Luận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Hồ Anh TháiLuận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Hồ Anh TháiLuận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Hồ Anh TháiLuận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Hồ Anh TháiLuận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Hồ Anh TháiLuận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Hồ Anh TháiLuận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Hồ Anh TháiLuận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Hồ Anh TháiLuận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Hồ Anh TháiLuận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Hồ Anh TháiLuận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Hồ Anh TháiLuận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Hồ Anh TháiLuận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Hồ Anh TháiLuận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Hồ Anh TháiLuận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Hồ Anh TháiLuận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MƠ YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Lê Quang Hƣng Hà Nội, 12/2013 Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Hồ Anh Thái MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đời sống văn học nhân loại nay, thể loại tiểu thuyết giữ vai trò chủ cơng Nó thường xem “máy cái”, “cột sống văn học đại”, đặc biệt, thể loại nàycó vai trị “quyết định cốt diện mạo văn học” nhà nghiên cứu nhận xét: “Trong khúc ngoặt đời sống, thường truyện ngắn đáp trả nhạy bén thể loại văn xuôi…nhưng tạo nên chấn động cao trào văn học phải tiểu thuyết” [60, tr.182] Do đó, để xem xét, đánh giá văn học hay giai đoạn văn học, người ta thường xem xét trước thành tựu thể loại tiểu thuyết văn học, giai đoạn văn học Sau 1975, đặc biệt sau 1986, văn học Việt Nam đứng trước yêu cầu phải đổi thực có nhiều chuyển biến tích cực đời sống văn học, tồn diện lí luận, phê bình, sáng tác lẫn thói quen tiếp nhận Cùng với thể loại văn học khác, tiểu thuyết không ngừng vận động để tự làm mình, đáp ứng yêu cầu thời đại, đời sống văn học đông đảo độc giả đương đại Lúc này, yếu tố kì ảo xuất phương tiện quan trọng giúp nhà văn thoát khỏi lệ thuộc vào thực giản đơn, phản ánh thực đa chiều, phức tạp, bất khả giải Yếu tố kì ảo xuất nhiều sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, Phạm Hải Vân, Ma Văn Kháng, Bảo Ninh, Ngô Tự Lập, Võ Thị Hảo Điều góp phần tạo xu hướng cách tân văn xuôi Việt Nam đương đại Các nhà văn mang vào văn học thở sống người đại Để làm điều đó, trước hết họ phải tự làm mình.Cùng với quan niệm mẻ thực văn phong táo bạo, sáng tác đậm chất kì ảo xuất ngày nhiều đời sống văn học Yếu tố kì ảo gam màu chủ đạo làm nên tranh đầy mê lôi sáng tác nhà văn đại Nguyễn Thị Mơ – Cao học Văn K55 Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Hồ Anh Thái Là bút văn học đương đại, Hồ Anh Thái khơng nằm ngồi quỹ đạo tìm tịi đổi Yếu tố kì ảo phủ lên văn chương Hồ Anh Thái bầu không khí siêu thực, hư ảo, huyền hồ vừa độc đáo vừa quyến rũ Đây yếu tố quan trọng làm nên thành công cho sáng tác ông Xuất phát từ ấn tượng trước văn phong lạ, độc đáo nhà văn có tài, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Hồ Anh Thái” làm đối tượng nghiên cứu với hi vọng đóng góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu sáng tác Hồ Anh Thái Chúng hi vọng qua tượng cụ thể để có nhìn tồn diện văn học Việt Nam từ sau 1975 đến Lịch sử vấn đề Hồ Anh Thái sinh ngày 18 tháng 10 năm 1960 Hà Nội, nguyên quán Nghệ An, theo học bậc Đại học ngành Quan hệ Quốc tế Sau tốt nghiệp, ông tham gia viết báo làm công tác ngoại giao nhiều quốc gia Âu - Mỹ, đặc biệt Ấn Độ Hiện nay, ơng Tiến sĩ ngành Văn hóa phương Đông, công tác Bộ Ngoại giao Việt Nam Hồ Anh Thái thành danh sớm 17 tuổi, bước vào làng văn với truyện ngắn Bụi phấn gây ấn tượng cho người biên tập trải, vốn hiểu biết tác phẩm; 24 tuổi, đoạt giải thưởng văn xuôi 1983 - 1984 báo Văn nghệ với truyện ngắn Chàng trai bến đợi xe, 26 tuổi, nhận giải thưởng văn xuôi 1986 – 1990 Hội Nhà văn Việt Nam với tiểu thuyết Người xe chạy ánh trăng,… Tiểu thuyết Trong sương hồng (1987), Người đàn bà đảo (1988), tập truyện Mảnh vỡ đàn ông (1993),… tiếng vang ơng tạo tiếp liền sau Từ năm 2000 nay, Hồ Anh Thái không ngừng làm phong cách khác so với quãng thời gian trước, tiếp tục gây dư luận nhiềutiểu thuyết, tập truyện ngắn, tản văn: Tự 265 ngày (2001), Cõi người rung Nguyễn Thị Mơ – Cao học Văn K55 Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Hồ Anh Thái chuông tận (2002), Bốn lối vào nhà cười (2004), Mười lẻ đêm (2006), Đức Phật, nàng Sivitri (2007), Namaskar! Xin chào Ấn Độ (2008), Hướng Hà Nội sông (2009), SBC săn bắt chuột (2011), Dấu gió xóa (2012), Người bên trời bên (2013)…Hồ Anh Thái bút “đều tay” bút lực dồi với gần 30tiểu thuyết tập truyện ngắn xuất Tác phẩm ông, từ sớm, dịch nhiều thứ tiếng giới thiệu bên lãnh thổ Việt Nam, châu Á, châu Âu, châu Mỹ , tái nhiều kiếp người, cảnh người nhiều thời điểm tình để qua nói lên cảm nhận sâu sắc nhân sinh Hơn nữa, Hồ Anh Thái người có nhiều tìm tịi, cách tân thể loại nhằm tạo phù hợp, hiệu theo cảm quan Sự xuất yếu tố kì ảo văn học Việt Nam từ sau năm 1975 nói chung sáng tác Hồ Anh Thái nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, vậy, chưa có nhiều cơng trình chun khảo nào, mà chủ yếu rải rác báo, tạp chí số Luận án, Luận văn tốt nghiệp Phần lớn cơng trình tập trung ý đến vị trí, vai trị yếu tố kì ảo tổ chức nghệ thuật tác phẩm hiệu nhận thức sức mạnh thẩm mĩ nó.Trước hết loạt ý kiến đề cập yếu tố kì ảo văn xi nước ta từ sau năm 1975 Những ý kiến không trực tiếp nghiên cứu tác phẩm Hồ Anh Thái nhiều có liên quan tới vấn đề mà khảo sát Trong viết Tìm hiểu dạng truyện kì ảo văn học trung đại cận đại Đông Tây, nhà nghiên cứu Nguyễn Huệ Chi từ việc tìm “khái niệm truyện kì ảo” văn học phương Tây đến “truyện kì ảo Trung Hoa” (chí qi, truyền kỳ, chí dị), đặt mục tiêu “xác lập diện mạo “tryện truyền kì văn học cổ cận đại Việt Nam” [16, tr.170].Ông đặc biệt ý đến văn học Trung Quốc, với tư cách văn hóa kiến tạo vùng, văn học nói chung Nguyễn Thị Mơ – Cao học Văn K55 Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Hồ Anh Thái truyện kì ảo Trung Quốc nói riêng để lại dấu ấn sâu đậm văn học Viễn Đơng Việt Nam Ơng có lý cho quan điểm tiếp cận dịng truyện kì ảo phương Tây “đóng góp cho ta kinh nghiệm bổ ích để tiếp cận phân loại truyện kì ảo Việt Nam” [16, tr.172] Tuy vậy, dung lượng nghiên cứu khơng cho phép tác giả đủ điều kiện để hồn thành trọn vẹn mục tiêu đặt trọng tâm viết dành cho việc vẽ lại lược đồ truyện kì ảo giới, truyện kì ảo Việt Nam với Nguyễn Dữ, Thế Lữ, Đỗ Huy Nhiệm nét vẽ phác thảo Dù sao, viết cung cấp cho liệu đáng quý để dựng lại nét tương đồng dị biệt yếu tố kì ảo văn học Việt nam đương đại đặt mối quan hệ với vă học kì ảo truyền thống truyện kì ảo giới Cũng cơng trình Những vấn đề lý luận lịch sử văn học[16], TS.Vũ Thanh có Dư ba truyện truyền kỳ, chí dị văn học Việt Nam đại Tác giả tìm “dấu vết” yếu tố “kì” văn học Việt Nam đầu kỷ XX đến từ hợp lưu hai dòng truyền thống đại, Đơng Tây, trở lại sau năm 1975 tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài Nhà nghiên cứu tập trung tái diện mạo truyện kì ảo giai đoạn đầu kỉ giai đoạn sau chưa đầu tư tương xứng Trong viết khác, Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam, Vũ Thanh cho rằng: “Cái kì vốn phạm trù mỹ học Trung Hoa cổ, đặc thù tư giai đoạn lịch sử Những tác phẩm tiếng văn học Viễn Đơng chứa đựng yếu tố kì lạ” [72, tr.13] Tác giả khẳng định yếu tố “kì” vai trị phương thức nghệ thuật: “Trong truyện truyền kì tác giả sử dụng yếu tố kì khơng phải với chức vỏ bọc, che đậy dụng ý sâu xa nhà văn mà với tư cách bút pháp nghệ thuật mang tính đặc trưng thể Nguyễn Thị Mơ – Cao học Văn K55 Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Hồ Anh Thái loại Các tác giả phản ánh thực qua kì lạ” [72, tr.14] Như vậy, qua truyện truyền kỳ, hình thức tự văn học trung đại, tác giả nhận khả to lớn kì việc phản ánh, mơ tả thực cách có ý thức, đầy chủ động Trong năm gần đây, vấn đề huyền thoại đặt thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nước Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định tương đồng “kì ảo” “huyền thoại” văn học đại Từ tháng 10/1994 đến hết năm 1995, tuần báo Văn nghệ diễn tranh luận học thuật sôi thú vị xung quanh mối quan hệ văn học lịch sử, văn học huyền thoại, huyền thoại vô thức với tên tuổi Đỗ Minh Tuấn, Lại Nguyên Ân, Trần Duy Châu, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Hào Hải, Vương Trí Nhàn, Nguyễn Tri Nguyên Ngoài ra, rải rác Tạp chí văn học nhiều cơng trình nghiên cứu khác có ý kiến vấn đề Hồng Trinh, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trung Đức, Trần Đình Sử, Đỗ Đức Hiểu, Đặng Anh Đào, Trần Lê Bảo, Lê Nguyên Cẩn, Bùi Việt Thắng, Trần Thị Mai Nhi Các tác giả có quan điểm khác đồng xem huyền thoại đại thể loại văn học Bởi phẩm chất kế thừa từ thần thoại, huyền thoại đại tập thể quần chúng xây dựng nên trí tưởng tượng nhân dân sáng tạo mà đẻ tinh thần nhà văn Từ đó, huyền thoại coi thủ pháp nghệ thuật tích cực nhà văn kỉ XX Theo tác giả, “huyền thoại với tư cách câu chuyện điều huyền bí khơng có khứ, thần thoại mà cịn có mặt đời sống tương lai, cịn có nhà văn lấy “kì dị” làm mục tiêu sáng tác” [6, tr.55] Bản thân huyền thoại đại “một hệ thống kí hiệu thẩm mĩ đặc biệt”, huyền hoặc, hư ảo khơng cịn yếu tố gây hoang mang cho người tiếp nhận mà lại Nguyễn Thị Mơ – Cao học Văn K55 Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Hồ Anh Thái kích thích trí tưởng tượng bay bổng người đọc, tạo đa dạng, mẻ văn xuôi hôm Về mặt lí luận, “huyền thoại hệ thống tín hiệu dùng thủ pháp kết hợp hư thực để nhận thức, phản ánh sống Đan xen khơng thực khơng thể xảy vào có thực xảy tạo thành hệ thống việc vừa lạ lùng, vừa chân thực” [35, tr.44] Với huyền thoại đại, “cái có tính huyễn cần thiết để tiếp cận thực” [39, tr.35] Với viết Huyền thoại sức sống huyền thoại văn chương xưa nay, Nguyễn Trường Lịch sau lược thuật số yếu tố huyền thoại văn học giới Việt Nam trước hình thức nghệ thuật phổ biến nhận xét: “Thời gian gần đây, văn đàn xuất ngày nhiều tác phẩm sử dụng yếu tố huyền thoại Nằm số sáng tác giải thi truyện ngắn, tiểu thuyết hàng năm thấp thoáng vài tác phẩm chứa đựng nét kì ảo hoang đường dân gian đem lại cho người đọc nhiều điều mẻ, thú vị Có lẽ phải kể đến Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Phạm Hải Vân số bút trẻ khác tỏ có nhiều thành công lĩnh vực này” [47, tr.22] Đồng thời, ông khẳng định: “Hiện thực sống hữu sinh động với mn hình nghìn vẻ, khơng thể dùng hình thức đơn điệu để phản ánh Cái kì ảo yếu tố góp phần làm phong phú thêm cách tiếp cận thực” [47, tr.22] Cũng tác giả Vũ Thanh, Nguyễn Trường Lịch tiếp cận kì ảo, huyền thoại phương diện thủ pháp nghệ thuật: “Đối với nhà văn, huyền thoại không tồn tự nó, họ dùng chúng hình tượng hoang đường để khắc hoạ quan niệm người giới mà nhà văn mô tả khơng phải để giải thích tượng diễn biến chúng” [47, tr.23] Tìm hiểu sâu nhân vật huyền ảo, viết Nhân vật huyền ảo truyện ngắn đương đại, tác giả Lê Thị Hường sau khẳng định nhân vật huyền ảo sản phẩm kiểu sáng tác huyền Nguyễn Thị Mơ – Cao học Văn K55 Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Hồ Anh Thái thoại – thủ pháp nghệ thuật đặc trưng, nhận xét: “Nhân vật huyền ảo xuất truyện ngắn hôm với tần số cao Loại nhân vật mang rõ đặc điểm quan niệm người thần thoại – nghĩa nhân vật thường khơng có chân dung, không ngôn ngữ, tồn phụ thuộc vào thời gian, không gian, không già, không chết Nhân vật thường mang lực sức mạnh khác thường làm việc” [33, tr.24] Nhìn chung, nhà nghiên cứu “đánh đồng” khái niệm huyền thoại kì ảo Thực chất, hai khái niệm có mối quan hệ tương đồng, có khác biệt Chúng làm rõ mối quan hệ khái niệm kì ảo với huyền thoại chương I Luận văn sâu tìm hiểu khái niệm kì ảo Trong năm qua, số Luận án, Luận văn tốt nghiệp tìm đến yếu tố kì ảo – huyền thoại mảnh đất mẻ nhiều hứa hẹn: Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam đại giai đoạn từ sau 1975 đến (Phùng Hữu Hải), Yếu tố kì ảo tác phẩm văn xi sau 1975 (Đỗ Hải Ninh), Phương thức huyền thoại hoá biểu đời sống tâm linh văn xuôi Việt Nam sau 1975 (Đỗ Thu Hương), Chất huyền thoại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (Bùi Thị Hồng Lê), Bút pháp huyền thoại hóa sáng tác Phạm Thị Hồi (Nguyễn Tuấn Anh) Trong số đó, bật cơng trình Luận án Tiến sĩ Bùi Thanh Truyền với đề tài: Yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam [101] Với cơng trình dày 215 trang, Bùi Thanh Truyền khảo sát tương đối tồn diện tổng quan yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam khía cạnh: Sự đổi quan niệm văn học, đổi giới hình tượng (nhân vật, thời gian, khơng gian) đổi phương thức tự (cốt truyện, kết cấu, ngơn ngữ) Từ ơng khẳng định diện yếu tố kì ảo văn học hôm thủ pháp quan trọng độc đáo tạo nên thành công văn Nguyễn Thị Mơ – Cao học Văn K55 Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Hồ Anh Thái học Bùi Thanh Truyền nỗ lực tìm lời giải đáp cho câu hỏi: “Văn xi có yếu tố kì ảo sau đổi mới, tái sinh hay hồi sinh? Và đâu nguyên nhân nó? Đặc trưng văn xi đương đại có diện chi phối yế tố kì ảo? Ý nghĩa văn hó, văn học dân tộc? Dự kiến tương lai phận văn học này?”[101, tr.5].Do đối tượng khảo sát rộng, dung lượng Luận án có giới hạn, cơng trình ông khắc họa tranh diện rộng yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam mà chưa có chuyên sâu hệ thống số tác giả cụ thể Điều giúp chúng tơi có thêm nhiều gợi ý q báu nghiên cứu, tìm hiểu yếu tố kì ảo trường hợp: tiểu thuyết Hồ Anh Thái Những sáng tác Hồ Anh Thái thu hút ý đơng đảo giới nghiên cứu, phê bình Mỗi tác phẩm ông đời lại tạo dư luận xơn xao, chưa có cơng trình nghiên cứu công phu mà viết xoay quanh tác phẩm phản hồi nhẹ nhàng, đầy yêu mến độc giả, nhà phê bình “anh chị” với “cậu em” Cái kì ảo đặt tương quan với khía cạnh khác văn chương Hồ Anh Thái lại chưa có nhiều nhiều ý kiến Ở đây, điểm qua viết tiêu biểu yếu tố kì ảo sáng tác Hồ Anh Thái, nguồn tư liệu quý giúp thực Luận văn Theo dõi phát triển ngòi bút Hồ Anh Thái, viết Hồ Anh Thái – Người mê chơi cấu trúc, Nguyễn Đăng Điệp nhận xét tinh: “Khi bắt đầu bước vào nghiệp văn, ngòi bút Hồ Anh Thái giàu chất trữ tình Nhưng tinh mắt người đọc nhận thấy xuất phẩm chất sau trở thành nét trội ngòi bút anh: khả chiếm lĩnh thực tầng sâu màu sắc tượng trưng tác phẩm” [81,tr.357].Màu sắc tượng trưng hay kỳ ảo tiên đoán Nguyễn Đăng Điệp trở thành đặc trưng văn chương Hồ Anh Thái Nguyễn Đăng Điệp tiếp tục khẳng định: Nguyễn Thị Mơ – Cao học Văn K55 Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Hồ Anh Thái “Tôi nghĩ, văn Hồ Anh Thái hấp dẫn người đọc lẽ anh nhúng tư tưởng vào giới đầy biểu tượng Hay nói cách đơn giản, nhà văn trộn hoà thực ảo nhuần nhuyễn khiến cho ý tưởng ẩn chìm vào mê trận ngơn từ” [81,tr.358] Theo Nguyễn Đăng Điệp yếu tố “biểu tượng” tạo nên sức lôi cuốn, men say văn chương Hồ Anh Thái Cịn Đỗ Hải Ninh lại nhìn kỳ ảo, huyền thoại khía cạnh thủ pháp nghệ thuật: “Thủ pháp nghệ thuật thường Hồ Anh Thái sử dụng xây dựng huyền thoại Mỗi câu chuyện có nguồn gốc từ huyền thoại”[75, tr.340] Tiếp xúc với văn phẩm Hồ Anh Thái , người đọc dễ dàng nhận kì ảo đặc trưng văn chương ông Nguyễn Thị Minh Thái viết Giọng tiểu thuyết đa thanh, khẳng định xuất yếu tố kì ảo tác phẩm Cõi người rung chuông tận thế: “Quả câu chuyện huyền hoặc, kết vay mượn kiểu viết tiểu thuyết huyền ảo Mỹ La Tinh có người nhận xét Thực ra, câu chuyện Cõi người rung chuông tận phảng phất sắc màu huyền thoại kiểu tâm linh phương Đông, đặc biệt Việt, tác giả tinh tế phát thông điệp truyền thống: ác giả ác báo”[89, tr.47] Bài viết nhỏ khiến tác giả chủ yếu sâu vào tìm hiểu giọng điệu trữ tình tiểu thuyết “gây hấn” Hồ Anh Thái mà chưa làm sáng rõ yếu tố kì ảo tác phẩm Tác giả Vân Long viết Cái ảo thực cho rằng: “Hồ Anh Thái sử dụng yếu tố huyền đắc dụng Cái ảo văn học thường chứa đựng mơ ước nhà văn Nhưng thành thuộc tính bất biến gắn vào tính cách nhân vật lại dao hai lưỡi Nó bảo vệ Mai Trừng trước kẻ xấu lại ngăn Mai Trừng đến với hạnh phúc Buộc tác giả phải giải hai cách: cô gái trắng thiên thần Gabriel Garcia Marquez Trăm năm cô đơn, cuối Nguyễn Thị Mơ – Cao học Văn K55 Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Hồ Anh Thái đau Đức, Tồn ơm trọn em tay mong muốn chở che, bảo vệ, bù đắp cho em tình cảm mà tuổi thơ Tồn thiếu Hình tượng ánh trăng trở trở lại hồi ức Toàn ngày qua: “Cố nhắm mắt Toàn thấy lại trước mắt đường trăng Con đường nhuộm màu vàng ảo mộng, khiến Tồn tin dẫn tới mơt tương lai mờ xa Một cỗ xe vàng chuông rung lục lạc Xe trôi Một người chạy theo bên cạnh, hai cẳng chân hươu nhuộm trăng vàng lấp lống…Chú Đơn dừng lại bên đường đầy trăng Thế Tồn tiếp với cỗ xe” [75, tr.286] Hình tượng ánh trăng thúc ước mơ, ám ảnh khứ.Ngay nhan đề tác phẩm, hình tượng ánh trăng xuất hiện, phủ lên toàn câu chuyện, bàng bạc huyền ảo, nên thơ Trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái, bên cạnh lớp ngơn ngữ xù xì, góc cạnh mang đến cho người đọc xót xa thực “cõi người” lớp ngôn ngữ nhẹ nhàng, sâu lắng, trữ tình, thể khao khát hướng thiện, ước mơ sống tốt đẹp cho người: “Không gian cứu vàng nhợt bị giật tay Chúng không dừng mà tiếp.Savitri đeo kính râm tơi trước.Vẫn nhắm nghiền mắt.Tôi sau, thực lái cô đi.Xuyên qua đêm tối.Với cô lúc đêm tối.Cịn với tơi buổi chạng vạng bình thường Một ban ngày nhợt thoi thóp để sửa soạn nhập diệt ” [85, tr.431] Ngay tiểu thuyết SBC săn bắt chuột với xuất số lượng lớn ngôn ngữ đời thường cịn đất cho chất thơ sinh sơi nảy nở Đó tình ca trẻo tình yêu nam nữ – điểm sáng tình người tiểu thuyết này, cứu rỗi người khỏi tai họa: “Đua chụp ảnh Ảnh chụp tùy ý ghi thích.Hoang mạc có hai người Sa mạc tuổi xn Bản tình ca lứa đôi hoang mạc Đố biết lịng sơng Hồng mùa hạn hán.Có 96 Nguyễn Thị Mơ – Cao học Văn K55 Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Hồ Anh Thái đơi khơng chụp ảnh Chàng Nàng.Nàng hỏi chàng xem lúc cầu nguyện trước tục hóa giải, Chàng cầu Chàng bảo cầu thứ Nàng lại gặng hỏi Nhìn đơi niên bế chụp ảnh, Chàng gợi ý Tránh trả lời câu trực tiếp Chàng bế Nàng lên Đi xuống phía dịng sơng có nước”[86, tr.343] Trong tiểu thuyết SBC săn bắt chuột, bên cạnh chất báo chí, cập nhật nhiều kiện nóng hổi: từ trận lụt lịch sử cách vài năm, đến trận hạn hán trơ đáy sông Hồng mùa nước rút, hay dự án xây dựng Đại Gia nhiều ca dao, vè, đoạn thơ, đoạn nhạc khiến cho khả phản ánh, bao quát thực tác phẩm mở rộng tiểu thuyết “nén” Ngay mở đầu tác phẩm nhạc “chế” Hà Nội mùa vắng mưa nhạc sĩ Trương Qúy Hải: “Hà Nội mùa phố sông, Cái rét đầu đơng, chân em thâm ngâm nước lạnh Hoa sữa rơi, em bơi chiều phố, Đường Cổ Ngư xưa, ngập tràn nước sông Hồng Hà Nội mùa lòng bao đau đớn, Ta nhớ đêm nao lạnh đôi tay Cho đến hôm qua lạnh đơi chân Giờ đây, lạnh ln tồn thân” [77, tr.6] Hay đoạn nhạc khác: “Ai qua mn bãi tha ma, bãi tha ma có nhiều ma lắm/ Ai nghe tiếng ma cười, tiếng ma cười vang đêm tối” [86, tr.319] Trong tác phẩm cịn có nhiều vè, ca dao: 97 Nguyễn Thị Mơ – Cao học Văn K55 Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Hồ Anh Thái “Tôn Đản chợ vua quan, Vân Hồ chợ trung gian nịnh thần Đồng Xuân chợ thương nhân, Vỉa hè chợ nhân dân anh hùng.” [86, tr.226] Sự xâm nhập thơ ca, âm nhạc vào tiểu thuyết mẻ sáng tác Hồ Anh Thái, làm nên chất thơ, chất nhạc, góp phần làm mờ nhịe ranh giới thực, mở trường liên tưởng phong phú, thật mà giả, giả mà thật, thực mà ảo, ảo mà thực Như vậy, góp phần thể rõ yếu tố kì ảo tác phẩm ông Tóm lại, chương III, giới hạn Luận văn, chúng tơi chưa thể sâu tìm hiểu yếu tố kì ảo phương thức tự khác mà xoáy vào hai điểm bật kết cấu ngôn ngữ để thấy yếu tố kì ảo xuất phương diện hình thức tiểu thuyết Hồ Anh Thái Nó hỗ trợ cho yếu tố kì ảo giới hình tượng để kì ảo trọn vẹn, đầy đủ thống khía cạnh nội dung hình thức Từ đó, phát huy tối qua hiệu thẩm mỹ mà kì ảo mang lại cho sáng tác Hồ Anh Thái việc phản ánh thực sống đương đại đa chiều, phức tạp 98 Nguyễn Thị Mơ – Cao học Văn K55 Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Hồ Anh Thái KẾT LUẬN Cái kì ảo đời gắn liền với trình phát triển văn học Với tư cách phương thức tư duy, kì ảo trở thành công cụ hữu hiệu giúp nhà văn nhận thức, chiếm lĩnh phản ánh thực tại, đồng thời bộc lộ cách sâu sắc quan điểm người đời Đây dấu hiệu chứng tỏ tìm tịi, cách tân, đổi văn học nước ta sau năm 1975 Nó biểu thị thái độ chống lại lệ thuộc vào thực giản đơn người viết, trả lại cho văn học chất nghệ thuật đích thực tưởng tượng, sáng tạo, để văn học thoát khỏi giai đoạn bị cơng cụ hóa Sự xuất yếu tố kì ảo văn xi sau năm 1975 trở thành động lực quan trọng trình đại hóa văn học, đặc biệt bình diện tiếp nhận đổi thi pháp Trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái, yếu tố kì ảo tiểu thuyết Hồ Anh Thái lên dạng thức: nhân vật, biểu tượng, không gian, thời gian, kết cấu ngơn ngữ.Yếu tố kì ảo làm cho kết cấu tổ chức tác phẩm tiểu thuyết Hồ Anh Thái có quán, tạo nên tranh sinh động sống Đưa kì ảo vào tác phẩm, Hồ Anh Thái phá vỡ cấu trúc thông thường, đảo lộn trật tự, quan hệ quen thuộc, góp phần tổ chức lại kết cấu hình tượng sử dụng phương thức tự theo ý đồ nhằm mở rộng chiều kích giới hình tượng mang tới cho độc giả ngẫu nhiên, bất ngờ Có thể xem lý tạo nên sức hấp dẫn cho sáng tác nhà văn Cái kì ảo nhà văn sử dụng cách linh hoạt, đa dạng ln có liên đới với thực Trên cốt lõi thực, Hồ Anh Thái xen vào yếu tố kì ảo tạo nên giới bí ẩn, lung linh hư thực.Qua kì ảo tác giả trình bày quan niệm thực Đó giới đa chiều, đầy biến ảo, 99 Nguyễn Thị Mơ – Cao học Văn K55 Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Hồ Anh Thái chất chứa điều phi lí, bất ngờ, ngẫu nhiên; phá vỡ quan niệm thực “tuyệt đối biết trước” Hiện thực sống văn chương Hồ Anh Thái khơng đơn giản, chiều mà phản ánh chiều sâu, có sức khái quát cao Thế giới đa chiều tiểu thuyết Hồ Anh Thái thực phi lí, phi logic hợp quy luật lí giải được.Người đọc khơng dễ dàng chấp nhận kì ảo điều kì lạ cổ tích mê tuổi thơ họ khắc khoải âu lo tìm câu trả lời cho điều phi lí đó.Sự đan xen hư – thực tạo nên hiệu nghệ thuật độc đáo Cái kì ảo tạo độ chênh, “độ giãn cách” cho tác phẩm, không làm cho tác phẩm bị thần bí hố mà tạo nên niềm tinvào “cõi người”, hướng tới thiện điều tốt đẹp Qua gương kì ảo, thực soi ngắm vừa lung linh vừa trần trụi Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Hồ Anh Thái bắt nguồn từ văn học dân gian chịu ảnh hưởng rõ thi pháp dân gian, đặt biệt hệ thống nhân vật, biểu tượng Mượn thi pháp dân gian, Hồ Anh Thái tái vấn đề nhức nhối thực đương đại Điều nằm xu hướng chung văn học thời kì đổi Yếu tố kì ảo sáng tác ơng cịn chịu ảnh hưởng rõ văn hóa Ấn Độ Triết lý Phật giáo, câu chuyện xoay quanh Đức Phật có thật thấm đẫm huyền thoại, tư tưởng từ bi, bác ái, luật nhân trở đi, trở lại nhiều sáng tác nhà văn Đồng thời, quan niệm lao động nghệ thuật nghiêm túc, coi tiểu thuyết “một giấc mơ dài” thơi thúc ơng sáng tạo, thỏa trí tưởng tượng yếu tố kì ảo, để sáng tạo trang văn đặc sắc Cùng với nhiều nhà văn đương đại khác, sử dụng yếu tố kì ảo để phản ánh thực, Hồ Anh Thái góp phần khơng nhỏ vào q trình đại hóa văn học nước ta từ sau năm 1975 Tuy vậy, tác phẩm Hồ Anh Thái tồn số hạn chế định có lúc nhà văn tỏ lạm dụng 100 Nguyễn Thị Mơ – Cao học Văn K55 Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Hồ Anh Thái yếu tố kì ảo, sử dụng ngôn ngữ cách thái quá…nhưng tồn phủ định vị ông dòng văn học đương đại lòng độc giả hơm Đến với kì ảo văn chương Hồ Anh Thái chúng tơi tự thấy cịn nhiều vấn đề để ngỏ như: kì ảo với giọng điệu Hồ Anh Thái, với nghệ thuật trần thuật, với nghệ thuật xây dựng nhân vật Chúng mong muốn tìm câu trả lời cơng trình khác thân người viết u thích văn chương Hồ Anh Thái 101 Nguyễn Thị Mơ – Cao học Văn K55 Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Hồ Anh Thái DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Robbe – Grillet (1986), Vì tiểu thuyết mới, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca, NXB Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 Thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến, Nguyễn Thị Hoài Thanh (2003), Văn học hậu đại giới vấn đề lý thuyết, NXB Hội Nhà văn Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Bộ văn hóa thơng tin thể thao, Hà Nội Trần Lê Bảo (1998), Lại bàn mẫu đề thần thoại Tây du kí, Tạp chí Văn hóa dân gian, số Nguyễn Thị Bình (2007), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – Một nhìn khái quát, Tạp chí Nghiên cứu văn học số Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận văn TSKH, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kì ảo tác phẩm Balzăc, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Clio Whit Taker (2002), Văn hố phương Đơng - huyền thoại, NXB Mỹ thuật, Hà Nội 11 Hồng Cơng Danh (2008), Tái Phật sử, đồng nghệ thuật, tương hợp đạo đời, Nguồn: http://hkzanh.vnweblogs.com/post/4184/70837 12 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học – Lý luận ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hoá Tâm linh, NXB Văn hóa, Hà Nội 102 Nguyễn Thị Mơ – Cao học Văn K55 Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Hồ Anh Thái 14 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 15 Nguyễn Tấn Đắc (2000), Văn hoá ấn Độ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 16 Hà Minh Đức (chủ biên) (1999), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (chủ biên) (1998), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Điệp (2004), Đi tìm nhân vật trung tâm cho văn học, Nguồn: http://www.nhandan.com.Việt Nam/tinbai/?top = 43&sub = 78 article = 24350 19 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 22 Trần Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn học trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 23 Trần Độ (1993), Cảm nhận văn học đời, Tạp chí văn học, số 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Văn Giá (2006), Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn Việt Nam năm gần Nguồn: http://evan.com.vn/Funtions/WorkContent/?CatID=4&TypeID=19&Work ID=10 26 La Giang (2004), Từ tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận thế, suy nghĩ kiểu loại phê bình, Văn nghệ Quân đội, số 595 27 K Gunnars (2007), Về tiểu thuyết ngắn Nguồn: http://evan.com.vn/Funtions/WorkContent 103 Nguyễn Thị Mơ – Cao học Văn K55 Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Hồ Anh Thái 28 Thi Hà (2008), Bóng tối lịch sử qua tiểu thuyết “Ngân Thành cố sự”, Người đại biểu nhân dân, 2008 29 Lê Thị Tuyết Hạnh (1997), Thời gian tự nhân tố cấu trúc văn văn xuôi nghệ thuật, Luận án PTSKH, Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Ngô Thị Thu Hương (2007), Trao đổi tiểu thuyết nhà văn Hồ Anh Thái, Tạp chí Văn nghệ Bình Định, Bình Định 32 Lê Thị Hường (1994), Quan niệm người cô đơn truyện ngắn nay, Tạp chí Văn học, số 33 Lê Thị Hường (1994), Nhân vật huyền ảo truyện ngắn đương đại, Tạp chí khoa học, số 34 Lê Thị Hường (1995), Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm nay, NXB Văn học, Hà Nội 35 Lê Thị Hường (1991), Phương thức huyền thoại văn xuôi Việt Nam từ sau 1975, Tập san Khoa học trường ĐHSP Huế, tháng 10 36 Iu Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Bửu Kế (1999), Từ điển Hán Việt từ ngun, NXB Thuận Hố, Thanh Hóa 38 Ma Văn Kháng (1999), Tiểu thuyết nghệ thuật khám phá sống, Tạp chí Tác phẩm mới, Hà Nội 39 Lê Kinh Khiên (1980), Một số vấn đề lý thuyết chung mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết, Tạp chí Văn học, số 40 Lê Minh Khuê (2003), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Phụ nữ, Hà Nội 41 Thuỵ Khuê (1998), Sóng từ trường, NXB Văn nghệ, California, USA 104 Nguyễn Thị Mơ – Cao học Văn K55 Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Hồ Anh Thái 42 Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngắn 1945 – 1975, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 43 M Kundera (2001), Tiểu luận, NXB Hội Nhà văn Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 44 Ngô Tự Lập (2004), Những đường bay mê lộ, Tạp chí sơng Hương, số 127 45 Ngô Tự Lập (1999), Truyện kỳ ảo giới, NXB Văn học, Hà Nội 46 Ngô Tự Lập – Lưu Minh Sơn (1998), Đêm bướm ma, NXB Văn học, Hà Nội 47 Nguyễn Trường Lịch (1997), Huyền thoại sức sống huyềnthoại văn chương xưa nay, Tạp chí văn học, số 48 Nguyễn Thế Hoàng Linh (2005), Chuyện thiên tài, NXB Hội Nhà văn Cơng ty Văn hố Đơng A, Hà Nội 49 Lê Nguyên Long (2006), Về khái niệm kỳ ảo văn học kỳ ảo nghiên cứu văn học, Nghiên văn học, số 50 Nguyễn Văn Long (2001), Một số vấn đề nghiên cứu lịch sử văn học giai đoạn từ sau 1975 Nguồn: http://www.talawas.org/talaDB/ShowFile.php?res=4534&rb=0102 51 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Lưu (1997), Luận chiến văn chương, NXB Văn học, Hà Nội 53 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn, Trần Đình Sử (1996), Một thời đại văn học, NXB Văn học, Hà Nội 55 Nguyễn Minh – Hồ Anh Thái: Lấy ôn hòa mà đáp lại, Nguồn: http://www.tienphong.vn/van-nghe/113100/Nha-van-Ho-Anh-Thai Laysu-on-hoa-ma-dap-lai.html 105 Nguyễn Thị Mơ – Cao học Văn K55 Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Hồ Anh Thái 56 Vương Trí Nhàn (2000), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ kỷ XX đến 1945, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 57 Nhiều tác giả (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà nẵng 58 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư nghệ thuật tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 59 Nhiều tác giả (2003), Hồn hoa trở lại – Truyện ngắn kỳ ảo Việt Nam, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (2005), Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 61 Lã Nguyên (2002), Nhìn lại bước Lắng nghe tiếng nói Nguồn: http://www.talawas.org/talaDB/ShowFile.php?res=4471&rb=0102 62 Pospelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục 63 Phạm Viêm Phương (2004), Truyện ngắn cấu trúc, NXB Văn nghệ TPHCM 64 Nguyễn Hưng Quốc (2004), Chiến tranh thi pháp Nguồn: http://www.phutho.com/community/index.php?board=14;action=display;t hreadid=3 65 A Sokolov (1991), Văn hoá văn học Việt Nam năm đổi Nguồn: http://www.talawas.org/talaDB/Suche.php?rs=1640&rb=0102 66 Tạp chí văn hóa Phật giáo, Nhà văn Hồ Anh Thái: Giáo lý Phật giáo chạm đến vấn đề đời sống Nguồn:http://tapchisonghuong.com.vn/tintuc/p0/c69/n11651/Nha-van-Ho-Anh-Thai-Giao-ly-Phat-giao-cham-denmoi-van-de-cua-doi-song.html 106 Nguyễn Thị Mơ – Cao học Văn K55 Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Hồ Anh Thái 67 Trần Đình Sử (1986), Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình tượng người văn học ta thập kỷ qua, Tạp chí văn học, số 6, Hà Nội 68 Trần Đình Sử (1988), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 69 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 70 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 71 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 72 Vũ Thanh (1994), Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 73 Hồ Anh Thái – Lê Minh Khuê (2001), Truyện ngắn kỳ ảo Việt Nam, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 74 Hồ Anh Thái (2002), Mảnh vỡ đàn ông, NXB Hội nhà văn ,Hà Nội 75 Hồ Anh Thái (2002), Người xe chạy ánh trăng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 76 Hồ Anh Thái (2003), Tự 265 ngày, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 77 Hồ Anh Thái (2003), Tiếng thở dài qua rừng kim tước, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 78 Hồ Anh Thái (2003), Trong sương hồng ra, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 79 Hồ Anh Thái (2003), Người đàn bà đảo – Trong sương hồng ra, NXB Phụ nữ, Hà Nội 80 Hồ Anh Thái (2004), Bốn lối vào nhà cười, NXB Đà Nẵng 81 Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận thế, NXB Đà Nẵng 82 Hồ Anh Thái (2005), Họ trở thành nhân vật tôi, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 107 Nguyễn Thị Mơ – Cao học Văn K55 Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Hồ Anh Thái 83 Hồ Anh Thái (2005), Sắp đặt Diễn, NXB Hội Nhà văn Công ty Văn hoÁ Đông A, Hà Nội 84 Hồ Anh Thái tuyển chọn (2005), Văn 2004 –2005, NXB Hội Nhà văn Công ty văn hoÁ Đông A, Hà Nội 85 Hồ Anh Thái (2007), Đức Phật, nàng Savitri tôi, NXB Đà Nẵng 86 Hồ Anh Thái (2011), SBC săn bắt chuột, NXB Trẻ, Hà Nội 87 Hồ Anh Thái (2013),Mười lẻ đêm, NXB Trẻ, Hà Nội 88 Hồ Anh Thái (2013), Dấu gió xóa, NXB Trẻ, Hà Nội 89 Nguyễn Thị Minh Thái (2003), Giọng tiểu thuyết đa thanh, Tạp chí Thế giới Mới, số 529 90 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 91 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 92 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại Học Quốc gia Hà Nội 93 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuôi gần quan niệm người, Tạp chí Văn học, số 94 Bùi Việt Thắng (2002), Tìm tứ cho truyện ngắn Nguồn: http://evan.com.vn/Funtions/WorkContent/?CatID=4&Type=ID=19&Wo rkID=1748&Maxsub=1784 95 Torodov, Tzevan (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 96 Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống motif chủ đề, Tạp chí Văn học, số 13 97 Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí Văn học, số 98 Đỗ Lai Thúy (2001), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 108 Nguyễn Thị Mơ – Cao học Văn K55 Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Hồ Anh Thái 99 Lộc Phương Thủy (2005), Tiểu thuyết Pháp kỉ XX, truyền thống cách tân, NXB Văn học, Hà Nội 100 Lê Huy Tiêu (2006), Sự đổi thi pháp tiểu thuyết đương đại Trung Quốc, Tạp chí Văn học, số 42 101 Bùi Thanh Truyền (2005), Yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Văn học, Đại học Vinh 102 Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 103 Lê Phương Tuyết (1999), Alain Robbe Grillet đổi tiểu thuyết, Tạp chí Văn học, số3 104 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tịi đổi mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 105 Vân Trang, Ngơ Hồng, Bảo Hưng biên soạn (1997), Văn học Việt Nam 1975 – 1985 tác phẩm dư luận, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 106 Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học 109 Nguyễn Thị Mơ – Cao học Văn K55 Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Hồ Anh Thái MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 12 CHƢƠNG KHÁI NIỆM CÁI KÌ ẢO VÀ TIỀN ĐỀ XUẤT HIỆN YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI 13 1.1 Khái niệm kì ảo 13 1.2.Tiền đề xuất yếu tố kì ảo tiểu thuyết Hồ Anh Thái 20 1.2.1.Tiền đề khách quan 20 1.2.2 Tiền đề chủ quan: Quan niệm văn học Hồ Anh Thái 28 CHƢƠNG YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG THẾ GIỚI HÌNH TƢỢNG 32 TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI 32 2.1 Yếu tố kì ảo hệ thống nhân vật – biểu tƣợng 32 2.1.1.Yếu tố kì ảo hệ thống nhân vật 32 2.1.2.Yếu tố kì ảo hệ thống biểu tượng 51 2.2.Yếu tố kì ảo hệ thống khơng – thời gian 61 2.2.1.Yếu tố kì ảo hệ thống không gian 62 2.2.2.Yếu tố kì ảo hệ thống thời gian 73 CHƢƠNG YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG PHƢƠNG THỨC TỰ SỰ TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI 80 3.1 Yếu tố kì ảo kết cấu 80 3.1.1 Kết cấu lắp ghép 80 3.1.2 Kết cấu phân mảnh 84 3.2 Yếu tố kì ảo ngôn ngữ 88 3.2.1 Ngôn ngữ đời thường 88 3.2.2 Ngôn ngữ giàu chất thơ 92 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 110 Nguyễn Thị Mơ – Cao học Văn K55 ... ngữ tiểu thuyết Hồ Anh Thái 12 Nguyễn Thị Mơ – Cao học Văn K55 Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Hồ Anh Thái CHƢƠNG KHÁI NIỆM CÁI KÌ ẢO VÀ TIỀN ĐỀ XUẤT HIỆN YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI... Luận văn gồm ba chương: Chương 1: Khái niệm kì ảo tiền đề xuất yếu tố kì ảotrong tiểu thuyết Hồ Anh Thái Chương 2: Yếu tố kì ảo giới hình tượng tiểu thuyết Hồ Anh Thái Chương 3: Yếu tố kì ảo kết... tố kì ảo tiểu thuyết Hồ Anh Thái Là bút văn học đương đại, Hồ Anh Thái không nằm ngồi quỹ đạo tìm tịi đổi Yếu tố kì ảo phủ lên văn chương Hồ Anh Thái bầu khơng khí siêu thực, hư ảo, huyền hồ vừa