ, nhân viên ngành quan trọng Chúng ta cần đẩy mạnh việc đào tạo, nâng cao tay nghề, kiến thức, kỹ cho đội ngũ nhân viên, cán bộ, giúp cho việc phát triển ngành dịch vụ vận tải tốt hơn, đồng thời cần tăng cường công tác quản lý, kiểm tra định kỳ chất lượng phương tiện chất lượng dịch vụ vận tải, đặc biệt vận tải hành khách Mở rộng hình thức đào tạo, đào tạo lại; xã hội hóa cơng tác đào tạo để nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ cán 73 quản lý, công chức, viên chức người lao động; áp dụng chế độ tuyển dụng cơng khai thơng qua thi tuyển, thử việc; Có sách tiền lương chế độ ưu đãi người lao động điều kiện lao động đặc thù ngành giao thông vận tải, đặc biệt cơng tác bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông vùng sâu, vùng xa, lao động UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nặng nhọc, nguy hiểm Để tạo hiệu ứng tốt, cần khuyến khích thành phần kinh tế tham gia kinh doanh vận tải, dịch vụ hỗ trợ vận tải; thành lập tập đồn vận tải có vốn Nhà nước để phục vụ tuyến có nhu cầu vận tải lớn tuyến Bắc – Nam, vận tải hành khách công cộng đô thị, vận tải phục vụ vùng sâu, vùng xa, vùng hải đảo nhiệm vụ đột xuất khác cần thiết Ngoài ra, hỗ trợ cho doanh nghiệp vận tải hành khách công cộng vận tải phục vụ vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn với nhiều hình thức như: ưu đãi tín dụng, ưu đãi sau đầu tư mua sắm phương tiện trợ giá Khuyến khích sử dụng phương tiện lắp ráp nước để vận chuyển hành khách công cộng hình thức bán trả chậm, bán trả góp, có sách ưu đãi việc nhập phụ tùng, thiết bị mà nước chưa sản xuất Ngoài ra,Việt Nam cần khuyến khích tạo điều kiện để doanh nghiệp công nghiệp giao thông vận tải mở rộng liên doanh, liên kết nước để huy động vốn, chuyển giao công nghệ, trao đổi kinh nghiệm quản lý, điều hành thực lộ trình nội địa hóa Một yếu tố khơng thể thiếu, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật, thể chế, sách cho phù hợp với quy định Tổ chức Thương mại giới tổ chức hợp tác quốc tế khác mà Việt Nam thành viên 3.2.2 Dịch vụ ngân hàng Để phát triển ngành dịch vụ ngân hàng, yếu tố quan trọng mà Việt Nam cần trọng vấn đề huy động vốn.Việt Nam cần đa dạng hóa phương pháp huy động vốn đồng Việt Nam ngoại tệ với thủ tục tiện lợi điều kiện hấp dẫn Tăng cường huy động vốn nhàn rỗi tiết kiệm công chúng dạng vàng ngoại tệ thông qua phương thức huy động hấp dẫn biện pháp an 74 toàn để đảm bảo giá trị tiền gửi khách hàng Tập trung vào khoản tiền gửi tiền tiết kiệm người tiêu dùng; khoản tiền gửi vay thị trường liên ngân hàng thúc đẩy việc ban hành giấy tờ có giá, chấp nhận quỹ tín thác (trong ngồi nước); quản lý tài sản Khuyến khích tổ chức tín dụng cạnh tranh UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo với việc huy động vốn chủ yếu chất lượng, tiện lợi công nghệ việc huy động, uy tín lòng tin vào tổ chức tín dụng thay dựa vào lãi suất khuyến mại Chúng ta cần mở rộng mối quan hệ đại lý với tổ chức tài nước ngoài, thúc đẩy việc tiếp cận thị trường tài quốc tế diện kinh doanh tổ chức tín dụng Việt Nam thị trường quốc tế khu vực Đầu tiên, thúc đẩy việc cung cấp dịch vụ ngân hàng quốc tế qua biên giới tới thị trường quan trọng Hoa Kỳ, EU châu Á Khách hàng hệ thống ngân hàng gồm tất tổ chức cá nhân có nhu cầu dịch vụ ngân hàng Các tổ chức, cá nhân có đủ lực tài đáp ứng yêu cầu thủ tục ngân hàng đối xử bình đẳng tiếp cận không giới hạn tới dịch vụ ngân hàng phù hợp với quy định pháp luật dựa nguyên tắc thỏa thuận Điều quan trọng nước ta cần có lộ trình chi tiết vạch việc cần làm trước mắt, hội thácht ưhucs mở cửa ngành ngân hàng theo tiến độ Mở rộng tận dụng ưu điểm dịch vụ tài gia tăng hện thống ngân hàng nước để nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường nội địa trước mở cửa rộng rãi thị trường Ngoài ra, để tạo điều kiện cho ngành kinh tế liên quan phát triển, tăng nguồn thu cho ngân hàng nước, nước ta nên cho phép chi nhánh ngân hàng thương mại nước liên kết với ngân hàng nước để mở rộng mạng lưới dịch vụ Việt Nam cần xây dựng tầm nhìn dài hạn, nêu cao vai trò ngân hàng quốc doanh kinh tế Trong khu vực nông thôn, nước ta cần có hệ thống ngân hàng riêng biệt với mục tiêu xóa đói giảm nghèo mục tiêu xã hội 75 3.2.3 Dịch vụ bảo hiểm Pháp lý vấn đề quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển dịch vụ bảo hiểm Việt Nam cần hồn thiện sách, chế khuôn khổ pháp lý hoạt động bảo hiểm để xây dựng thị trường bảo hiểm lành mạnh an toàn, phù UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo hợp với tiến trình hội nhập; Cần mở rộng mạng lưới đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm kênh phân phối sản phẩm khác, đồng thời đảm bảo cơng bằng, bình đẳng doanh nghiệp bảo hiểm nước; Nhà nước cần có sách khuyến khích cơng ty bảo hiểm nước đa dạng hóa dịch vụ bảo hiểm đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ để thu hút khách hàng Hiện công ty nước chưa có quy trình phục vụ khách hàng theo tiêu chuẩn, có trường hợp gây cố cần lĩnh tiền bồi thường, thủ tục phức tạp, rườm rà,… Để khuyến khích doanh nghiệp bảo hiểm đầu tư phí bảo hiểm Việt Nam nhiều hơn, Việt Nam áp dụng sách, chế đầu tư giống quy định doanh nghiệp Việt Nam; Hỗ trợ doanh nghiệp bảo hiểm nước mở rộng hoạt động nước tồn cầu thơng qua thiết lập liên doanh với doanh nghiệp bảo hiểm hàng đầu nước ngoài, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm và/hoặc chi nhánh nước ngoài; Ở Việt Nam, ý thức sử dụng bảo hiểm người dân chưa cao Các hình thức bảo hiểm chưa thật gần gũi tạo hiệu ứng rộng rãi cộng đồng Vì vậy, Việt Nam cần thúc đẩy nhận thức cơng chúng nhu cầu lợi ích bảo hiểm thông qua phương tiện truyền thông đại chúng; Hiện đại hóa lĩnh vực bảo hiểm việc áp dụng công nghệ thông tin quản lý kinh doanh, thủ tục quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế Cải tiến phương pháp quản lý thúc đẩy lực quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm, hướng tới tiêu chuẩn, nguyên tắc quản lý bảo hiểm quốc tế Gíam sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm dựa tiêu chí đánh giá hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm Cơ quan quản lý thống rà soát 76 lại thực tiễn quản lý để đảm bảo việc giám sát hiệu quả, đầy đủ, bảo vệ người tiêu dùng an ninh tài ngành bảo hiểm Xây dựng nguồn nhân lực: tổ chức khóa đào tạo cho nhân viên ngành phổ biến thông tin thành viên; Tăng cường yêu cầu đào tạo, có UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo tham gia đại lý bảo hiểm sau mở rộng đối tượng khác ngành Hiện công ty nước dựa vào công ty tái bảo hiểm nước đối thủ cạnh tranh nước để thực bảo hiểm cho rủi ro lớn phức tạp nhà máy điện, giếng dầu, hàng không, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp… Hiện khơng có khả bảo hiểm rủi ro này, cơng ty nước dành hợp đồng phần lớn dự án tài trợ vốn ngân sách, công ty bảo hiểm nước cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho dự án 3.2.4 Dịch vụ viễn thông Vấn đề cần giải ngành viễn thơng tạo mơi trường bình đẳng nhà cung cấp dịch vụ Chính sách cần thay đổi theo hướng thơng thống doanh nghiệp khu vực quốc doanh Ngoài ra, Việt Nam cần xây dựng, phát triển sở hạ tầng viễn thông Internet đại, công nghệ tiên tiến với hiệu cao, an ninh, an toàn nước Ưu tiên phát triển dịch vụ theo xu hướng tích hợp cơng nghệ phát thanh, truyền hình, cơng nghệ thơng tin viễn thơng cố định di động Hồn thiện mơi trường pháp lý, cải thiện kỹ quản lý Chính phủ dịch vụ viễn thông Internet Đổi cập nhật văn pháp lý liên quan tới viễn thông Internet để khai thác nguồn lực nước, tạo mơi trường cơng ty bình đẳng minh bạch Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước cách cải tiến quản lý Nhà nước lĩnh vực viễn thông Internet từ trung ương tới địa phương, tập trung vào xây dựng, hoàn thiện lực quan quản lý trực tiếp viễn thơng, sóng vơ tuyết, Internet an ninh, an tồn thơng tin 77 Tổ chức khóa đào tạo xây dựng nguồn nhân lực thực nhiệm vụ quản lý nhà nước khu vực trung ương địa phương liên quan tới yêu cầu cạnh tranh trình hội nhập Ưu tiên khóa đào tạo giám đốc thơng tin (CIO), chuyên gia công nghệ thông tin cao cấp UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Có chế sách cấp phép phù hợp, khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào việc bán lại dịch vụ, hỗ trợ dịch vụ giá trị gia tăng, dịch vụ Internet dựa sở hạ tầng mạng đầu tư; xây dựng sở hạ tầng mạng nội vùng để cung cấp dịch vụ tiếp cận băng tần rộng, kết nối mạng may tín; Củng cố việc xây dựng tiêu chuẩn lĩnh vực viễn thông Internet để đảm bảo luận Việt Nam tương thích với quy tắc quốc tế chung Củng cố việc quản lý chất lượng dịch vụ, mạng lưới viễn thơng Internet hình thức công bố chất lượng sở tiêu chuẩn bắt buộc tự nguyện áp dụng doanh nghiệp viễn thông Internet Đối với số dịch vụ chưa có khả cạnh tranh cao, xem xét khả áp dụng chế quản lý khác biệt kết nối nhằm thúc đẩy cạnh tranh khuyến khích doanh nghiệp tham gia thị trường Xây dựng hoàn thiện quy định đảm bảo an ninh, an toàn mạng lưới viễn thông Internet Cải cách tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cách thành lập tập đồn, doanh nghiệp viễn thơng mạnh có cơng nghệ đai kỹ quản lý, có chun mơn cao khả hoạt động thương mại lĩnh vực khác nhau, tập trung vào viễn thông Internet Xây dựng môi trường đầu tư phù hợp với luật quy định quốc tế Thu hút vốn đầu tư: - Cải cách doanh nghiệp, điều chỉnh cấu sản xuất, đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, cải thiện đáng kể khả huy động nội lực để tái đầu tư trình phát triển - Tăng cường thu hút đầu tư từ nguồn nước: vốn tín dụng…tập trung vào nguồn vốn từ doanh nghiệp cổ phần, cung cấp dịch vụ cho người dân tham gia đầu tư vào viễn thông Internet 78 - Tiếp tục thu hút FDI để phát triển viễn thông Internet UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 79 KẾT LUẬN Dịch vụ ngày đóng vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam, lĩnh vực khơng thể khơng quan tâm để phát triển kinh tế nước ta Trong xu hướng toàn cầu hóa, ngành dịch vụ phát triển khơng ngừng, yếu tố tất UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo yếu cần phát triển hồn thiện sách thương mại dịch vụ Từ gia nhập WTO, với sách phát triển Nhà nước mà Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng tự hào Nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh hơn, nhờ mà đời sống người dân tốt Mặc dù kinh tế dịch vụ Việt Nam chưa thật phát triển mạnh mẽ, lĩnh vực tiềm hứa hẹn phát triển tốt tương lai Ngành dịch vụ có đóng góp khơng nhỏ tới phát triển kinh tế thành tựu mà Việt Nam đạt Việt Nam dần mở cửa thị trường, điều chỉnh bổ sung nhiều sách để phù hợp với tình hình phát triển thị trường dịch vụ nước giới Bên cạnh thành tựu mà Việt Nam đạt được, kinh tế Việt Nam sách thương mại dịch vụ Việt Nam tồn nhiều khó khăn thách thức Các ngành dịch vụ non trẻ Việt Nam nhiều bất cập như: lực tài thấp, quy mơ vốn nhỏ bé; sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, lạc hậu, không đồng bộ; thiếu đội ngũ cán nhân viên có trình độ cao… Thêm vào đó, hệ thống văn pháp quy điều chỉnh ngành dịch vụ chồng chéo, thiếu minh bạch Mặt khác, ngành dịch vụ đa phần ngành trọng yếu liên quan mật thiết tới an ninh quốc phòng nên quan điểm mở cửa dè dặt Trên sở đó, nhằm khắc phục vấn đề tồn ngành dịch vụ để hội nhập thành công, đề tài đưa giải pháp chung cho toàn ngành dịch vụ số ngành dịch vụ điển hình Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào cơng đổi sách thương mại dịch vụ Việt Nam q trình tự hóa thương mại, đề tài nghiên cứu trình bày tổng quan tình hình sách thương mại dịch vụ Việt Nam đề xuất số hướng giải để đáp ứng tốt tình hình phát triển dịch vụ Việt Nam 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nữ Thúy Hiền (2006), Hồn thiện sách thương mại dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập, khóa luận tốt nghiệp trường đại học Ngoại Thương, Hà Nội Đinh Thị Minh Nguyệt (2007), Đổi sách thương mại dịch vụ Việt UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Nam q trình tự hóa thương mại, khóa luận tốt nghiệp trường đại học Ngoại Thương, Hà Nội AXCO Báo cáo thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam (P&C) Dịch vụ thông tin bảo hiểm AXCO, tháng năm 2009 Niên giám thống kế tóm tắt 2014 World Bank(2004), Đưa dịch vụ phục vụ người dân, báo cáo phát triển giới Website:  Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn  Trung tâm WTO: ww.trungtamwto.vn  Đảng cộng sản Việt Nam: www.cpv.org.vn ... I: Một số nội dung sách thương mại dịch WTO Chương II: Những điều chỉnh sách thương mại dịch vụ Việt Nam gia nhập WTO Chương III: Một số đề xuất điều chỉnh sách thương mại dịch vụ Việt Nam thời. .. NHỮNG ĐIỀU CHỈNH TRONG CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO 21 2.1 Những điều chỉnh sách thương mại dịch vụ Việt Nam gia nhập WTO 21 2.1.1 Những sách chung thương. .. nhập WTO 2.1.1 Những sách chung thương mại dịch vụ Việt Nam sau gia nhập WTO Chính sách Việt Nam thương mại dịch vụ công cụ để điều chỉnh hoạt động cung ứng dịch vụ nước với nước ngồi .Và sách

Ngày đăng: 18/05/2020, 08:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan