VĂN học yếu tố PHI TRUYỀN THỐNG TRONG THƠ TRẦN tế XƯƠNG

103 8 0
VĂN học   yếu tố PHI TRUYỀN THỐNG TRONG THƠ TRẦN tế XƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẬU THỊ THƯỜNG YẾU TỐ PHI TRUYỀN THỐNG TRONG THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội, 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẬU THỊ THƯỜNG YẾU TỐ PHI TRUYỀN THỐNG TRONG THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Vương Hà Nội, 2010 Yếu tố phi truyền thống thơ Trần Tế Xương - MỤC LỤC MỤC LỤC…………………………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài…………………………………………………………… Lịch sử vấn đề 3 Phạm vi đề tài……………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… Bố cục PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TRẦN TẾ XƯƠNG TRONG BỐI CẢNH VĂN HÓA BUỔI GIAO THỜI VÀ ĐẶC TRƯNG MƠI TRƯỜNG ĐƠ THỊ HĨA Ở NAM ĐỊNH…………………………………………………………………………… 1.1 Tú Xương đối diện với cảnh nước văn hóa buổi giao thời………… 1.2 Mơi trường thị hóa truyền thống chuyển dần sang thị hố tiền tư Nam Định 14 Chương 2: NHẬN DIỆN LẠI CON NGƯỜI TÚ XƯƠNG QUA CÁCH ỨNG XỬ TRƯỚC SỰ BIẾN ĐỔI CUĂ VĂN HÓA- XÃ HỘI BUỔI GIAO THỜI .18 2.1 Tú Xương với tư cách người xã hội 18 2.1.1 Tu thân 18 2.1.2 Đối với gia đình………………………………………………………………… 21 2.1.3 Đối với minh quân lương tướng 27 2.1.4 Con đường học vấn khoa cử 29 2.1.5 Đối với thương nhân lề thói khác 31 2.2 Tú Xương với tư cách tác giả văn học 34 2.2.1 Quan niệm tư tưởng thẩm mỹ văn học 34 2.2.1.1 Cảm quan thời đại Tú Xương ……………………………………… 34 Yếu tố phi truyền thống thơ Trần Tế Xương - Tinh thần tự vấn……………………………………………………… 2.2.1.2 38 2.2.1.3 Nhà nho phá vỡ quân bình cảm xúc……… ………………… 42 2.2.2 Hệ thống chủ để, đề tài… …………………………………………… 47 2.2.3 Hệ thống hình tượng… ……………………………………………… 52 2.2.4 Ngôn ngữ, bút pháp…… ……………………………………………… 58 ……………………………………………………… 67 2.2.5 Thể loại……… Chương 3: PHONG CÁCH THƠ PHI TRUYỀN THỐNG TRẦN TẾ XƯƠNG TRONG TƯƠNG QUAN VỚI VĂN HỌC NHÀ NHO TRUYỀN THỐNG … 73 3.1 Trong tương quan với văn học nhà nho truyền thống…… …………… 73 3.2 Con đường từ Nguyễn Khuyến đến Tú Xương khác biệt nhà nho nông thôn nhà nho thành thị .79 3.3 Nhà nho thị dân hoá Việt Nam….…………………………… 85 PHẦN KẾT LUẬN ………………………………………………… 91 …………………………………………… 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Thơ Tú Xương đánh giá đặc sản quê hương Nam Định nói riêng văn học Việt Nam nói chung “Ăn chuối ngự, đọc thơ Tú Xương” truyền ngôn tự hào người dân thành Nam quê hương Có thể nói, Tú Xương người tạo biến đổi quan trọng văn chương nhà nho cuối kỉ XIX Tú Xương nhà thơ nhiều người quan tâm nghiên cứu, với số lượng viết phê bình tương đối nhiều Đa phần cơng trình nghiên cứu tập trung khai thác khía cạnh trào lộng, nghệ thuật trào phúng, yếu tố trữ tình, tính đại Cũng có cơng trình nghiên cứu khảo sát thơ Tú Xương cách hệ thống để tìm nét đại thơ ơng chưa thể dịng chảy liền mạch từ nhà nho hành đạo, nhà nho ẩn dật, nhà nho tài tử đến nhà nho thị dân Khái niệm nhà nho thị dân gọi tên lần đầu luận án Thơ Tú Xương tiến trình đại hố văn học Việt Nam Đồn Hồng Nguyên Có thể nói, nhà nho thị dân loại hình nhà nho xuất xã hội q trình thị hố mạnh mẽ Do việc đặt Tú Xương nhìn tổng quan theo chiều lịch đại văn chương nhà nho, soi sáng góc nhìn văn hóa buổi đầu giao thoa đông- tây, môi trường bước đầu đô thị hóa tiền tư qn chiếu tồn diện tư tưởng tâm hồn nhà nho thị dân Chúng chọn đề tài Yếu tố phi truyền thống thơ Trần Tế Xương với mong muốn nhìn nhận Tú Xương mạch văn học trung đại, có yếu tố khác lạ so với văn học truyền thống, không chủ ý áp đặt quan điểm, nhìn tìm nét đại thơ ơng Trong dịng văn học trung đại, Tú Xương nhà nho thị dân đầu tiên, nên tư tưởng tâm hồn có nét đặc biệt, hứa hẹn khám phá thú vị Lịch sử vấn đề Tú Xương điển hình cho giai đoạn giao thời từ văn chương truyền thống sang văn chương đại Ý thức điều đó, nên việc tìm hiểu nghiên cứu tác gia tác phẩm Tú Xương hai lĩnh vực nghiên cứu văn nghiên cứu tiếp nhận ý mức Hơn kỷ tiếp nhận thơ Tú Xương, tạm chia việc nghiên cứu thành giai đoạn sau: Trước 1945: Thơ văn Tú Xương sưu tầm bình giá Nam phong tạp chí Phạm Quỳnh người khởi đầu công việc nghiên cứu tiếp nhận Tú Xương viết Văn chương lối hát ả đào Bài viết bàn nét đặc sắc “cái ngông” giọng điệu tự trào, hoạt kê hát nói Câu đối tết Tiếp khảo cứu Phan Khơi Chương dân thi thoại (1928) giọng điệu khôi hài trào phúng thơ Tú Xương Rồi viết Quang Phong, Dương Quảng Hàm, Sở Cuồng Lê Dư… Các viết có sưu tầm khảo cứu thơ Tú Xương, song chưa đầy đủ Đây khám phá bước đầu sơ lược tác phẩm Tú Xương, trọng vào giọng điệu trào phúng thơ ông Đặt bối cảnh đương thời thấy việc nghiên cứu thơ Tú Xương chưa ý mức, ý kiến coi Tú Xương tác gia lớn đối tượng mơn văn học sử Có thể nói giai đoạn này, Trần Thanh Mại người viết nhiều sâu Trần Tế Xương tác phẩm Trơng dịng sơng Vị (1935) Trần Thanh Mại chia tập sách thành 14 chương đoạn: Khoa thi Đinh Dậu, Lễ xướng danh, Nhà làm thi với nhà làm đại sự, Ông Tú Xương, Một nhà vật triết học, Bà Tú Xương, Một vị thiên thần, Văn Chương ông Tú Xương, Một nhà trào phúng, Lối thơ khí, Một tì vết tơ, Một án nặng chưa có hình luật, Những đoạn cuối đời nhà đại thi sĩ, Cái chết ông Tú Xương Tập sách khảo cứu nghiêm túc, lời bình sâu sắc, nét phác hoạ chân dung sinh động đời thơ văn Tú Xương Tuy chưa đạt yêu cầu cơng trình khoa học, chun luận sâu sắc Trần Thanh Mại định hướng mở hướng nghiên cứu Tú Xương Từ 1945-1975: Đây giai đoạn có nhiều cơng trình nghiên cứu Tú Xương công phu Những chuyên luận, tuyển tập thơ văn nhà thơ non Côi sông Vị hình thành Nhân dịp 50 năm ngày 100 năm ngày sinh Tú Xương, nhiều cơng trình nghiên cứu công bố Trong Thân thơ văn Tú Xương, Vũ Đăng Văn nét độc đáo Tú Xương qua giọng điệu trào phúng phúng thế, tính thời sự, tính bình dân tính nhân Cũng khoảng thời gian này, Nguyễn Duy Diễn soạn Luận đề Trần Tế Xương chủ yếu nhằm phục vụ cho việc giảng dạy học tập thơ văn Tú Xương Ngoài phần Tiểu sử ngắn gọn, tập sách gồm đề bài, kèm theo mục Dàn Làm chi tiết, có tác dụng nhấn mạnh, đánh giá mức vị trí Tú Xương nhà trường Tập sách Văn học sử Việt Nam hậu bán kỷ XIX tác giả Nguyễn Tường Phượng Bùi Hữu Sủng tìm thấy nét độc đáo qua tư tưởng hoài cổ Tú Xương, đặc biệt phát nét độc đáo thơ trào phúng Tú Xương Làm rõ thơ trào phúng Tú Xương, Nguyễn Sỹ Tế tiếp cận Hệ thống trào phúng Trần Tế Xương (1957) theo chiều lịch đại đồng đaị Ông tìm hiểu nguyên nhân tiếng cười Tú Xương so sánh với Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, qua khẳng định Tú Xương “thiên tài trào phúng vào cõi bất diệt” Tác giả sử dụng hướng tiếp cận tương đối so sánh Tuy nhiên, so sánh mức độ đối chiếu đơn mà chưa đặt hệ văn hoá Từ năm 1960, việc nghiên cứu Tú Xương có khởi sắc thành tựu Nhà nghiên cứu Trần Thanh Mại có nói chuyện Đấu tranh chống hai quan niệm sai lầm Tú Xương Câu lạc Đồn kết Hà Nội Bài nói chuyện chịu ảnh hưởng rõ quan điểm đấu tranh giai cấp lối phê bình văn chương xã hội học đơn giản Cũng thời gian này, chuyên luận Tú Xương- người thơ văn Trần Thanh MạiTrần Tuấn Lộ xuất có tác động tích cực tới trình nghiên cứu Cùng với hướng tiếp cận này, tác giả Văn Tân sâu nghiên cứu Tính chất giá trị thơ văn Tú Xương qua khía cạnh: Tiểu sử, Xã hội Việt Nam thời đại Tú Xương, Cá tính hay nhân tố tạo nên ý thức tư tưởng, Nội dung tư tưởng, Tú Xương quan lại tây… Có thể nói, khám phá “giá trị văn thơ” Tú Xương Văn Tân độc đáo, tìm hiểu giá trị văn thơ trào phúng Tú Xương, tác giả thường lược quy vấn đề giai cấp chi tiết kiện cụ thể nên hạn chế tính chất khách quan kết luận khoa học Đây hạn chế có tính lịch sử khơng cơng trình nghiên cứu văn học giờ, buổi đầu tập vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vào đời sống văn học Ngoài ra, giai đoạn này, nhà nghiên cứu vận dụng hướng tiếp cận phản ánh lịch sử đạt số thành Đó viết Xã hội thơ văn Tú Xương (Hoàng Ngọc Phách), Tâm Tú Xương (Lê Thước), Văn chương Tú Xương (Đỗ Đức Hiểu) Họ đánh giá, sau Hồ Xuân Hương, thời kỳ văn học cận đại, Tú Xương nhà thơ kế nghiệp xứng đáng văn thơ trào phúng phương diện tư tưởng nghệ thuật Đặc biệt, viết nhà thơ, nhà văn Xuân Diệu, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Tuân với nét khám phá tài hoa, làm phong phú giọng điệu phê bình Nguyễn Tuân đại biểu kiệt xuất dòng nghiên cứu tiếp nhận nghệ sĩ Ơng khơng thể cảm nhận tài hoa qua thơ Sông lấp, Đi hát ơ, mà cịn phát mối quan hệ trữ tình thực thơ Tú Xương Về sau, ơng cịn có dịp cảm nhận sâu Thời thơ Tú Xương Nhà văn Nguyễn Cơng Hoan góp phần bàn văn bản, nêu nghi vấn lầm lẫn việc sưu tầm tác phẩm, việc lầm lẫn chữ thơ, sai sót việc thích cách hiểu cách đánh giá tư tưởng thơ Trong nhà thơ Xuân Diệu bình luận tinh tế hay đẹp câu, chữ thơ Tú Xương, nhà thơ Tú Mỡ lại triệt để khai thác tính chất trào lộng, sắc thái trào phúng tự nhiên thơ Như vậy, việc nghiên cứu Tú Xương giai đoạn dừng lại hướng tiếp cận chủ yếu theo phương pháp xã hội học, trọng đến giá trị phản ánh thực, bước đầu có phát chất trữ tình, tơi, tính đại Từ 1975-nay: Tú Xương đưa vào Từ điển văn học Việt Nam Tác giả văn học Việt Nam Tổng tập cơng trình nghiên cứu Tú Xương Lữ Huy Nguyên, Ngô Văn Phú, Mai Hương, Nguyễn Văn Huyền biên soạn Chuyên luận Tú Xương- tác phẩm giai thoại Nguyễn Văn Huyền (1987) cơng trình tin cậy để nghiên cứu văn học tác phẩm Tú Xương Trong khoảng vài năm cuối kỷ XX, trang viết Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Trần Lê Văn, Trần Thị Trâm, Kiều Văn… có cố gắng tiếp cận, bổ sung cách nhìn Tú Xương Trong viết Tú Xương- nhà thơ lớn dân tộc (1988), Nguyễn Đình Chú đính bổ sung nhiều chi tiết có ý nghĩa Ơng quan tâm lý giải cội nguồn “gốc rễ trữ tình”, tài bậc “thần thơ thánh chữ”.Bằng hướng nghiên cứu hệ thống, nhà nghiên cứu Trần Đình Sử nhấn mạnh phương diện ý thức cá nhân tiếng cười giải Ơng kết luận, Tú Xương ngược lại truyền thống thơ ngơn chí, đánh dấu phai nhạt không gian truyền thống, mở không gian sinh hoạt đời thường, đô thi Mặc dù nhận định khái quát, song góp phần mở vấn đề nghiên cứu Tú Xương Gần nhất, Trung tâm nghiên cứu Quốc học giới thiệu sách Tú Xương toàn tập tác giả Đoàn Hồng Nguyên (2010) Đây tác phẩm có khảo cứu tỉ mỉ văn học, nêu lên số nhận định, đánh giá Tú Xương tiến trình đại hố văn học Như vậy, giai đoạn này, nhiều phương pháp nghiên cứu vận dụng so sánh, thi pháp học đạt nhiều thành tựu đáng kể Nhưng hầu hết cơng trình dừng lại việc xem Tú Xương người khai sáng cho dòng thơ thực trào phúng cách tân nghệ thuật nhiều mang tính đại Phạm vi đề tài Trong Tú Xương toàn tập Đoàn Hồng Nguyên (2010), tác giả khảo cứu văn Nôm: Vị Thành giai cú tập biên, Quốc văn tùng kí, Việt Tuý tham khảo, Nam âm thảo, Thi văn tạp lục, Tiên đan gia bảo văn tiếng Việt từ trước đến so sánh đối chiếu kết luận số lượng tác phẩm Tú Xương Chúng thấy nguồn tài liệu có độ tin cậy văn Dựa vào đó, luận văn nghiên cứu khảo sát 134 tác phẩm 56 tồn nghi Trần tế Xương Đồng thời chúng tơi có tham khảo giai thoại để xây dựng chân dung Tú Xương với tư cách nhà nho thành thị với tư cách người nghệ sĩ Phương pháp nghiên cứu Chúng vận dụng hướng tiếp cận văn hóa học với phương pháp thống kê, miêu tả, so sánh, phân tích, mong có nhìn hệ thống toàn diện Tú Xương Bố cục Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương 1: Trần Tế Xương với bối cảnh văn hoá buổi giao thời đặc trưng mơi trường thị hố Nam Định Chương 2: Nhận diện lại người Trần Tế Xương thông qua cách ứng xử trước biến đổi văn hoá- xã hội giao thời Chương 3: Phong cách thơ phi truyền thống Trần Tế Xương tương quan với văn học nho gia truyền thống quan, ưu lòng với nước, ẩn dật với chốn nông thôn: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Nguyễn Thơng, Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Quang Bích… nhà thơ theo khuynh hướng trào phúng Nguyễn Văn Lạc, Từ Diễn Đồng, Nguyễn Thiện Kế… gắn bó với vùng thơn quê, lấy thi liệu, đề tài nông thôn Xét vào giai đoạn thấy Tú Xương nhà nho sinh nuôi dưỡng môi trường thành thị, nên, trước thành nhà thơ, học theo “ngịi bút chí cơng” ơng thị dân, đó, có tìm thấy thơ Tú Xương giai đoạn thở văn chương mang đậm cảm hứng thị dân Có nhà nho yêu nước, dấn thân vào đường đấu tranh để cứu nước, nhập quân nhóm khởi nghĩa Đề Thám, tham gia vào phong trào Cần Vương… Nhà nho Lê Trung Đình hy sinh phong trào Cần vương, để lại cho hậu thơ Lâm hình thời tác Bài thơ phảng phất âm hưởng châm ngôn ứng xử nhà nho hành đạo trầm luân cảnh nước nhà tan, tình “chim lồng, cá thớt” hiên ngang đối diện với an nguy thân Ở đó, khơng phải băn khoăn, day dứt nghiệp dang dở mà suy ngẫm miên man vận mệnh đất nước tâm trạng đầy giông bão Ông thuộc số người mà tên tuổi trường tồn sông núi miền Ấn Trà Bởi lẽ ông chọn ứng xử thuận với lương tri Bởi lẽ ông sống hành động theo tâm niệm “Quốc trọng thân khinh”: Nay chim lồng, Mai cá thớt ? Thân tiếc đâu, Gian nan tình đất nước (Lâm hình thời tác - Hồng Tạo dịch) Và hay nhà thơ mù xứ Đồng Nai Nguyễn Đình Chiểu chọn cho cách hành xử, thái độ cứng rắn với kẻ thù, qua thể khí tiết phẩm cách khảng khái nhà nho Nguyễn Đình Chiểu, người tiêu biểu cho nhân cách Việt Nam thời kỳ đất nước đầy biến cố, đau thương, vô vĩ đại Đất nước bị ngoại xâm, nỗi nhà tai biến, nỗi bi thương, nghiệt ngã đời trút lên vai người mù lòa, nghiệp công danh nửa đường dang dở Sự thách thức nghiệt ngã đặt cho Nguyễn Đình Chiểu thái độ phải lựa chọn lối sống cách sống cho thích hợp với vai trị người trí thức trước thời “quốc gia lâm nguy thất phu hữu trách”, ông chọn đường sống, chiến đấu, ngịi bút “chí cơng” với tâm “đã nước phải đứng phía” Trên cương vị nhà thơ, sâu sắc, thâm thúy thơ văn Nguyễn Đình Chiểu chỗ chê khen, biểu dương phê phán, thương ghét rõ ràng, tà minh bạch, hợp đạo lý, thuận tình người, theo chuẩn mực văn hóa nho giáo Nhà thơ mù lòa người đưa thông điệp tố cáo hành động phản văn hóa, tính người bọn thực dân xâm lược Các tác phẩm văn học Nguyễn Đình Chiểu có sức sống bền vững tình cảm nhân dân Lý tưởng thẩm mỹ nhân vật anh hùng nêu bật lối sống có văn hóa khí phách anh hùng đặc trưng sắc Việt Nam Đó lối sống trọng đạo lý cơng xã hội, trọng người căm ghét áp bất cơng Cái “hào khí Đồng Nai” thể qua hành động nhân vật truyện thơ Lục Vân Tiên, nghĩa sĩ Cần Giuộc nghĩa sĩ lục tỉnh thời Nam Kỳ kháng Pháp Nguyễn Đình Chiểu làm thơ để biểu lộ lịng u nước, thương dân lấy làm vũ khí chống giặc; làm ông đồ dạy học mệt mỏi nghiệp ni dưỡng “hào khí Đồng Nai” giữ gìn sắc Việt Nam đời sống văn hóa nhân dân thời loạn ly; làm thầy thuốc đạo cứu người khơng nghề để vụ lợi Đó lối sống có văn hóa, biết tự hào dân tộc, biết tự trọng người trí thức chân chính, biết trân trọng phẩm giá người, giữ tiết tháo kẻ sĩ Các nhà nho thời với Tú Xương, chọn cho đường khoa cử muốn lập thân quan trường Đây cách hành đạo khác nhà nho Nguyễn Thông đơn cử Ơng thi thố khơng lấy gọi cao, song ơng lại nhanh chóng thành đạt hoạn lộ Cuộc đời làm quan ơng có nhiều đóng góp cho nhân dân Ơng làm thơ, vần thơ ưu lòng với nhân dân, với sống người dân gắn với đồng ruộng Thơ văn Nguyễn Thơng lòng ưu người xấu số, quan tâm đến nghề làm ruộng gắn bó với đời sống nơng dân Ơng ca ngợi xót thương người hy sinh chiến đấu chống Pháp Nổi bật bao trùm lòng yêu mến q hương mà ơng phải lìa bỏ khơng chịu sống đất kẻ thù chiếm đóng Sinh trưởng gia đình nhà nho nghèo, sớm gần gũi với người lao động, có vốn học thức, có khiếu thơ văn, lại nhiều nên hầu hết trước tác ông thiên tả thực, giàu chất trữ tình, mang tính tố cáo cao, không sa đà viển vông hay sáo rỗng Tuy đôi lúc thơ văn ông, không tránh khỏi nỗi buồn hiu hắt nhà nho cảm thấy bất lực trước vận mệnh tồn vong non sông, dân tộc mà ông yêu mến Những thơ mang đầy tâm sự: Lịch tận nguy toái phách đô Hải thiên hà xứ nhân quy đồ? Bán song thuỷ nguyệt Nam Trung cảnh Tứ bích vân sơn vật ngoại đồ (Trải hết nguy cơ, thể phách tưởng tan nát mà sống Trời bể mênh mang tìm đường lối Nhớ cảnh Nam Trung, trước cửa trăng nước lặng Xem đồ, bốn bể núi dựng mây lồng) (Giang đình đề bích) Trên nhà thơ thời với Tú Xương chọn cho đường hành đạo khác Họ có vần thơ nặng lịng với q hương đất nước, dường ta thấy lấy cảm hứng từ cảnh vật thiên nhiên thôn quê Ngay nhân vật tiêu biểu thơ văn trào phúng Nguyễn Thiện Kế, Nguyễn Văn Lạc, Từ Diễn Đồng… khơng nằm ngồi ý kiến Ngoài việc huy quân Bãi Sậy, Nguyễn Thiện Kế làm nhiều thơ trào phúng Trong dòng thơ trào phúng cận đại Việt Nam, tên tuổi ông đứng sau Tú Xương Tuy nhiên, cảm hứng thơ Nguyễn Thiện Kế người nghĩa khí, cảnh thiên nhiên chốn rừng núi, nơng thơn Hay Nguyễn Văn Lạc (18421915) nho sĩ nghèo, thất thế, sống nhiều nông thôn, nên đối tượng đả kích ơng bọn hương chữ cường hào bọn nha lại lính tráng hay nhũng nhiễu dân đen, mà ông hay gọi “bợm làng” “một lũ quân hoang” Nhìn chung, văn thơ ông không bao hàm vấn đề xã hội rộng lớn Nguyễn Văn Lạc khơng đả kích bọn thực dân, không dám đụng đến bọn phong kiến đầu to, mà dám đánh vào bọn phong kiến nha dịch lớp Thái độ ông với bọn “bợm làng” thật rõ ràng, dứt khốt, có chưa khỏi quan điểm phong kiến Chỉ trích bọn cường hào, ông biết miệt thị chúng dốt nát, vô học, gốc gác “ti tiểu” “không đài các” “chẳng phải vương công hầu” Mặc dù vậy, lời đả kích bọn cường hào ơng hồn tồn trí với lời ta ốn, căm ghét bọn cường hào nhân dân góp phần vạch mặt bọn tay sai lập nông thôn Như vậy, sống thời đại lịch sử, chứng kiến cảnh nước nhà dần lâm vào tay giặc, nhà nho lại thể cách xuất xử khác Nhưng đa phần thể nỗi mẫn trước cảnh nước nhà tan, đả kích lực thực dân phong kiến xã hội Chung quy, đề tài chốn trường ốc, quan phủ, nông thôn… quen thuộc thơ ca truyền thống Chỉ có Tú Xương sống mơi trường thị thành nên đối tượng trữ tình, đối tượng đả kích có khác Cái tơi trữ tình thị dân mang đặc trưng riêng, đối tượng hướng đến người đám thị dân thành thị: Ký, ơng Cị, bán sách, anh Khoá, Mán… Cảm thức nhà nho thị dân Tú Xương có khác biệt với nhà nho phong kiến truyền thống Nhà nho Tú Xương đối lập Tài với Đức, đề cao tự cá nhân người ẩn dật người tài tử dầu có lên án vua quan, tố cáo thực, có bộc lộ xu hướng địi quyền sống cho người không chống nho giáo Và nhìn tồn sáng tác họ, dường khơng thấy họ chống lại quan niệm nho giáo Trong đó, thái độ Tú Xương nho giáo lại thái độ châm biếm, phê phán, phủ nhận cay độc Không dừng lại thái độ vạch trần chất thực xã hội phong kiến, Tú Xương phơi bày tất tàn tạ chữ nho qua dáng vẻ: Nào có chữ nho/ Ơng nghè, ơng cống nằm co (Chữ nho) Cảm hứng nghệ thuật người giới thơ Tú Xương cảm hứng thị dân Cảm hứng thị dân quy định nên kiểu hình người thị dân thơ Tú Xương, quy định nên kiểu phương thức trữ tình: kiểu tả chân không gian phố phường, kiểu tự trào, phúng đặc sắc thơ ca nhà thơ tú tài đất Nam Định PHẦN KẾT LUẬN Với hướng tiếp cận văn hóa học so sánh chiều lịch đại văn học nho gia, chân dung Tú Xương với tư cách nhà nho hay nhà thơ mang đặc điểm phi truyền thống Trong bối cảnh thị hóa bắt đầu hình thành, nhập nhằng cũ mới, quen lạ, phức tạp không khỏi khiến cho thái độ tư tưởng Tú Xương đôi lúc băn khoăn, mâu thuẫn Sự lệch khỏi vòng cương tỏa quan niệm nho giáo có thực khơng phải hồn tồn Những phản ứng nhà nho thị dân Tú Xương dấu hiệu cho hình thành mạch văn học mẻ Chúng đặt Tú Xương hai góc nhìn: với tư cách người xã hội với tư cách người văn học nhận thấy đặc điểm phi truyền thống, khác lạ, so với trước tác nhà nho văn học trung đại, kể so sánh với nhà nho thời với ông Luận văn dừng lại việc khảo sát thơ Tú Xương thơ lưu hành quen thuộc chữ quốc ngữ, mà không vào khảo sát chi tiết phần văn thơ ông, biết quan trọng Các văn Hán Nôm Quốc văn tùng ký, Vị Thành giai cú tập biên, Nam âm thả, Tiên đan gia bảo, Thi văn tạp lục mở nhiều điều cho việc nghiên cứu toàn nghiệp thơ Tú Xương Trong Vị Thành giai cú tập biên, tác phẩm cũ, cịn có thêm gần 30 thơ chưa có văn quốc ngữ, tác phẩm truyện nôm luận đề 81 thơ dịch từ nhà thơ Đường tiếng Luận văn không nghiên cứu dựa tác phẩm văn Trong đó, đáng ý tác phẩm Năng nhẫn bất nhẫn hành truyện thơ diễn nôm dựa cốt truyện cũ dân gian mang đậm tính Phật Đây tác giả diễn nơm câu chuyện cổ tích Sự tích chim tu hú, phần cốt truyện khơng có thay đổi, ngôn ngữ đạt đến độ nhuần nhuyễn, đặc biệt thể thơ lục bát uyển chuyển chuyển tải câu chuyện mang đậm triết lý nhà Phật, làm cho triết lý trở nên nhẹ nhàng lơi Ngồi ra, văn này, ta cịn thấy Tú Xương với tài dịch thơ Đường TS Nguyễn Xuân Diện (Viện Hán Nôm) ghi rõ: “Mới nhất, khảo sát lịch sử dịch thuật khứ, phát Tú Xương dịch giả đáng ý Đó việc ơng dịch 81 thơ Đường Văn chép Đường thi hợp tuyển ngũ ngôn luật giải âm (AB.194, thư viện Viện Hán Nôm) Tài liệu ghi rõ "Đường thi hợp tuyển ngũ ngôn luật giải âm; Vị Thành Tú tài Trần Cao Xương Tử Thịnh diễn tập" Trong suốt tập thơ dịch, Tú Xương dịch thơ Đường với phong cách riêng ông Bút pháp trào lộng, hóm hỉnh Tú Xương phong cách thơ ông xuất thơ dịch, tạo nên nét riêng đáng ý Về từ ngữ, ông sử dụng từ vốn ông dùng thơ sáng tác để dùng dịch, khiến cho tác phẩm dịch ông sáng tạo Đó nét đặc sắc Tú Xương thơ dịch Điều góp phần khẳng định chân dung dịch giả văn học Việt Nam Và vị trí ơng, với tư cách dịch giả cần khẳng định Với việc dịch thơ Đường, Tú Xương đóng góp vào lịch sử văn học Việt Nam dịch giả có phong cách độc đáo, đưa từ ngữ đời thường đầy hóm hỉnh vào dịch cách nhuần nhuyễn, tạo nên dịch hồn tồn có đời sống độc lập bên cạnh gốc” (Dẫn theo Báo lao động cuối tuần) Tuy nhiên, luận văn không nghiên cứu dựa thơ dịch Tú Xương Nhưng khơng mà khơng kể đến công lao Tú Xương việc chuyển thể truyện cũ thành truyện nôm tài dịch thơ Đường Khảo sát thơ đó, theo chúng tơi nghĩ, không làm thay đổi nhận định Tú Xương với yếu tố phi truyền thống thơ văn Và bổ sung để khẳng định lần tài Tú Xương, chất người quan niệm người, giới ông thống nhà nho thị dân Việc khảo sát chi tiết văn bản, nghiên cứu cách công phu nghiên cứu khác Cịn với Tú Xương, ơng ln xứng đáng nhà thơ chuyển tiếp từ văn học xã hội phong kiến sang văn học xã hội mang tính chất thành thị theo lối tư chủ nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh (2008), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Cường b.s (1999), Từ điển văn học Việt Nam: từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Hồ Bình (1999), Con đường từ Nguyễn Khuyến đến Trần Tế Xương văn học trào phúng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Như Chi (2001), Thơ Tú Xương: Tác phẩm, phê bình- nhận định, NXb Đồng Nai, Đồng Nai Phan Đại Doãn chủ biên (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Sĩ Đại (2006), Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Thanh Đạm (1967), Tuyển tập thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Philippe Deviller (2006), Người Pháp người An Nam bạn hay thù, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên (1982), Hồng Đức quốc âm thi tập, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu (1999), Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đoàn Hồng Nguyên (2003), Thơ Tú Xương tiến trình đại hố văn học, Luận án tiến sĩ, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Đoàn Hồng Nguyên (2010), Tú Xương toàn tập, Nhà xuất văn học, Tp Hồ Chí Minh 13 Mai Hương tuyển chọn biên soạn (2002), Tú Xương, thơ, lời bình giai thoại, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 14 Trần Đình Hươu (1991), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Đình Hượu (1995), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hoá, Hà Nội 16 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1990- 1930, Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 17 Trần Đình Hượu (1986), Về vấn đề tìm đặc sắc văn hố dân tộc, Tạp chí nghiên cứu văn hố nghệ thuật, số 3, trang 18 Nguyễn Văn Huyền (1986), Tú Xương- tác phẩm, giai thoại, Hội văn hoá nghệ thuật Hà Nam Ninh 19 Vũ Ngọc Khánh (1996), Nguyễn Công Trứ, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 20 Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan điểm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 21 Trần Thanh Mại, Trần Tuấn Lộ (1970), Thơ văn Trần Tế Xương, nxb Văn học, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Mạnh, Đinh Gia Khánh, Lê Bá Hán (1997), Văn học tuổi trẻ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Lê Minh (1992), Chân dung văn học, Nguyễn Công Hoan, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 24 Lữ Huy Nguyên (1998), Tuyển tập Nguyễn Tuân, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Lữ Huy Nguyên (1996), Tú Xương- Thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Hoàng Ngọc Phách, Lê Thước, Đỗ Đức Hiểu (1957), Thơ văn Trần Tế Xương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Ngô Văn Phú (1997), Tú Xương, người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 28 Nguyễn Huy Quát (2002), Để hiểu them Đồ Chiểu, Yên Đổ, Tú Xương, Nxb Thanh niên, Hà Nội 29 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Kim Sơn (1996), Những xu hướng nho học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa cuối kỷ XIX tác động tới văn học, Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 31 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Phạm Xuân Thạch biên soạn (2000), Thơ Tản Đà: Những lời bình, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 33 Vũ Thị Minh Thắng (2008), Trường thi cuối Bắc Kỳ: Trường thi hương Nam Định, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 4, số 34 Vũ Thanh (1999), Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Chương Thâu (2007), Góp phần tìm hiểu nho giáo, nho sĩ, trí thức Việt Nam trước 1945, Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Thế (2008), Văn học yêu nước nửa sau kỷ XIX truyền thống văn học dân tộc, Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn Văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Tài Thư (2005), Vấn đề người nho học sơ kỳ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Lương Duy Thứ (2004), Thi pháp thơ Đường, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 40 Nguyễn Bích Thuận (2002), Hồ Xuân Hương: Tác gia tác phẩm, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 41 Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 42 Đỗ Lai Thúy (2000), Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 43 Tổ trung đại Viện văn học (1970), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Đỗ Huyền Trang (2009), Diễn tiến trình sưu tầm nghiên cứu Trần Tế Xương, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Phạm Quang Trung (1994), Học giả với thi nhân, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 46 Yoshiharu Tsuboi (1999), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 18471885, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 47 Ngơ Kính Tử (1989), Chuyện làng Nho (Nho lâm ngoại sử), Nxb Văn học, Hà Nội 48 Phạm Ngọc Uyển (2004), Nguyễn Công Trứ, quen mà lạ- nhà nho phi nho giáo, Tạp chí tia sang, số 49 Trần Lê Văn (2000), Tú Xương- “Khi cười, khóc, than thở”, Nxb Lao động, Hà Nội 50 Vũ Đăng Văn (1951), Thân thơ văn Tú Xương: chương trình trung học phổ thong chuyên khoa, Nxb Cây thông, Hà Nội 51 Nguyễn Khắc Viện (2007), Việt Nam thiên sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Nguyễn Khắc Viện (2000), Bàn đạo nho, Nxb Thế giới, Hà Nội 53 Viện văn học khoa học phát triển (2008), 20 năm Việt Nam học theo định hướng liên ngành, Nxb Thế giới, Hà Nội 54 Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 55 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 56 Trần Ngọc Vương (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 57 Trần Ngọc Vương (2007), Văn học Việt Nam kỉ X- XIX vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 www.vuongtrinhan.blogspot.com 59 www.namdinh.net 60 www.vi.wikipedia.org 61.http://www.freewebs.com/vanvietloc/ly%20luan%20%20phe%20binh/tu%20xuong.htm 62.http://yeuquangngai.net/8-Danh-Nhan -Con-Nguoi/12971-Le-Trung-Dinh-trongphong-trao-Can-vuong-cuoi-the-ky-XIX.html Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẬU THỊ THƯỜNG YẾU TỐ PHI TRUYỀN THỐNG TRONG THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam... loại……… Chương 3: PHONG CÁCH THƠ PHI TRUYỀN THỐNG TRẦN TẾ XƯƠNG TRONG TƯƠNG QUAN VỚI VĂN HỌC NHÀ NHO TRUYỀN THỐNG … 73 3.1 Trong tương quan với văn học nhà nho truyền thống? ??… …………… 73 3.2 Con đường... tố phi truyền thống thơ Trần Tế Xương với mong muốn nhìn nhận Tú Xương mạch văn học trung đại, có yếu tố khác lạ so với văn học truyền thống, khơng chủ ý áp đặt quan điểm, nhìn tìm nét đại thơ

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài:

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Phạm vi đề tài

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Bố cục

  • PHẦN NỘI DUNG

  • 1.1. Tú Xương đối diện với cảnh mất nước và văn hóa buổi giao thời

  • 1.2. Môi trường đô thị hoá truyền thống chuyển dần sang đô thị hoá tiền tư bản ở Nam Định

  • Tiểu kết:

  • 2.1. Tú Xương với tư cách là con người xã hội

    • 2.1.1. Tu thân:

    • 2.1.2. Đối với gia đình

    • 2.1.3. Thái độ của Tú Xương đối với minh quân lương tướng

    • 2.1.4. Con đường học vấn khoa cử

    • 2.1.5. Đối với thương nhân và những lề thói khác

    • 2.2. Tú Xương với tư cách là tác giả văn học

      • 2.2.1. Quan niệm và tư tưởng thẩm mỹ trong văn học

      • 2.2.2. Hệ thống chủ đề, đề tài

      • 2.2.3. Hệ thống hình tượng

      • 2.2.4. Ngôn ngữ, bút pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan