Luận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố ca dao trong thơ lục bát Đồng Đức Bốn (Trên 3 bình diện thể thơ, giọng điệu và hệ thống đề tài)

104 2 0
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố ca dao trong thơ lục bát Đồng Đức Bốn (Trên 3 bình diện thể thơ, giọng điệu và hệ thống đề tài)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố ca dao trong thơ lục bát Đồng Đức Bốn (Trên 3 bình diện thể thơ, giọng điệu và hệ thống đề tài)Luận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố ca dao trong thơ lục bát Đồng Đức Bốn (Trên 3 bình diện thể thơ, giọng điệu và hệ thống đề tài)Luận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố ca dao trong thơ lục bát Đồng Đức Bốn (Trên 3 bình diện thể thơ, giọng điệu và hệ thống đề tài)Luận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố ca dao trong thơ lục bát Đồng Đức Bốn (Trên 3 bình diện thể thơ, giọng điệu và hệ thống đề tài)Luận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố ca dao trong thơ lục bát Đồng Đức Bốn (Trên 3 bình diện thể thơ, giọng điệu và hệ thống đề tài)Luận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố ca dao trong thơ lục bát Đồng Đức Bốn (Trên 3 bình diện thể thơ, giọng điệu và hệ thống đề tài)Luận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố ca dao trong thơ lục bát Đồng Đức Bốn (Trên 3 bình diện thể thơ, giọng điệu và hệ thống đề tài)Luận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố ca dao trong thơ lục bát Đồng Đức Bốn (Trên 3 bình diện thể thơ, giọng điệu và hệ thống đề tài)Luận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố ca dao trong thơ lục bát Đồng Đức Bốn (Trên 3 bình diện thể thơ, giọng điệu và hệ thống đề tài)Luận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố ca dao trong thơ lục bát Đồng Đức Bốn (Trên 3 bình diện thể thơ, giọng điệu và hệ thống đề tài)Luận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố ca dao trong thơ lục bát Đồng Đức Bốn (Trên 3 bình diện thể thơ, giọng điệu và hệ thống đề tài)Luận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố ca dao trong thơ lục bát Đồng Đức Bốn (Trên 3 bình diện thể thơ, giọng điệu và hệ thống đề tài)Luận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố ca dao trong thơ lục bát Đồng Đức Bốn (Trên 3 bình diện thể thơ, giọng điệu và hệ thống đề tài)Luận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố ca dao trong thơ lục bát Đồng Đức Bốn (Trên 3 bình diện thể thơ, giọng điệu và hệ thống đề tài)Luận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố ca dao trong thơ lục bát Đồng Đức Bốn (Trên 3 bình diện thể thơ, giọng điệu và hệ thống đề tài)Luận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố ca dao trong thơ lục bát Đồng Đức Bốn (Trên 3 bình diện thể thơ, giọng điệu và hệ thống đề tài)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN QUỐC KHÁNH Yếu tố ca dao thơ lục bát Đồng Đức Bốn (Trên bình diện: thể thơ, giọng điệu hệ thống đề tài) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI, 2008 Mục lục Phần mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 Phần nội dung Chương 1: Vài nét tiến trình thể lục bát từ ca dao đến thơ đại 1.1 Mối liên hệ văn học dân gian văn học viết 11 1.1.1 Khái niệm văn học dân gian 11 1.1.2 Sự hình thành dòng văn học viết 13 1.2 Sự xuất ca dao với tư cách thể loại văn học dân gian 14 1.2.1 Các hình thức sinh hoạt ca dao, dân ca 14 1.2.1.1 Sinh hoạt lao động 14 1.2.1.2 Sinh hoạt gia đình xã hội 16 1.2.1.3 Sinh hoạt nghi lễ 17 1.2.2 Lục bát thể thơ dùng chủ yếu ca dao 18 1.2.2.1 Thể lục bát 18 1.2.2.2 Thể song thất lục bát 20 1.2.2.3 Biến thể lục bát 21 1.2.2.3.1 Dòng lục thay đổi dòng bát giữ nguyên 21 1.2.2.3.2 Dòng lục giữ nguyên, dòng bát thay đổi 21 1.2.2.3.3 Cả hai dòng thay đổi 21 1.3 Thể lục bát từ ca dao đến thơ trung đại 22 1.3.1 Những yếu tiếng Việt điều kiện nội cho hình thành thể thơ 22 1.3.2 Thể thơ lục bát văn học Trung đại đạt đến mẫu mực 25 1.3.2.1 Q trình tìm tịi định hình hệ thống chuẩn mực 25 1.3.2 "Truyện Kiều" Nguyễn Du đạt đến độ mẫu mực 30 1.4 Thể lục bát từ ca dao đến thơ Đồng Đức Bốn 31 Chương 2: yếu Tố ca dao thơ lục bát Đồng đức bốn bình diện giọng điệu 2.1 Xung quanh khái niệm giọng điệu văn học 39 2.1.1 Quan niệm giọng điệu nhà nghiên cứu 39 2.1.1.1 Quan niệm nhà phê bình văn học Hồi Thanh 39 2.1.1.2 Quan niệm nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến 42 2.1.1.3 Quan niệm nhà nghiên cứu Trần Đình Sử 43 2.1.2 Định nghĩa đầy đủ "giọng điệu" 45 2.2 Một số đặc trưng giọng điệu thơ lục bát Đồng Đức Bốn 48 2.2.1 Giọng thở than, tê tái 48 2.2.1.1 Cơ sở giọng thở than tê tái 48 2.2.1.2 Đồng Đức Bốn kế thừa cách tổ chức sắc điệu giọng thở than tê tái ca dao 49 2.2.1.3 Diện mạo sắc điệu thở than tê tái thơ Đồng Đức Bốn 52 2.2.2 Chất "giọng quê mùa" tạo nên hệ thống thi liệu 58 Chương 3: Yếu tố ca dao thơ lục bát Đồng Đức Bốn bình diện hệ thống đề tài 3.1 Thiên nhiên nơi thôn quê 64 3.1.1 Đường quê 65 3.1.2 Cánh đồng với mưa, nắng, gió chốn nhà quê 66 3.1.3 Trăng, chốn nhà quê 68 3.1.4 Những cánh diều q 69 3.1.5 Sơng q, đị quê 70 3.1.6 Đình quê, chùa quê 72 3.1.7 Mái nhà mảnh vườn quê 74 3.1.8 Cây cối, hoa, cỏ nhà quê 76 3.1.9 Những vật gần gũi với người dân quê 78 3.2 Cuộc sống người nơi thôn quê 80 3.2.1 Cuộc sống lam lũ nơi làng quê 80 3.2.2 Những người nơi thôn quê 84 Phần kết luận Thư mục tài liệu tham khảo 92 95 Nguyễn Quốc Khánh Luận văn thạc sĩ Phần mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Có thể nói kho tàng ca dao suối nguồn vô tận thơ ca đại Rất nhiều nhà thơ thành danh với thể thơ lục bát – thể thơ chủ yếu ca dao truyền thống Kiệt tác Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du khẳng định ưu tuyệt đối thể thơ thơ ca dân tộc Trước Nguyễn Du, thể song thất lục bát sản sinh hai tác phẩm bất hủ, Cung oán ngâm Nguyễn Gia Thiều Chinh phụ ngâm (bản dịch Đồn Thị Điểm) Có lẽ mà nhiều nhà nghiên cứu cho lục bát thể thơ thể rõ tinh hoa tiếng Việt Đúng nhà nghiên cứu Nguyễn Phan Cảnh Ngôn ngữ thơ nhận xét: “… suốt nhiều hệ nghệ sĩ, văn hóa dân gian nguồn cảm hứng, tiền đề kĩ thuật cho loại hình nghệ thuật… Truyện Kiều đỉnh cao thi ca cổ điển viết câu ca dao dân dã sao” [3, 200] 1.2 Tiếp nối dịng chảy khứ, thơ ca đại lại đóng góp tên tuổi lớn như: Tố Hữu, Nguyễn Bính, Nguyễn Duy, Bùi Giáng, Phạm Công Trứ, Đồng Đức Bốn… đó, Đồng Đức Bốn tên xuất muộn thi đàn Tuy xuất muộn màng không ồn Đồng Đức Bốn tìm cho chỗ đứng riêng làng thơ lục bát Để cho thật khách quan, xin trích dẫn lời nhận xét nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình, nghiên cứu tượng Đồng Đức Bốn: • “Đồng Đức Bốn nhà thơ khai sáng sáng tạo thơ lục bát”, “Đồng Đức Bốn người tự dưng đốn ngộ với riêng NGUYỄN QUỐC KHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ thể thơ lục bát Đó ân huệ trời dành riêng cho anh”, “Đồng Đức Bốn vị cứu tinh thơ lục bát” – Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp [62, 533] • “Một Đồng Đức Bốn làm trường chinh Gã xông thẳng vào trận địa lục bát thời gian ngắn, Đồng Đức Bốn trở thành ông vua trẻ thể loại này” – Nhà thơ Phạm Tiến Duật [62, 695] • “Thơ lục bát Đồng Đức Bốn đẹp vẻ đẹp mộc thơ ca dân gian, câu ca dao mà ta đọc hệ, đọc đời mà ta phải giật mình” – Tiến sĩ Đồn Hương [62, 661] • “Cái lại sau dấn thân trải nghiệm… lại sau trải nghiệm đầy đau đắng thơ… Cái lại thơ Đồng Đức Bốn lục bát” – Nhà phê bình Nguyễn Đăng Điệp [62, 465] Qua nhận định thấy Đồng Đức Bốn nhà thơ có tài, đặc biệt thể loại lục bát Nhắc đến thơ Đồng Đức Bốn người ta nhắc đến vần thơ lục bát độc đáo anh 1.3 Đồng Đức Bốn tìm cho vị trí xứng đáng làng thơ Việt Nam Thơ anh nhiều người đọc thuộc làu, có lẽ độc đáo lạ tất nhiên phải hay Tuy độc đáo lạ chảy mạch nguồn thơ ca dân tộc Vậy điều tạo nên cho thơ lục bát Đồng Đức Bốn hấp dẫn đến kì lạ Theo chúng tơi, yếu tố ca dao (thể thơ, giọng điệu, hệ thống đề tài) tảng tạo nên sức lơi lục bát Đồng Đức Bốn Nhiều người nói đến chất dân gian hay thơ lục bát Đồng Đức Bốn chưa tìm hiểu cụ thể xem chất dân gian đóng góp thể loại thơ anh Trong luận văn này, chúng tơi có tham vọng giải mã tượng Đồng Đức Bốn sở nghiên cứu yếu tố ca dao (thể thơ, giọng điệu hệ thống đề tài) thơ lục bát anh Ngồi ra, chúng tơi mong muốn đóng góp hướng việc giải mã tác giả tiếng khác như: Nguyễn Bính, Phạm Cơng Nguyễn Quốc Khánh Luận văn thạc sĩ Trứ, Nguyễn Duy… thông qua việc tìm hiểu, so sánh đối chiếu bình diện thơ lục bát ca dao Lịch sử vấn đề nghiên cứu Các công trình nghiên cứu thơ lục bát Đồng Đức Bốn tồn dạng viết, phê bình, phân tích ngắn mà chưa có chuyên luận hay nghiên cứu sâu khai thác yếu tố ca dao (trên ba bình diện: thể thơ, giọng điệu hệ thống đề tài) thơ lục bát Đồng Đức Bốn Trên sở nguồn tư liệu bao quát phạm vi quan tâm đề tài, bước đầu, rút số nhận xét sau: 2.1 Các viết nhà thơ Đồng Đức Bốn chủ yếu xoay quanh số khía cạnh như: tài bẩm sinh nhà thơ, nét độc đáo, chất thơ mộc mạc, cá tính nghệ sĩ, giọng điệu hay chất dân gian (mới nêu lên vấn đề chưa sâu vào việc nghiên cứu) Như vậy, chưa có chuyên luận hay chí viết tìm hiểu yếu tố ca dao (thể thơ, giọng điệu hệ thống đề tài) thơ lục bát Đồng Đức Bốn 2.2 Chúng xin thống kê viết Đồng Đức Bốn đăng in sách báo gần để thấy rõ thiếu vắng vai trò quan trọng đề tài việc giải mã Đồng Đức Bốn: Đồng Đức Bốn vị cứu tinh thơ lục bát (Nguyễn Huy Thiệp) Đồng Đức Bốn - Kẻ mượn bút trời (Đỗ Minh Tuấn) Múa võ không gian hẹp (Lê Quang Trang) Đồng Đức Bốn – phiêu du vào lục bát (Nguyễn Đăng Điệp) Những câu thơ tình tang q mùa (Đồn Hương) Đọc thơ lục bát Đồng Đức Bốn (Nguyễn Thị Anh Thư) Đồng Đức Bốn – người cày ruộng cánh đồng nhớ thương (Nguyễn Văn Quân) Đồng Đức Bốn – tiếng chuông chùa kêu mưa (Khánh Phương) Đóng gạch nơi nao? (Phạm Tiến Duật) NGUYỄN QUỐC KHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Nhà thơ Đồng Đức Bốn nhàu nát trau chuốt (Trần Huy Quang) Đồng Đức Bốn – tựa bão để sống làm người (Nguyễn Anh Quân) Lục bát tình Đồng Đức Bốn (Vĩnh Quang Lê) Có phải khơng (Thanh ứng) Đồng Đức Bốn – thi sĩ đồng quê (Băng Sơn) Tản mạn sau thơ Đồng Đức Bốn (Trần Thị Trường) Lục bát Đồng Đức Bốn – cịn cõi khơng? (Nguyễn ánh Ngân) Chờ đợi tháng ba Đồng Đức Bốn (Chu Nguyễn) Đến với thơ hay (Chử Văn Long) Chăn trâu đốt lửa (Nguyễn Chu Nhạc) Đồng Đức Bốn – chàng thi sĩ đồng quê (Nguyễn Thành Phong) Đồng Đức Bốn – câu chuyện hoang đường (Vũ Dũng) Nhà thơ Đồng Đức Bốn – tài ngang tàng (Lê Lựu) Đồng Đức Bốn tìm câu thơ buồn gió (Văn Chinh) Trong phần thống kê này, chúng tơi nhận thấy khơng có nhiều viết đề cập đến chất dân gian, chất đồng quê Đồng Đức Bốn, có đề cập mức độ nêu tượng chưa sâu vào chất vấn đề Trong viết: Đồng Đức Bốn vị cứu tinh thơ lục bát, tác giả Nguyễn Huy Thiệp có viết: “Đồng Đức Bốn nhận nhiều giải thưởng thi báo Văn nghệ, tạp chí Văn nghệ Quân đội báo Tiền phong Anh người sở trường làm thơ lục bát Có lẽ anh người làm thơ lục bát hay khoảng 50 năm trở lại nước ta, kể từ Nguyễn Bính – nhà thơ chân quê đồng thời thi sĩ đệ lãng tử giang hồ qua đời” Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đánh giá Đồng Đức Bốn người làm thơ lục bát hay vòng 50 năm trở lại đây, điều chúng tơi hồn tồn đồng tình, khơng phải giải thưởng danh anh đạt mà cảm nhận mang tính cá nhân Bài viết cịn đề cập đến hình ảnh nơng thơn thơ Đồng Đức Bốn, Nguyễn Quốc Khánh Luận văn thạc sĩ thơn Đồi, thơn Đơng, ngậm ngùi nghèo nàn mát khiến lịng ta nhói đau thơ Đồng Đức Bốn lại mang màu sắc khác Trong chung, phổ biến ta dễ dàng nhận thấy lạ, độc đáo riêng biệt thơ anh Trong viết mình, Nguyễn Huy Thiệp nêu lên tính đặc trưng thơ lục bát dễ làm, khó hay “Có thể nói thơ lục bát thể thơ nôm na cổ truyền đặc trưng Việt Nam Người Việt Nam vị tình Thơ lục bát thể thơ vị tình Nó gần gũi với lối sống, nếp nghĩ người nông dân Việt Nam thật thà, chất phác, thơ lục bát dễ làm mà khó hay… Đồng Đức Bốn người tự dưng đốn ngộ với thể thơ lục bát” – Nguyễn Huy Thiệp Tổng hợp lại viết Nguyễn Huy Thiệp có ý sau: - Thơ lục bát Đồng Đức Bốn hay - Tài thơ anh giống trời cho “lộc” - Thơ Đồng Đức Bốn thường có chủ đề quay lại với giá trị văn hóa cổ truyền - Đề tài làng quê thơ lục bát Đồng Đức Bốn có nhiều nét độc đáo Như vậy, số viết bắt đầu quan tâm đến vấn đề thể loại mối liên hệ mật thiết thơ lục bát Đồng Đức Bốn dòng chảy bắt nguồn từ truyền thống Tuy nhiên, chưa có vấn đề nghiên cứu sáng tỏ rõ ràng, vấn đề cịn để ngỏ Nhà phê bình Nguyễn Đăng Điệp đánh giá cao thơ lục bát Đồng Đức Bốn “Từ lục bát ca dao, Nguyễn Du tạo nên đột biến: “Khi Nguyễn Du viết Truyện Kiều đất nước biến thành văn” (Chế Lan Viên) Thể thơ dân tộc hình cách tài hoa qua “khối tình lớn – khối tình con” Tản Đà chia thành hai ngả Thơ mới: Cái chân quê sáu – tám Nguyễn Bính hàm súc cổ điển thơ Huy Cận NGUYỄN QUỐC KHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Hiện “thượng thừa” Bùi Giáng, lục bát sống hồn Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn… Làm lục bát hóa việc khó khăn… Là thể loại quen mặt, thuộc tên, khơng có mới, kẻ làm thơ bị đuổi khỏi chiếu May thay, Đồng Đức Bốn trụ lại được” Trong phần đánh giá này, nhà phê bình Nguyễn Đăng Điệp lựa chọn tên tuổi mà ông cho sáng giá làng thơ lục bát Việt Nam, có tên Đồng Đức Bốn Phần cuối viết có nhấn mạnh, Đồng Đức Bốn cuối trở với ca dao, với tình đời dù cay đắng ngào Cái chất dân gian thơ Đồng Đức Bốn cuối cầu nối anh với hệ độc giả Dù khuynh hướng sáng tác Đồng Đức Bốn trở với cội nguồn Tiến sĩ Đồn Hương đề cập đến chất dân ca, ca dao thơ lục bát Đồng Đức Bốn phần đầu viết Những câu thơ tình tang q mùa Đây viết có phân tích kỹ chất quê thơ Đồng Đức Bốn, mạch nguồn cảm hứng nhà thơ Đọc thơ lục bát dễ để tâm hồn lắng đọng miên man khứ Tiến sĩ Đoàn Hương nhận xét: “Đọc thơ Đồng Đức Bốn kẻ đánh quê trở quê Đọc thơ Đồng Đức Bốn để ta tìm thấy quê, trở với quê hương tâm tưởng ta Đây viết mà cho bước đầu nêu lên mối quan hệ mật thiết thơ lục bát kho tàng ca dao, dân ca 2.3 Từ khảo sát đây, thấy, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống “yếu tố ca dao thơ lục bát Đồng Đức Bốn (trên ba bình diện: thể thơ, giọng điệu hệ thống đề tài)” Ai biết thơ lục bát thật dễ làm để hay vào lịng người đọc thực làm nhiều bút phải nản lịng điều thật khơng dễ chút Bằng chứng kể tên nhà thơ đại Việt NGUYỄN QUỐC KHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ (Gai rào ngõ q) Ngồi ra, ta cịn thấy thất vọng ê chề chuyện tình cảm người lạc quan cách tự an ủi cho riêng mình: Xui gái chẳng bỏ chồng Đành ăn vạ cánh đồng trăng (Nhớ người) Đời quê thơ Đồng Đức Bốn lên với hai phương diện lam lũ, vất vả để mưu sinh đam mê, khát khao hẹn hị giao dun thầm kín Hai phương diện mâu thuẫn thống tình yêu, đam mê cách tự tồn, tự trấn an lấy lại niềm tin sống cho riêng Duy có điều thiếu thốn vật chất, bấp bênh sống tạo cho người đọc mối tình đầy mong manh, tội nghiệp Chàng trai quê, cô gái quê có ngơng ngạo, kiêu kì hay lì lợm, gai góc… gợi cho người ta tái tê, chua xót 3.2.2 Những người nơi thôn quê Người quê thơ Đồng Đức Bốn lên với nhiều lứa tuổi mang tính chất khác tập trung vào ba nhân vật quan trọng là: Mẹ (Người vất vả lam lũ, người giữ hồn vía cho quê nhà), em (tình yêu khát vọng sống cho chủ thể) cuối người dân quê khác (những mảnh đời vụn) Hình ảnh mẹ tác giả xây dựng hai nét đối lập người mẹ thực (tội nghiệp thảm thương) từ nhẫn nhịn chịu đựng lắng kết để tạo nên người mẹ hiển linh với ánh hào quang phát từ giá trị người Nhưng trước hết chịu đựng hi sinh đáng thương tâm Mẹ cá thể yếu ớt hứng chịu gian khó giới người nhà quê: Nhà quê chân lấm tay bùn Mẹ cấy lúa rét run thân già 86 Nguyễn Quốc Khánh Luận văn thạc sĩ (Nhà quê) Còng lưng gánh chịu gió mưa Nát chân tìm chửa chưa có (Trở với mẹ ta thôi) Những tưởng sau gian khó mẹ quỵ ngã từ tắc biến, mẹ nhẫn nhịn nuốt nước mắt vào để làm nụ cười Mẹ đau giữ tiếng cười Mẹ vui để đời nhớ thương ……………………… Mẹ bới gió chân cầu Tìm câu hát cũ từ lâu dập vùi (Trở với mẹ ta thơi) Hình ảnh “em” chốn nhà q thơ Đồng Đức Bốn khơng có sống bình n nàng thơn nữ thơ Nguyễn Bính: Em gái khung cửi; Hoa chanh nở vườn chanh… Cô gái thơ Đồng Đức Bốn có lúc gái đồng trinh (Em gái đồng trinh – Vu vơ II) kiêu sa lẳng lơ khoe dáng vóc trúc xinh mọc sân đình thời điểm diễn chốc lát: Nhà quê có giếng đình Trúc xinh đứng lẳng lơ (Nhà quê) Ngay từ dáng vẻ “một lẳng lơ” gợi tự tin, kiêu sa mà lo lắng tự trấn an vẻ gan góc nhiều Thời hồng kim với “tóc gà”, “dáng em thánh thót qua làng” không lâu phải nhường chỗ cho biến thể khác số phận long đong, ê chề, lỡ dở Âm thầm tê tái, người gái muộn chồng biết 87 NGUYỄN QUỐC KHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ chờ đợi: Mượn màu hoa để ngóng trơng người Thậm chí cịn bị giam cầm đơn: Em nhìn đị dọc tranh hoang Em nhìn đị ngang câu thơ cổ Em đợi mà cửa xuân để ngỏ Em chờ mà gió chẳng dám vào (Dưới mặt trời có bão) Nhưng gây ấn tượng “em” hồn cảnh ngang trái: “em” con, “em” có chồng, “em” với chồng… Bởi nên đối diện với em “anh” táo tợn, gai góc Em gái có tơi táo tợn tự nhận si mê em đến mịn mỏi (mịn mắt): Đúng gái có Để tơi ngơ ngẩn trơng mịn mắt (Gái trơng mịn mắt) Em trải tơi nhàu, bụi để nhận phần thiêng liêng gìn giữ cho nhau: Lên núi núi cao Xuống khe khe ngào nước thơm (Em bão trước khoả thân) Cũng “mẹ”, em phải hứng chịu nỗi vất vả nhà quê lam lũ Nhưng “mẹ” thiên nỗi khổ vật chất “em” lại vướng vào hệ luỵ tâm hồn Sự đơn muộn màng tình dun hay việc khơng tìm hạnh phúc nhân tạo vẻ trơ lì, gai góc gái q Trong ca dao khơng đời số phận éo le người gái: Em quế rừng Hương thơ biết ngát lừng hay (Ca dao) 88 Nguyễn Quốc Khánh Luận văn thạc sĩ Thân em dải lụa đào Phất phơ chợ biết vài tay (Ca dao) Sau chân dung lớn mẹ em người dân quê lại mảnh đời đơn lẻ Họ chịu cảnh lam lũ, vất vào hoàn cảnh diện mạo khác nhau, trai làng - lực lượng lao động làng thân họ người đem đến lạ cho nhà quê: Nhà quê có trai tơ Quần bò mũ cối giả vờ sang chơi (Nhà quê) Cánh trẻ lão thợ cày khơng cịn đủ ruộng đất để quanh năm cày cấy mà quay rượu chè, triết lí sng để lại trút quẫn bách lên đầu nhau: Ngả nghiêng lão thợ cày Rượu say vác cối chày nện (Chờ đợi tháng ba) Nhưng góc nhìn khác người đọc lại bắt gặp hình ảnh người dân quê nhẫn nại, kiên trì đan lát thứ hàng rẻ tiền: Lanh canh, lạch cạch ngồi hiên Bố tơi đan trăng lên làm sàng Có mơ màng Bố tơi trút hết vào hàng nan thưa (Bố tôi) Cuối phải kể đến nhân vật xuất nhiều thơ viết nhà quê Đồng Đức Bốn người ăn mày Tuy nhiên vào trường hợp xuất lại mang tính chất khác Đó bác sẩm mù day dứt tâm can với tiếng đàn ca: Chợt đâu có tiếng ca ru 89 NGUYỄN QUỐC KHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Nhìn lại bác sẩm mù ăn xin (Cơn mưa dừng Sóc Sơn) Là bà lão ăn xin mon men đến quanh hàng quán gợi nhớ đến thảm thương kiếp người sau thăng hoa giả tạo men say: Ngậm ngùi thịt chó bánh đa Chiều lại thấy bà già ăn xin (ở quán thịt chó chiều) Nhưng có lẽ xuất kẻ “ăn mày cửa phật” hình ảnh có tầm triết lí cao nhất, biểu tượng người nhà quê phải tha hương, không định liệu số phận thân mình: Ăn mày phải lang thang Quần manh áo mảnh rộn ràng khắp nơi Chân đạp đất đầu đội trời đâu khơng có người (Vào chùa) Cuộc sống lam lũ vất vả thế, lại phải chịu thiên tai nên nhiều người nơi làng quê phải bỏ làng mà ăn xin, xưa điều không xa lạ: Ăn mày ăn mày ta Đói cơm rách áo ăn mày (Ca dao) Hay: Chó đâu chó sủa chỗ khơng Chẳng thằng ăn trộm ơng ăn mày (Ca dao) Khảo sát hệ thống đề tài thơ lục bát Đồng Đức Bốn, thấy đề tài thơ Đồng Đức Bốn đa dạng, phong phú thành công nhất, ấn tượng đề tài nhà quê Đề tài nhà quê nhìn từ 90 Nguyễn Quốc Khánh Luận văn thạc sĩ góc nhìn kẻ xa q nên tình q hương tha thiết thấm thía Khác với nhiều nhà thơ xa quê, quê với Đồng Đức Bốn quê hương bao hàm hai ý nghĩa: Nơi nhà thơ sinh cội nguồn để nhà thơ tìm lại Quê thơ Đồng Đức Bốn có ba mảng màu hai sợi đỏ sâu chuỗi tạo nên tranh liên hồn: Đó cảnh quê, đời quê, người quê với hai nét đặc trưng gắn kết: Lam lũ khốn khó nhẫn nhịn kiên gan Quê thơ Đồng Đức Bốn giới muôn màu, đề tài tiểu giới đa dạng tập trung vào điểm nhấn Cảnh quê thơ anh mái tranh khơng bình thường: Nhà tranh thân nghèo, mái gianh thơ Bốn lại “dột tứ tung” để chủ nhân thưởng thức “sao rơi” Vườn thơ Bốn xuất mang dáng vẻ cằn cỗi, không đủ màu mỡ nuôi dây tơ hồng vốn hoang dã Cây cỏ nhà quê mang đậm vẻ tàn úa, muộn màng, trì trệ với “cải ngồng”, lúa “nghẹn địng” Bên lồi cối mang dáng vẻ tàn úa héo hon lồi bất tử, thích ứng với mơi trường nghiệt ngã bóng dáng người nhẫn nhịn kiên gan: “hoa dong riềng”, “cây bồ kết”, “cây xương rồng” Thế giới động vật đặt vào hai điểm nhấn nên có hai nhóm: Nhóm động vật gắn kết hay dự báo thảm hoạ, điềm gở: lũ kiến “Thổi kèn đám ma” dự báo lụt lội; Chuồn chuồn gắn với lời ru chết người (Chuồn chuồn cắn rốn biết bơi) Bên cạnh loài vật mang lại niềm vui, an ủi người trụ vững làng quê: chim ngói, hoạ mi, chích choè thả “bùa mê” cho đời Trung tâm cảnh quê thơ Đồng Đức Bốn hình tượng ruộng đồng; mơ típ gắn với cơng việc sản xuất nặng nhọc, lam lũ người nhà quê Các thi sĩ lãng mạn chun vào mơ típ “vườn”; Thiên chức văn hoá gắn với giới tơi buồn đơn: Vườn tình Xn Diệu, vườn trinh Hàn 91 NGUYỄN QUỐC KHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Mặc Tử, vườn mộng Nguyễn Bính Đồng Đức Bốn lại chun vào mơ típ “ruộng” với nhìn thực nghiêm ngặt lão nơng: Hình tượng ruộng đa dạng đủ toát lên nghèo, mát: Ruộng lúa đương “nghẹn địng”; Ruộng lúa vào độ chín lại bị nước lũ nhấn chìm cướp giật “chuông vàng” để lại màu trắng đến rợn người “… trắng xoá trời nước trong” Cánh đồng sau mùa gặt nghèo rơm rạ dành để đốt bồi bổ cho vụ sau (rạ rơm ít, gió đơng nhiều) Trăng méo mó để gợi điềm gở: Sao rơi, trăng bị bẻ cong Con diều trạng thái “đứt dây” Dịng sơng quê chẳng chảy êm đềm mà sông “gai” hay biến thể “sơng hố lưỡi cưa” Cái nghèo tràn qua ngõ ngách đời người lan tới cửa chùa khiến cho phật “héo” cây; Cũng “đau” người Cái lam lũ kiên gan xuyên suốt đời quê người quê Đời quê thơ Nguyễn Bính giới nhàn hạ thời điểm “nhân gian nghỉ việc đồng” để bước vào hội hè, đình đám góc nhìn thực nghiêm ngặt, thi sĩ – thợ cày Đồng Đức Bốn phanh phui ngõ ngách đời q: Đó khơng khí tất bật, mệt mỏi thường nhật mưu sinh: Mẹ già nua cấy “rét run”; Mẹ còm cõi bn “lơng vịt chè chai”, “cất vó liêu xiêu gió đồng”; cha chắt chiu nan lạt để kiếm đồng xu; cô hàng xén ế ẩm Điểm xuyết vào không khí lam lũ đời quê tranh bi hài biến thể lam lũ: Cảnh nhàn cư ruộng khiến lão thợ cày “rượu say vác cối chày nện nhau” Tuy lam lũ nhếch nhác, thê thảm họ kiên gan, đứng hoàn cảnh để sống bình thường Với nhìn nhạy cảm động, Đồng Đức Bốn phát nguyên cớ tình yêu ngang trái làng quê: Làng quê đại, trai xa quê lang bạt, gái quê lại lỡ làng, mảnh đất mỡ màu nảy sinh mối tình gai người tình liều lĩnh mạo hiểm biết hoa “sắc lưỡi dao” “cầm vào khơng” người tình thất tình tự phụ cịn “dun q” để tiếp tục theo đuổi tình đến “hết tuổi già thơi” 92 Nguyễn Quốc Khánh Luận văn thạc sĩ Người quê thơ anh tập trung vào ba nhân vật chính: Mẹ – thân lam lũ hồn quê; Em - đầu mối tình yêu; Người dân quê - mảnh đời hợp thành cộng đồng khốn khó Người q vừa đáng thương nhìn góc độ tội nghiệp, vừa đáng phục nhìn góc độ kiên gan đến độ “lì” Mẹ nghịch lí đau lịng: Yếu ớt (thân già) lại đảm đương công việc nặng nhọc (cấy lúa) với bàn tay “rét run” Nhưng mẹ thân lĩnh kiên gan cháu nên đau khổ mà cố “giữ tiếng cười” Nhân vật “em” nhiều dáng vẻ Em xinh tươi duyên dáng thoáng qua mau Đọng lại em cảnh ngộ éo le, để lỡ làng: Em “một con” chưa viên mãn, cịn khát khao Em có chồng mà chưa Em với chồng chăn ấm mà thấy lạnh đời ni cô đền trá hình Đối diện với em người tình dám mạo hiểm, tử để chinh phục mối tình gai Làm cho hai điểm nhấn hình ảnh người dân quê mảnh đời lay lắt mà cứng cỏi Bên cạnh gái quê “lẳng lơ”, trai tơ “quần bò mũ cối” chạy theo mốt mới, cộm lên hình ảnh người ăn mày tiêu điểm lam lũ Đặt nhìn so sánh, chúng tơi thấy bình diện hệ thống đề tài thơ lục bát Đồng Đức Bốn có nhiều điểm tương đồng với ca dao Điều tạo nên sức hấp dẫn thơ anh, kế thừa tinh hoa từ văn hóa dân gian cách mà nhiều nhà thơ thành cơng Nguyễn Bính hay Nguyễn Duy Đến Đồng Đức Bốn có nhiều phá cách, hình ảnh xưa ta quen thấy ca dao lại với dáng vẻ thơ lục bát Đồng Đức Bốn, chẳng hạn trúc xinh mọc bờ ao ca dao trúc tương tư, lẳng lơ câu thơ Đồng Đức Bốn Anh đem đến cho nhìn văn hóa truyền thống, điều độc đáo, nói thứ lạ không xa lạ 93 NGUYỄN QUỐC KHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Phần kết luận Trên sở tìm hiểu yếu tố ca dao thơ lục bát Đồng Đức Bốn ba bình diện: thể thơ, giọng điệu hệ thống đề tài, rút số kết luận sau: Trên bình diện thể thơ, bản, Đồng Đức Bốn sử dụng thể thơ lục bát truyền thống, khơng có ngoại lệ Tuy nhiên phải nhìn nhận nhà thơ cố gắng tạo nên diện mạo cho thơ lục bát thông qua cách ngắt nhịp sử dụng điệu phá cách, điều tạo nên nét lạ thơ lục bát anh Có nhiều lúc người đọc cịn cảm thấy khó chịu, vần thơ trúc trắc, gập ghềnh yếu tố lại tạo nên hiệu ứng nghệ thuật rõ nét khiến điều nhà thơ muốn nhấn mạnh thực người đọc ý Khơng khó chịu làm nên "chất" Đồng Đức Bốn quen ta lại thấy ấn tượng Trên bình diện giọng điệu Đồng Đức Bốn kế thừa giọng điệu thở than tê tái ca dao giọng điệu chủ đạo thơ anh Khi đọc Đồng Đức Bốn người ta bước vào giới riêng Thơ lục bát Đồng Đức Bốn không nhịp nhàng nối tiếp mà ngắc lại nghèn nghẹn Chính cảm giác góp thêm vào cảm giác hoang dại quê mùa nói chung Nội dung cảm xúc thơ Bốn giọng điệu nỗi buồn đau hờn ốn riêng tư kìm nén nên tê tái, hậm hực Sử dụng lối nặng nề hoá, cường điệu hoá ca dao Thơ mới, Đồng Đức Bốn sáng tạo chỗ, nhân thêm mức độ qua giả định cực tả Khác với lối đay đả chì chiết ca dao, Đồng Đức Bốn không hướng vào đối tượng cụ thể nên có tính khái qt đậm màu sắc triết lí, có tính độc thoại để tạo nên đối thoại ngầm nét độc đáo điệu than Đồng Đức Bốn Kế thừa kiểu câu định nghĩa ca dao thơ mới, nhà thơ tổ chức kiểu câu 94 Nguyễn Quốc Khánh Luận văn thạc sĩ “Danh từ danh từ” sáng tạo chỗ tạo nhiều biến thể làm cho giọng than tăng thêm tính lí Về giọng điệu thơ, Đồng Đức Bốn chuyên sử dụng lục bát điệu nói, phá vỡ nhịp điệu nhẹ nhàng êm chuyển sang nhịp điệu trục trặc tắc nghẽn để diễn tả nỗi buồn đau oán hận bị kìm nén Để tổ chức ngữ điệu nhà thơ phát huy lối láy, lối lặp dán cách ca dao lối láy liên tiếp Thơ mới; Sử dụng hình tượng nhỏ bé biểu tượng cho thân phận lam lũ với tần xuất cao Chúng ta thấy rằng, sắc thái giọng điệu thơ Đồng Đức Bốn yếu tố tạo nên sức sống thơ anh Đồng Đức Bốn kế thừa triệt để tinh hoa ca dao truyền thống làm nên phong cách thơ đặc trưng Trên bình diện hệ thống đề tài, thấy hệ thống đề tài thơ lục bát Đồng Đức Bốn có nhiều điểm tương đồng với ca dao Trước Đồng Đức Bốn Nguyễn Bính, Nguyễn Duy thành công lấy cảm hứng từ ca dao truyền thống Đến Đồng Đức Bốn có nhiều phá cách, hình ảnh xưa ta quen thấy ca dao lại với dáng vẻ thơ lục bát Đồng Đức Bốn, chẳng hạn trúc xinh mọc bờ ao ca dao trúc tương tư, lẳng lơ câu thơ Đồng Đức Bốn Anh đem đến cho nhìn văn hóa truyền thống, điều độc đáo, nói thứ lạ khơng xa lạ Vẫn khung cảnh làng quê, người nơi thơn q thơ Đồng Đức Bốn mang dấu ấn thời đại đậm nét Và đặc biệt hình ảnh thân thuộc khơng có cảm giác chúng từ đời thường bước mà từ giới nhà thơ bước Cá tính sáng tạo nhà thơ chỗ đó, điều mà ta thấy quen thuộc lại khoác dáng vẻ mới, khó hình dung, khó nắm bắt Đồng Đức Bốn nhà thơ sử dụng nhiều lối nói dân gian, có vừa thơ mộc, vừa hoang dại lại ý tứ, ẩn chứa triết lí sâu xa Nhà thơ dòng lục bát lại lần cho thấy thể thơ lục bát 95 NGUYỄN QUỐC KHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ thực ưu tiếng Việt Những vần thơ anh từ ca dao, dân ca mà ra, khiến người đọc bị bỏ bùa, giản dị gần gũi đầy lôi Thơ lục bát hồn Việt Đồng Đức Bốn thi sĩ Việt Nam đến tận sâu thẳm Những câu thơ lục bát anh đọng lại vang vọng tâm hồn ta có cảm giác nghe chúng nơi đó, nghe dư ba lịng người Chính nhờ biết cách khai thác mạch nguồn truyền thống mà Đồng Đức Bốn tạo nên phong cách riêng cho mình, khơng lẫn với Có nhiều nhà thơ lấy cảm hứng thi ca từ ca dao, dân ca, cách thể có lẽ Đồng Đức Bốn mộc mạc cả, quê mùa thơ anh hồn nhiên chúng tơi xin nhấn mạnh hồn nhiên khơng dễ mà học Anh biết khai thác triệt để ưu thể thơ lục bát dân tộc làm cho thăng hoa nhờ tài người nghệ sĩ Thơ anh giữ hồn thơ lục bát, giản dị, dân dã, sáng anh thổi luồng gió cho thể loại Ta thấy thể lục bát thể linh hoạt đầy biến ảo thơ lục bát Đồng Đức Bốn Có thể khẳng định thơ lục bát Đồng Đức Bốn kế thừa tinh hoa thể thơ lục bát dân tộc, anh đem đến cho ngôn ngữ thể thơ vốn mềm mại uyển chuyển cách tân táo bạo gai góc, hoang dại, ám ảnh yếu tố vừa đem đến hấp dẫn vừa làm nên sức sống thơ Đồng Đức Bốn Chúng tơi hy vọng luận văn góp phần lí giải sức chinh phục thơ Đồng Đức Bốn phương diện quan trọng để có sở nhận diện đánh giá giá trị tầm vóc nhà thơ lớn thi ca đương đại Trên sở đó, tiếp tục tìm nghiên cứu giải mã tác giả khác có hệ quy chiếu chúng tơi tiếp thu góp ý chân thành để nâng cấp đề tài tương lai không xa 96 Nguyễn Quốc Khánh Luận văn thạc sĩ Thƣ mục tài liệu tham khảo Aristote - Lưu Hiệp - Nghệ thuật thơ ca, Văn tâm điêu long - NXB Văn học, 1999 Lại Nguyên Ân - Văn học phê bình - NXB Tác phẩm mới, 1994 Nguyễn Phan Cảnh - Ngôn ngữ thơ - NXB Văn hố thơng tin, 2001 Montel, Jean - Claude - Thơ/ văn xuôi khác biệt chỗ nào? - vietvan.org.vn Nguyễn Du - Truyện Kiều - NXB Thanh niên, 1999 Nguyễn Văn Dân - Phương pháp luận nghiên cứu văn học - NXB Khoa học Xã hội, 2004 Nguyễn Duy - Tình tang (thơ) - NXB Văn học Đặng Anh Đào - Tài người thưởng thức - NXB Văn nghệ TP.HCM, 2001 Nguyễn Đăng Điệp - Giọng điệu thơ trữ tình - NXB Văn học, 2002 10 Nguyễn Đăng Điệp - Thơ Việt Nam sau 1975 - từ nhìn tồn cảnh Tạp chí Nghiên cứu Văn học số: 11/2006 11 Trịnh Bá Đĩnh - Nguyễn Đức Mậu (tuyển chọn giới thiệu) - Tản Đà tác gia tác phẩm - NXB Giáo dục, 2000 12 Hê Ghen (Phan Ngọc dịch) - Mỹ học - NXB Văn học, 1999 13 V.Guxep - Mỹ học Folklor (Hoàng Ngọc Hiến dịch) - NXB Đà Nẵng, 1999 14 Nguyễn Bích Hà - Phác thảo diện mạo đặc điểm văn học dân gian sau 1975 Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy - NXB Giáo dục, 2006 15 Lê Bá Hán (chủ biên) - Tinh hoa thơ mới, thẩm bình suy ngẫm NXB Giáo dục, 1999 16 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) - Từ điển thuật ngữ văn học - NXB Giáo dục, 2006 97 NGUYỄN QUỐC KHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ 17 Đào Duy Hiệp - Ngôn ngữ nhà thơ - E.van, 08/ 2007 18 Đào Duy Hiệp - Thơ & truyện đời - NXB Hội Nhà văn, 2001 19 Hoàng Ngọc Hiến - Văn học học văn - NXB Văn học, 1997 20 Đỗ Đức Hiểu - Thi pháp đại - NXB Hội Nhà văn, 2000 21 Nguyễn Hoà - Đồng Đức Bốn tiếp nhận 'y bát thơ lục bát' từ Nguyễn Du sao?- E.van, 2004 22 Bùi Cơng Hùng - Q trình sáng tạo thơ ca - NXB Văn hố thơng tin, 2000 23 Quang Huy, Nguyễn Bùi Vợi, Võ Văn Trực (tuyển chọn) - Tuyển tập thơ lục bát Việt Nam - NXB Văn hố thơng tin, 2000 24 Đinh Gia Khánh (chủ biên) - Chu Xuân Diên - Võ Quang Nhơn - Văn học dân gian Việt Nam - NXB Giáo dục, 2004 25 Trần Đăng Khoa (tuyển chọn) - Thơ Nguyễn Duy - NXB Giáo dục, 1998 26 Thuỵ Khuê - Cấu trúc thơ - Văn nghệ xuất bản, California USA 1996 27 Nguyễn Xuân Kính - Thi pháp ca dao - NXB Khoa học Xã hội, 1992 28 Lê Đình Kỵ - Phê bình nghiên cứu văn học - NXB Giáo dục, 1998 29 Mã Giang Lân - Nhịp điệu thơ hơm - Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 3/2007 30 Ngô Tự Lập - Sứ mệnh vần điệu - E.van, 03/ 2006 31 IU.M Lotman (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy Cấu trúc văn nghệ thuật - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 32 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) - Văn học Việt Nam, vấn đề ngiên cứu giảng dạy - NXB Giáo dục, 2006 33 Phương Lựu (chủ biên) - Giáo trình: Lí luận văn học - NXB Giáo dục, 2002 34 Đặng Thai Mai - Giảng văn 'Chinh phụ ngâm' - NXB Đại học sư phạm I, 1992 98 Nguyễn Quốc Khánh Luận văn thạc sĩ 35 Nguyễn Đăng Mạnh - Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn - NXB Giáo dục, 1996 36 Nguyễn Đăng Mạnh - Văn học Việt Nam 1945 - 1975 - NXB Giáo dục, 1998 37 Lạc Nam - Tìm hiểu thể thơ - NXB Văn học, 1996 38 Phan Ngọc - Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều NXB Thanh niên, 2003 39 Phan Ngọc - Thơ - Tạp chí Văn học, 1994 40 Vương Kỷ Nhân - Hướng văn học thời kì - Tạp chí văn học 2/1994 41 Vương Trí Nhàn - Về tìm tịi hình thức thơ gần Báo Văn nghệ số 32 trang 42 Octaviopaz - Thơ văn tiểu luận (Nguyễn Trung Đức dịch) - NXB Đà Nẵng, 1998 43 Vũ Quần Phương - Nhìn lại tiến trình thơ đại - Báo Văn nghệ số 47, ngày 25/11/1995 44 Nguyễn Bảo Sinh - Huyền thi - NXB Thanh niên, 2004 45 Chu Văn Sơn - Ba đỉnh cao Thơ - NXB Giáo dục, 2003 46 Chu Văn Sơn - Nguyễn Duy thi sĩ thảo dân - Tạp chí Nhà văn, số / 2003 47 Trần Đình Sử - Tuyển tập (Tập I, II) - NXB Giáo dục, 2005 48 Hoài Thanh - Hoài Chân - Thi nhân Việt Nam 1932 - 1941 - NXB Văn học, 1988 49 Hoài Thanh - Nói chuyện thơ kháng chiến - NXB Văn nghệ, 1951 50 Nguyễn Huy Thiệp - Nhớ bạn Đồng Đức Bốn - báo Tiền Phong 51 Bùi Đức Tịnh - Ngôn ngữ học văn học (tập 1, 2) - NXB Văn nghệ TP HCM, 1999 52 Nguyễn Văn Thọ - Đồng Đức Bốn trận mưa cuối - E.Van 99 NGUYỄN QUỐC KHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ 53 Lê Anh Thu - Một khí chất khác người làm nên giọng điệu thơ riêng lóng lánh vàng - ThoTre.com, cập nhật 21/12/2006 54 Lí Hồi Thu - Đồng cảm sáng tạo - NXB Văn học, 2006 55 Đỗ Lai Th - Từ nhìn văn hố - NXB Văn hoá dân tộc, 1999 56 Đinh Quang Tốn - Những thơ cuối Đồng Đức Bốn E.van 57 Phạm Công Trứ - Cỏ may thi tập - NXB Văn học, 2000 58 Đỗ Minh Tuấn - Ngày văn học lên - NXB Văn học, 1996 59 Phạm Công Trứ - Phồn thi (II) - NXB Hội Nhà văn, 2006 60 Vũ Thanh Việt (tuyển chọn biên soạn) - Thơ Nguyễn Bính lời bình - NXB Văn hóa thơng tin, 1999 61 Trần Ngọc Vương - Tính dân tộc tính đại truyền thống cách tân qua nhà thơ Tản Đà, Tản Đà tác gia tác phẩm - NXB Giáo dục, 2000 62 Tuyển tập Đồng Đức Bốn, Chim mỏ vàng hoa cỏ độc (tác phẩm dư luận) - NXB Hội Nhà văn, 2006 63 Văn học Việt Nam sau 1975 Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy - NXB Giáo dục, 2006 64 Thế thơ trình diễn? Wednesday, 26th September 2007 Powered by Vnweblogs com 65 Hồn quê thơ Bùi Giáng, cập nhật 06/10/2005 - E.Van 66 Từ điển tiếng Việt - NBX Đà Nẵng, 2006 100 ... thể lục bát từ ca dao đến thơ đại Chƣơng - Yếu tố ca dao thơ lục bát Đồng Đức Bốn bình diện giọng điệu Chƣơng - Yếu tố ca dao thơ Đồng Đức Bốn bình diện hệ thống đề tài 10 Nguyễn Quốc Khánh Luận. .. nhiệm vụ tìm hiểu yếu tố ca dao thơ lục bát Đồng Đức Bốn ba bình diện: thể thơ, giọng điệu hệ thống đề NGUYỄN QUỐC KHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ tài Qua đó, khơng lí giải tượng Đồng Đức Bốn mà kế thừa... quan hệ mật thiết thơ lục bát kho tàng ca dao, dân ca 2 .3 Từ khảo sát đây, thấy, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống ? ?yếu tố ca dao thơ lục bát Đồng Đức Bốn (trên ba bình diện: thể thơ, giọng

Ngày đăng: 30/12/2022, 19:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan