(Luận án tiến sĩ) Khuynh hướng hiện thực – huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại(Luận án tiến sĩ) Khuynh hướng hiện thực – huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại(Luận án tiến sĩ) Khuynh hướng hiện thực – huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại(Luận án tiến sĩ) Khuynh hướng hiện thực – huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại(Luận án tiến sĩ) Khuynh hướng hiện thực – huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại(Luận án tiến sĩ) Khuynh hướng hiện thực – huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại(Luận án tiến sĩ) Khuynh hướng hiện thực – huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại(Luận án tiến sĩ) Khuynh hướng hiện thực – huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại(Luận án tiến sĩ) Khuynh hướng hiện thực – huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại(Luận án tiến sĩ) Khuynh hướng hiện thực – huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại(Luận án tiến sĩ) Khuynh hướng hiện thực – huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại(Luận án tiến sĩ) Khuynh hướng hiện thực – huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại(Luận án tiến sĩ) Khuynh hướng hiện thực – huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại(Luận án tiến sĩ) Khuynh hướng hiện thực – huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại(Luận án tiến sĩ) Khuynh hướng hiện thực – huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại(Luận án tiến sĩ) Khuynh hướng hiện thực – huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại(Luận án tiến sĩ) Khuynh hướng hiện thực – huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại(Luận án tiến sĩ) Khuynh hướng hiện thực – huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại(Luận án tiến sĩ) Khuynh hướng hiện thực – huyền ảo trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - TRƢƠNG THỊ KIM ANH KHUYNH HƢỚNG HIỆN THỰC – HUYỀN ẢO TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Nghệ An, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN KHUYNH HƢỚNG HIỆN THỰC – HUYỀN ẢO TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 9.22.01.21 Họ tên NCS: Trƣơng Thị Kim Anh Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp TS Lê Thanh Nga Nghệ An, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các dẫn liệu sử dụng luận án trung thực, có xuất xứ rõ ràng Những phát luận án kết nghiên cứu tác giả luận án Tác giả luận án Trƣơng Thị Kim Anh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Khái lược tình hình nghiên cứu khuynh hướng thực – huyền ảo tiểu thuyết giới 1.1.1 Nghiên cứu tiểu thuyết 1.1.2 Nghiên cứu khuynh hướng thực – huyền ảo tiểu thuyết 10 1.2 Tình hình nghiên cứu khuynh hướng thực – huyền ảo tiểu thuyết Việt Nam đương đại 15 1.2.1 Nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam đương đại 15 1.2.2 Nghiên cứu khuynh hướng thực – huyền ảo tiểu thuyết Việt Nam đương đại 21 1.3 Tiểu kết 26 CHƢƠNG 2: SỰ XUẤT HIỆN CỦA KHUYNH HƢỚNG HIỆN THỰC – HUYỀN ẢO TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 28 2.1 Giới thuyết khuynh hướng khuynh hướng thực – huyền ảo 28 2.1.1 Khái niệm khuynh hướng 28 2.1.2 Khái niệm thực – huyền ảo 30 2.1.3 Nguyên tắc phản ánh thực khuynh hướng thực – huyền ảo 35 2.1.4 Đặc điểm khuynh hướng thực – huyền ảo 37 2.2 Những tiền đề xuất khuynh hướng thực – huyền ảo tiểu thuyết Việt Nam đương đại 40 2.2.1 Tiền đề lịch sử, văn hóa, xã hội 40 2.2.2 Những thay đổi tư nghệ thuật tiểu thuyết 43 2.2.3 Sự đa dạng khuynh hướng tiểu thuyết Việt Nam đương đại 52 2.3 Khuynh hướng thực – huyền ảo tiểu thuyết Việt Nam trước sau 1986 55 2.3.1 Khuynh hướng thực – huyền ảo văn học Việt Nam trước 1986 55 2.3.2 Khuynh hướng thực – huyền ảo tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 61 2.4 Tiểu kết 67 CHƢƠNG 3: KHUYNH HƢỚNG HIỆN THỰC – HUYỀN ẢO TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI VỚI CHỨC NĂNG MIÊU TẢ THẾ GIỚI 69 3.1 Hiện thực – huyền ảo với việc xử lí đề tài 69 3.1.1 Đề tài chiến tranh 70 3.1.2 Đề tài nông thôn 75 3.1.3 Đề tài đô thị 80 3.2 Hiện thực – huyền ảo xây dựng nhân vật 84 3.2.1 Kiểu nhân vật nghịch dị 85 3.2.2 Kiểu nhân vật tâm linh, vô thức 88 3.2.3 Kiểu nhân vật hư ảo, ma quái 92 3.3 Hiện thực – huyền ảo với việc kiến tạo không gian thời gian nghệ thuật 96 3.3.1 Không gian nghệ thuật 96 3.3.1.1 Không gian mộng ảo 96 3.3.1.2 Không gian huyền thoại 100 3.3.2 Thời gian nghệ thuật 103 3.3.2.1 Thời gian mang tính phi thời 103 3.3.2.2 Thời gian đồng 107 3.4 Tiểu kết 111 CHƢƠNG 4: KHUYNH HƢỚNG HIỆN THỰC – HUYỀN ẢO TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI VỚI CHỨC NĂNG BIỂU ĐẠT THẾ GIỚI 112 4.1 Hiện thực – huyền ảo với việc tổ chức kết cấu 112 4.1.1 Kết cấu mê lộ 112 4.1.2 Kết cấu phân mảnh 115 4.1.3 Kết cấu đan xen thực - ảo 120 4.2 Hiện thực – huyền ảo với nghệ thuật xây dựng biểu tượng 124 4.2.1 Biểu tượng thiên nhiên 124 4.2.2 Biểu tượng người 128 4.2.3 Biểu tượng văn hóa 131 4.3 Hiện thực – huyền ảo với nhịe mờ, đa nghĩa ngơn ngữ tự 135 4.3.1 Ngôn ngữ đậm chất “lạ hóa” 135 4.3.2 Ngơn ngữ biểu đạt kì ảo, ma quái 138 4.3.3 Ngôn ngữ vô thức 141 4.4 Tiểu kết 144 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Sau 1975, đặc biệt từ sau Đổi (1986), văn học Việt Nam có chuyển mạnh mẽ Đó qng thời gian văn học Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, đặc biệt lĩnh vực tiểu thuyết Với tư cách “cỗ máy cái” văn học, tiểu thuyết chứng tỏ vai trò hạt nhân cấu trúc văn học đại đương đại Không phải ngẫu nhiên mà nhiều người khẳng định thời đại “thời tiểu thuyết” Cũng thế, đến có nhiều cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết, có khơng nghiên cứu mang tính phát Tuy nhiên, cịn nhiều vấn đề tiểu thuyết, đặc biệt cách tân nghệ thuật tiểu thuyết chưa tìm hiểu cách cặn kẽ, hệ thống 1.2 Trong nhãn quan nghiên cứu đại, lịch sử tiểu thuyết phép cộng thực miêu tả, mà lịch sử miêu tả, nghĩa lịch sử vận động, biến đổi, đặc biệt cách tân miêu tả thực Bởi thế, việc nhận diện khuynh hướng tiểu thuyết không mang đến lợi ích phân tích, khám phá nội dung xã hội miêu tả, mà nghiên cứu, khám phá bình diện nghệ thuật tiểu thuyết, nhằm làm cho việc nghiên cứu tiểu thuyết trở nên tồn diện Khi nói tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tùy theo quan điểm lý thuyết, mục đích, yêu cầu cụ thể nghiên cứu, người ta vận dụng cách nhìn, cách đánh giá, cách lựa chọn khác phân loại trào lưu, khuynh hướng hay đặc điểm tiểu thuyết Mỗi cách tiếp cận có ưu giới hạn riêng phân tích luận giải vận động tiềm thể loại lực lưỡng 1.3 Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu công phu khuynh hướng tiểu thuyết đương đại khuynh hướng nhận thức lại, khuynh hướng lịch sử, khuynh hướng triết luận, khuynh hướng tiểu thuyết luận đề Riêng khuynh hướng thực – huyển ảo tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 cho dến chưa quan tâm thích đáng Sau thời gian dài, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, đặc biệt thái nhìn lý ý chí, yếu tố kỳ ảo, huyền thoại dường vắng bóng văn học Từ 1986 đến nay, “cân sinh thái”, kỳ ảo xuất trở lại, ngày đậm đặc dần hình thành khuynh hướng nghệ thuật: khuynh hướng thực - huyền ảo Sự xuất khuynh hướng thực huyền ảo tiểu thuyết Việt Nam đương đại chứng sinh động cho thấy cách tân mạnh mẽ lãnh địa tiểu thuyết Xuất phát từ mong muốn tìm hiểu cách hệ thống chuyên sâu khuynh hướng này, chọn đề tài “Khuynh hướng thực – huyền ảo tiểu thuyết Việt Nam đương đại” để làm luận án tiến sĩ Hy vọng, luận án góp thêm tiếng nói mẻ nghiên cứu tiểu thuyết bối cảnh đổi văn học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khuynh hướng thực – huyền ảo tiểu thuyết Việt Nam đương đại Luận án chủ yếu tập trung phân tích tiểu thuyết đời sau 1975, đặc biêt sau 1986 như: Lời nguyền hai trăm năm (1989), Nỗi buồn chiến tranh (1990), Thiên sứ (1995), Đi tìm nhân vật (2001), Những đứa trẻ chết già (2002), Người sơng Mê (2003), Giã biệt bóng tối (2004), Thiên thần sám hối (2004), Tàn đen đốm đỏ (2004), Tấm ván phóng dao (2004), Chinatown (2004), Cõi người rung chng tận (2004), Thoạt kì thủy (2005), Khải huyền muộn (2005), Giàn thiêu (2005), Giữa vòng vây trần gian (2005), Ngồi (2006), Trí nhớ suy tàn (2006), Cơ hội Chúa (2006), Và tro bụi (2006), T tích (2006), Mảnh đất người nhiều ma (2006), Mẫu thượng ngàn (2006), Người vắng (2007), Mưa kiếp sau (2007), Giữa dòng chảy lạc (2010), Thang máy Sài Gòn (2010), Thần thánh bươm bướm (2010), Hoang tâm (2011), SBC săn bắt chuột (2011), Rụng xuống ngày hư ảo (2013), Xác phàm (2014), Kín (2014), Trong sương hồng (2015), Người thứ hai (2015)… 2.2 Phạm vi nghiên cứu Bên cạnh tập trung tìm hiểu tiểu thuyết có yếu tố thực - huyền ảo văn học Việt Nam đương đại, mở rộng trường so sánh với tiểu thuyết thực - huyền ảo nước giai đoạn khác để làm bật nét riêng khuynh hướng thực - huyền ảo tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Mục đích luận án nhận diện, phân tích đặc điểm khuynh hướng thực - huyền ảo tiểu thuyết Việt Nam đương đại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích tiền đề xã hội - thẩm mĩ dẫn đến xuất khuynh hướng thực - huyền ảo tiểu thuyết Việt Nam đương đại - Nhận diện, mơ hình hóa phân tích, làm rõ đặc điểm tiểu thuyết viết theo khuynh hướng thực - huyền ảo tiểu thuyết Việt Nam đương đại Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp loại hình: Vận dụng tiêu chí loại hình để khu biệt tác phẩm viết theo khuynh hướng thực - huyền ảo vơi khuynh hướng khác tiểu thuyết Việt Nam đương đại 4.2 Phương pháp cấu trúc – hệ thống: Đặt tiểu thuyết viết theo khuynh hướng thực - huyền ảo tiểu thuyết Việt Nam đương đại, đồng thời nhận diện cấu trúc bên loại hình tiểu thuyết 4.3 Phương pháp so sánh: Nhằm so sánh khác khuynh hướng thực – huyền ảo tiểu thuyết Việt Nam đương đại với khuynh hướng khác có giai đoạn trước thời 4.4 Tiếp cận thi pháp học: Phương pháp tiếp cận tác phẩm theo phạm trù thi pháp nhằm nghiên cứu yếu tố tham gia cấu thành giới nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại viết theo khuynh hướng thực – huyền ảo Ngồi phương pháp chủ yếu trên, chúng tơi cịn sử dụng thao tác khác như: phân tích – tổng hợp, thống kê, khảo sát, miêu tả… để đưa kết luận khoa học thuyết phục Đóng góp luận án 5.1 Bước đầu khái quát, hệ thống hóa đời, phát triển tiểu thuyết thực – huyền ảo giới Việt Nam 5.2 Nhận diện, phân tích đặc điểm tiểu thuyết thực huyền ảo văn học Việt Nam đương đại 5.3 Phân tích, lý giải cách tân nghệ thuật tiểu thuyết thực – huyền ảo Việt Nam đương đại, qua góp phần làm sáng tỏ đổi tư nghệ thuật tiểu thuyết từ 1986 đến Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận án triển khai thành bốn chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Sự xuất khuynh hướng thực – huyền ảo tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương 3: Khuynh hướng thực – huyền ảo tiểu thuyết Việt Nam đương đại với chức miêu tả giới Chương 4: Khuynh hướng thực – huyền ảo tiểu thuyết Việt Nam đương đại với chức biểu đạt giới 150 mãi không cách giải mã Điều gây trở ngại mặt tâm lí cho bạn đọc bối cảnh công nghệ thông tin ngày phát triển nhanh chóng Khi văn hóa đọc ngày trở nên tha thiết nên có độ dung hịa định tâm lí bạn đọc sản phẩm dành cho bạn đọc Khi đó, tiểu thuyết đương đại viết theo khuynh hướng thực - huyền ảo trở nên hữu dụng khả thi đường đến với độc giả Việt Nam Một hạn chế nữa, tác phẩm viết theo khuynh hướng thực – huyền ảo lại hướng đến tính ly thực nhiều hướng đến thực Các nhà văn đôi lúc bị “bội thực” phần huyền ảo lên phần thực, cố gắng tạo nhiều câu chuyện phi lí, ly kì để hấp dẫn bạn đọc Điều làm cho tác phẩm họ trở nên xa rời đời sống thực tế cá nhân, không phản ánh tranh thực sống Nếu viết theo khuynh hướng đòi hỏi nhà văn phải có khả tưởng tượng trình độ hư cấu cao làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn người đọc Nhưng dù tưởng tượng hư cấu đến đâu phải dựa sở vững thực Tuy nhiên, tác phẩm mang xu hướng chiếm số tiểu thuyết Việt Nam đương đại viết theo khuynh hướng thực - huyền ảo Trong tương lai tác phẩm chắn “sàng lọc” để khuynh hướng thực - huyền ảo quỹ đạo nguyên tắc phản ánh “đằng sau chất huyền ảo tranh thực đời sống” 151 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trương Thị Kim Anh (2013), “Sự sàng lọc chất liệu người ảnh hưởng tới việc tổ chức ngôn ngữ tiểu thuyết Đất trắng Nguyễn Trọng Oánh”, Tạp chí Giáo dục (6), tr 114 – 116 Trương Thị Kim Anh (2014), “Thân phận người phụ nữ góc nhìn chiến tranh Dương Hướng Bến khơng chồng”, Tạp chí Đại học Sư phạm Hà Nội (59), tr 63 – 70 Trương Thị Kim Anh (2016), “Hiện thực chiến tranh tiểu thuyết Việt Nam đương đại theo khuynh hướng thực – huyền ảo qua Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Ăn mày dĩ vãng Chu Lai”, Tạp chí Đại học Sư phạm Hà Nội (61), tr 73 – 80 Trương Thị Kim Anh (2016), “Kí hiệu học với biểu tượng có tính chất huyền thoại tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, In Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kí hiệu học từ lý thuyết đến ứng dụng nghiên cứu dạy học ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Nxb Giáo dục, tr 390 – 397 Trương Thị Kim Anh (2016), “Sự diện lối viết thực huyền ảo tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, In Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia Nghiên cứu giảng dạy ngữ văn bối cảnh đổi hội nhập, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Nxb Khoa học Xã hội, tr 40 – 47 Trương Thị Kim Anh (2017), “Bút pháp huyền ảo Mẫu Thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí Đại học Sư phạm Hà Nội (62), tr 84 – 91 Trương Thị Kim Anh (2017), “Yếu tố tâm linh tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận Hồ Anh Thái”, Tạp chí Đại học Sài Gịn (24), tr 102 – 109 Trương Thị Kim Anh (2017), “Vấn đề tiếp nhận vận dụng khuynh hướng thực huyền ảo tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Đại học Sài Gịn (31), tr 147 – 154 Trương Thị Kim Anh (2017), “Đôi nét đổi tư nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Đại học Đồng Nai (7), tr 94 – 106 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh (2009), “Thời gian trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Khoa học Đại học Huế (54), tr.5 - 15 Thái Phan Vàng Anh (2010), “Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Khoa học Đại học Huế (60), tr.10 – 19 Thái Phan Vàng Anh (2013), “Các khuynh hướng tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI”, http://vannghequandoi.com.vn/, (01/012/2017) Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam – Nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học, Hà Nội Phan Tuấn Anh (2008), “Cái kỳ ảo văn học tiền đại huyền ảo văn học hậu đại”, http://vannghequandoi.com.vn/, (01/07/2017) Phan Tuấn Anh (2009), “Hình tượng Macondo Trăm năm đơn”, Sơng Hương (259), tr.9 – 20 Phan Tuấn Anh (2014), “Điều kiện thực văn hóa chủ nghĩa thực huyền ảo Mỹ Latin”, http://qlkh.hcmussh.edu.vn, (20/82017) Đào Tuấn Ảnh (2013), “Nguyễn Trung Đức, Nhà nghiên cứu văn học Mỹ Latin”, http://toquoc.vn, (16/8/2017) Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Bộ Văn hóa Thơng tin Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 11 Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel Garcia Marquez, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Huy Bắc (2009), Nghệ thuật F.Kafka, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Huy Bắc (2013), Văn học hậu đại – Lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Lê Huy Bắc (2013), Phê bình văn học đại Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội 15 Lê Huy Bắc (2014), “Chủ nghĩa thực huyền ảo văn học Mỹ Latinh”, Châu Mỹ ngày (4), tr.49 – 57 153 16 Mai Huy Bích (1987), “Trở lại tiểu thuyết Thời xa vắng: Hơn nhân, gia đình, xã hội qua tiểu thuyết”, Báo Văn nghệ (47), tr 7- 14 17 Mai Huy Bích (1988), “Đề tài gia đình văn xi năm gần đây”, Báo Văn nghệ (23), tr 3-7 18 Nguyễn Thị Bình (2005), Văn xi Việt Nam (1975 – 1995) – đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Bình (2008), “Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Nguyễn Thị Bình (2008), “Tư thơ tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Nghiên cứu văn học,(5), Hà Nội, tr.41-59 22 Lê Văn Cẩn (1999), Cái kì ảo tác phẩm Banzac, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Đào Ngọc Chương (2008), Phê bình huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM 24 Cockroach–Joey (2016), “Cảm nhận Người thứ hai Tô Hải Vân”, https://gacsach.com/diendan/, (30/8/2017) 25 Compagnon Antoine (2006), Bản mệnh lí thuyết – văn chương cảm nghĩ thông thường (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 26 Jean Chevalier Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 27 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học: lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Dân (2000), Lí luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Dân (2009), “Vấn đề mối quan hệ văn nghệ với trị”, Nghiên cứu văn học (4), tr.11- 21 154 31 Đỗ Đức Dục (1981), Chủ nghĩa thực phê phán văn học phương Tây, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Lê Tiến Dũng (2004), Nhà phê bình roi ngựa, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM 33 Đinh Xuân Dũng - chủ biên (2006), Mấy vấn đề sáng tạo văn học, nghệ thuật Việt Nam nay, Hội đồng lí luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương 34 Đồn Ánh Dương (2008), Khơng gian văn học đương đại, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 35 Đoàn Ánh Dương (2009), “Lối viết tiểu thuyết Việt Nam bối cảnh hội nhập (Qua trường hợp Tạ Duy Anh)”, Nghiên cứu văn học (7), tr.85 – 95 36 Đoàn Ánh Dương (2010), “Tự hậu thực dân: Lịch sử huyền thoại Mẫu Thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh”, Nghiên cứu văn học (9), tr.54 – 60 37 Đoàn Ánh Dương (2010), “Vấn đề đô thị văn chương Việt Nam đại”, http://vannghequandoi.com.vn/, (30/10/2017) 38 Hoàng Thị Thùy Dương (2016), “Giải mã thời gian đêm Liêu trai chí dị bồ Tùng Linh góc nhìn huyền thoại học”, Khoa học Đại học Sư phạm Tp HCM (5), tr.84 – 90 39 Đặng Anh Đào (2001), Đổi tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Tâm Đan (2010), “Những giấc mơ tiểu thuyết Thuận”, http://vanhocquenha.vn/, (30/2/2018) 41 Phan Cự Đệ (2003), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Phan Cự Đệ (2004), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Phan Cự Đệ (2006), Tuyển tập (tập – Lý Hoài Thu tuyển chọn), Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Biện Minh Điền (2015), “Vấn đề nhận xử lý chất liệu thực tiểu thuyết Việt Nam đương đại bối cảnh đổi hội nhập quốc tế”, Khoa học Đại học Sài Gòn (1), tr.10 – 20 45 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Điệp (2007), “Kỹ thuật dòng ý thức qua Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh” In Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 155 47 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn biên soạn) (2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam đại, tiến trình tượng, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Nguyễn Đăng Điệp (2016), Một số vấn đề văn học Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Nguyễn Đăng Điệp (2016), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Hà Minh Đức (2001), Văn chương tài phong cách, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 52 Hà Minh Đức (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Hoàng Đức (2017), “Tiểu thuyết Miền hoang … giật nghiền ngẫm”, http//dantri.com.vn, (30/12/2017) 54 Robbe Alain - Grillet (1986), Vì tiểu thuyết mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 55 Hoàng Cẩm Giang (2015), Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI – Cấu trúc khuynh hướng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Nhiều tác giả (1995), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 57 Nhiều tác giả (1995), Những bậc thầy văn chương giới – tư tưởng quan niệm, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Nhiều tác giả (1997), Việt Nam nửa kỷ văn học (1945 - 1985), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 59 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (2000), Số phận tiểu thuyết – ý kiến tác giả nước ngồi (Nhóm dịch: Lại Nguyên Ân, Nguyễn Minh, Phong Vũ), Nxb Progres, Moskva 70 Nhiều tác giả (2012), Tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến nay, Nxb Đại học Vinh 71 Nhiều tác giả (2015), Thế hệ nhà văn sau 1975 (Diện mạo thành tựu), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 156 72 Nhiều tác giả (2016), Kí hiệu học – Từ lí thuyết đến ứng dụng nghiên cứu dạy học ngữ văn (Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia), Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Nhiều tác giả (2016), Lý thuyết phê bình văn học đại (Tiếp nhận ứng dụng), Nxb Đại học Vinh 74 Nhiều tác giả (2016), Văn học Việt Nam xu hướng tồn cầu hóa, Nxb Thơng tin truyền thông, Đà Nẵng 75 Nhiều tác giả (2016), Kỷ yếu hội thảo khoa học (tập hai), Nxb Nghệ An 76 Nhiều tác giả (2016), Văn học Mỹ Latin, Nxb Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 77 Phùng Hữu Hải (2017), “Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975”, http://giaitri.vnexpress.net/, (30/8/2017) 78 Phan Tuấn Hải (2017), “Truyện Xe lên xe xuống Nguyễn Bình Phương”, https://vietbao.com/, (30/8/2017) 79 Bùi Như Hải (2014), “Một cách nhìn tồn cảnh đề tài nông thôn tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, http://www.tapchicuaviet.com, (12/10/2017) 80 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81.Trần Thị Hạnh (2012), “Yếu tố trào lộng tiểu thuyết Việt Nam đương đại” (Luận án), Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 82 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học – vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Trương Thị Ngọc Hân (2006), “Một số điểm bật sáng tác Nguyễn Bình Phương”, http://www.tienve.org, (03/08/2017) 84 Huỳnh Thu Hậu (2018), “Nhân vật nghịch dị tiểu thuyết đương đại Việt Nam”, http://vanhien.vn/news, (30/10/2017) 85 Lê Từ Hiển, Lê Minh Kha (2009), “Tính chất mê cung tác phẩm Franz Kafka”, Nghiên cứu văn học (2), tr.103 – 112 86 Hồ Sĩ Hiệp (2007), Một số vấn đề văn học Trung Quốc đương đại, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 87 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 157 88 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Tự điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 89 Lã Khắc Hòa, Lộc Phương Thủy, Huỳnh Như Phương (Đồng chủ biên) (2015), Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước – kinh nghiệm Việt Nam thời đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 90 Tơ Hồi (2014), Chuyện cũ Hà Nội (tập 1), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 91 Hoàng Thị Bích Hồng (2008), “Nghệ thuật trần thuật gắn với thủ pháp lạ hóa tiểu thuyết Mạc Ngơn”, http://www.tapchisonghuong.com.vn, ( 2/10/2017) 92 Hồng Thị Huệ (2010), “Tính biểu tượng – đặc điểm tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, http://vhnt.org.vn/tin-tuc/, (30/2/2018) 93 Thanh Huyền (2014), “Dịch giả Trần Trung Hỷ”, http://nhavantphcm.com, (30/8/2017) 94 Nguyễn Thị Thu Hương (2015), “Yếu tố huyền thoại tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, Khoa học Đại học Sư phạm TpHCM (4), tr.42 – 51 95 Inrasara (2010), “Khơi Vũ, Hố giải lời nguyền hai trăm năm”, http://vanchuongviet.org/index, (30/10/2017) 96 Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975 – 2000, Nxb Đại học quốc gia TpHCM 97 Phùng Văn Khai (2007), Tản mạn Nguyễn Bình Phương (Chân dung văn học), Nxb Văn học, Hà Nội 98 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng 99 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 100 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 101 Phong Lê (2009), Hiện đại hóa đổi văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 102 Phong Lê (2010), “Tiểu thuyết chiến tranh – nhìn từ hơm nay”, Văn nghệ qn đội (707), tr.123 – 125 158 103 Phong Lê (2017), “Nông thôn người nông dân văn học Việt Nam kỉ XX”, http://tapchicuaviet.com, (7/3/2018) 104 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 Nguyễn Văn Long (Chủ biên - 2006), Phê bình văn học Việt Nam 1975 – 2005, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 106 Nguyễn Văn Long (Chủ biên - 2006), Giáo trình Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng năm 1945, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 107 Lê Nguyên Long (2008), “Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học”, Nghiên cứu văn học (9), tr.56 – 60 108 Phương Lựu (1999), Lý luận phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng 109 Phương Lựu (2000), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương tây đương đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, Nxb Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 111 Phương Lựu (2012), Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 112 Iu.M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 113 E M Meletinsky (1999), Thi pháp huyền thoại (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 114 Lê Văn Mẫu (2009), “Không gian nghệ thuật sáng tác Franz Kafka”, Nghiên cứu văn học (2), tr.87- 95 115 Nguyễn Phong Nam (2010), Truyện truyền kì Việt Nam – đặc điểm hình thái văn hóa lịch sử, Nxb Văn học, Hà Nội 116 Lê Thanh Nga (2015), Văn học thực người (Tiểu luận – phê bình), Nxb Đại học Vinh 117 Lê Thanh Nga (2009), “Đa dạng hóa phương thức khái quát thực – biểu tư tự văn xuôi Việt Nam sau 1975 (Qua tiểu thuyết truyện ngắn)”, Kỉ yếu Hội thảo quốc gia, Nxb Nghệ An 159 118 Lê Thanh Nga (2009), “Giàn thiêu Võ Thị Hảo”, Kỉ yếu Hội thảo quốc gia, Nxb Nghệ An 119 Lê Thanh Nga (2011), Những gương mặt quen lạ, Nxb Nghệ An 120 Ngô Thị Quỳnh Nga (2015), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 viết chiến tranh” (Luận án), Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 121 Lã Nguyên (2006), “Văn học kì ảo nhìn từ hệ hình giới quan”, http://lyluanvanhoc.com, (17/111/2017) 122 Lã Nguyên (2017), “Tôi đọc Miền hoang Sương Nguyệt Minh”, http://www.vanvn.net.com, (17/111/2017) 123 Lê Hiền Nguyền (2008), “Hội thảo tiểu thuyết Bến đò xưa lặng lẽ: Có thể viết tiểu thuyết cách khác hay không?”, http://vanhocquenha.vn/, (30/2/2018) 124 Trần Thị Mai Nhân (2014), Những đổi tiểu thuyết Việt Nam 15 năm cuối kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 125 Dương Thị Thùy Nhung (2017), “Con người tự thú tiểu thuyết Và tro bụi Đoàn Minh Phượng”, http://vanhien.vn/news, (30/10/2017) 126 Nguyễn Thị Ninh (2012), “Kết cấu tiểu thuyết Việt Nam đương đại” (luận án), Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 127 Mai Hải Oanh (2008), “Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn (1986 – 2006)” (Luận án), Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 128 Mai Hải Oanh (2008), “Sự đa dạng bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, http://www.vanchuongviet.org/, (30/8/2017) 129 Lê Ngọc Phương (2014), “Kết cấu trần thuật truyện ngắn thực huyền ảo Mỹ Latinh”, Nghiên cứu văn học (3), tr.10 – 16 130 Lê Ngọc Phương, “Những biểu chủ nghĩa thực huyền ảo văn học Nhật Bản đương đại”, http:// www.tamlyhoc.net/diendan, (23/9/2017) 131 Lê Ngọc Phương, “Một số huyền thoại tâm linh văn học châu Mỹ Latinh đại”, http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, (23/9/2017) 132 Nam Phương, “Văn học thực huyền ảo: Món ăn khơng thể chối bỏ”, http://suckhoedoisong.vn, (4/7/2017) 160 133 G.N Pospelov (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 134 Bôrix Xuskôv (1982), Số phận lịch sử chủ nghĩa thực, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 135 Đỗ Quyên (2016), “Về lối viết thực huyền ảo Việt tính: Trường hợp Đỗ Ngọc Thạch”, http:www.vanchuongviet.org/index, (02/08/2017) 136 Nguyễn A Say (2017), “Tiểu thuyết Mình họ Nguyễn Bình Phương gợi mở từ lý thuyết trò chơi”, Khoa học Đại học Văn Hiến (1), tr.24- 34 137 Lê Hồng Sâm, Đặng Thị Hạnh (1981), Văn học Lãng mạn thực phương Tây kỉ XIX, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 139 Trần Đăng Suyền (2004), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 140 Trần Đình Sử - chủ biên (2007), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử (Phần 1+2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 141 Trần Đình Sử (2011), “Thần thánh bươm bướm - tiểu thuyết văn hoá Việt Nam Đỗ Minh Tuấn”, https://vanhoanghean.com.vn/, (20/12/2017) 142 Đỗ Thị Minh Thái (2010), “SBC săn bắt chuột: Hài hước để lọc”, https://www.tienphong.vn/, (20/3/2018) 143 Nguyễn Thành (2010), “Khuynh hướng lạ hóa tiểu thuyết Việt Nam đương đại – số bình diện tiêu biểu”, http://vanhaiphong.com/, (30/2/2018) 144 Bùi Việt Thắng (2006), “Giã biệt bóng tối – trị chơi ngơn từ trí tuệ”, http://anninhthudo.vn.com, (20/12/2017) 145 Bùi Việt Thắng (2008), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thơng tin 146 Bùi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại (tiểu luận – phê bình văn học), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 147 Bùi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn – Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 148 Phùng Gia Thế (2016), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn xuôi Việt Nam đương đại (Giai đoạn 1986 – 2012), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 149 Trần Ngọc Thêm (1999), Cở sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 161 150 Bích Thu (2006), “Một vài cảm nhận ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, http://vannghequandoi.com.vn/, (25/2/2018) 151 Bích Thu (2007), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, Khoa học Xã hội Việt Nam (2), tr.67 – 73 152 Hà Thu (2017), Phạm Ngọc Tiến: “Tôi hy vọng giới trẻ viết chiến tranh”, https://giaitri.vnexpress.net/, (30/1/2018) 153 Phạm Thị Thu (2016), “Parody/Nhại tiểu thuyết Việt Nam đương đại” (Luận án), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 154 Lê Phương Thúy (2012), “Thiên sứ Phạm Thị Hồi: Tiếp nhận từ lý thuyết trị chơi”, http://vanhoanghean.vn, (30/2/2018) 155 Lộc Phương Thủy (2005), Tiểu thuyết Pháp kỷ XX – truyền thống cách tân, Nxb Văn học, Hà Nội 156 Tzretan Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 157 Tzretan Todorov (2008), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 158 Nguyễn Đức Tồn (2016), Văn xi Việt Nam đương đại – Hiện tượng bút pháp, Nxb Văn học, Hà Nội 159 Nguyễn Văn Tùng (2008), Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 160 Trần Thanh Tùng (2009), “Yếu tố kì ảo văn xi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945” (luận văn), Đại học Sư phạm TpHCM 161 Phạm Thị Thùy Trang (2015), “Kết cấu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2000”, Khoa học Đại học Sư phạm TpHCM (1), tr.136 -142 162 Hoàng Thị Quỳnh Trang (2009), “Âm cuồng nộ cách tân tiểu thuyết Gothic William Faulkner”, Nghiên cứu văn học (3), tr.88 – 100 163 Nguyễn Thành Trung (2016), “Ma thuật văn học – Trường hợp tiểu thuyết huyền ảo đại Mĩ Latin”, Khoa học Đại học Sư phạm TpHCM (5), tr.91 102 164 Phạm Quang Trung (2007), Văn chương Mỹ Latinh (Giáo trình đại học), Nxb Đại học Đà Lạt 162 165 Phạm Quang Trung (2013), “Đặc thù văn chương Mỹ Latinh”, Văn học nước (3), tr.63 – 82 166 Bùi Thanh Truyền (2014), Yếu tố kỉ ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Nxb Văn học, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 167 Lê Phong Tuyết (1995), Alain Robbe – Grillet đổi tiểu thuyết, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 168 Phùng Văn Tửu (2001), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Tp HCM 169 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại – Những tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội * TÁC PHẨM VĂN HỌC 170 Tạ Duy Anh (2001), Đi tìm nhân vật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 171 Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Đà Nẵng 172 Tạ Duy Anh (2006), Lão khổ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 173 Tạ Duy Anh (2007), Giã biệt bóng tối, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 174 Mạc Can (2004), Tấm ván phóng dao, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 175 Nguyễn Đình Chính (2008), Đêm thánh nhân, Nxb Văn học, Hà Nội 176 Châu Diên (2003), Người sông Mê, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 177 Nguyễn Việt Hà (2005), Cơ hội Chúa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 178 Nguyễn Việt Hà (2006), Khải huyền muộn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 179 Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 180 Phạm Thị Hoài (1995), Thiên sứ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 181 Tơ Hồi (2000), Chuyện nỏ thần, Nxb Đà Nẵng 182 Tơ Hồi (2006), Ba người khác, Nxb Đà Nẵng 183 Nguyễn Trí Huân (2007), Chim én bay, Nxb Văn học, Hà Nội 184 Dương Hướng (2004), Bến không chồng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 185 Dương Hướng (2007), Dưới chín tầng trời, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 186 Nguyễn Khải (1985), Thời gian người, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 187 Nguyễn Khải (1989), Một cõi nhân gian bé tí, Nxb Văn nghệ, TPHCM 189 Ma Văn Kháng (1999), Ngược dòng nước lũ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 190 Ma Văn Kháng (2002), Đám cưới khơng có giấy hôn thú, Nxb Văn học, 163 Hà Nội 191 Ma Văn Kháng (1985), Mùa rụng vườn, Nxb Văn học, Hà Nội 192 Nguyễn Xuân Khánh (2000), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 193 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 194 Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 195 Chu Lai (2000), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 196 Chu Lai (2004), Phố, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 197 Chu Lai (2005), Cuộc đời dài lắm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 198 Nguyễn Danh Lam (2004), Bến vô thường, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 199 Nguyễn Danh Lam (2005), Giữa vòng vây trần gian, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 200 Nguyễn Danh Lam (2010), Giữa dòng chảy lạc, Nxb Trẻ, tpHCM 201 Nguyễn Quang Lập (2005), Những mảnh đời đen trắng, Nxb Nghệ Tĩnh 202 Đoàn Lê (2009), Cuốn gia phả để lại, Nxb Văn học, Hà Nội 203 Lê Lựu (2002), Thời xa vắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 204 Lê Lựu (2003), Chuyện làng Cuội, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 205 Bảo Ninh (1990), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội 206 Đỗ Phấn (2010), Vắng mặt, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 207 Đỗ Phấn (2011), Chảy qua bóng tối, Nxb Trẻ, Tp HCM 208 Đỗ Phấn (2011), Rừng người, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 209 Đỗ Phấn (2013), Rụng xuống ngày hư ảo, Nxb Trẻ, Tp HCM 210 Trịnh Thanh Phong (2007), Ma làng, Nxb Văn học, Hà Nội 211 Nguyễn Bình Phương (2002), Ngồi, Nxb Đà Nẵng 212 Nguyễn Bình Phương (2004), Người vắng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 213 Nguyễn Bình Phương (2006), Những đứa trẻ chết già, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 214 Nguyễn Bình Phương (2007), Thoạt kì thủy, Nxb Văn học, Hà Nội 215 Nguyễn Bình Phương (2008), Trí nhớ suy tàn, Nxb Văn học, Hà Nội 216 Nguyễn Bình Phương (2008), Vào cõi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 217 Nguyễn Bình Phương (2014), Mình họ, Nxb Trẻ, Tp HCM 218 Đoàn Minh Phượng (2006), Và tro bụi, Nxb Trẻ, Tp HCM 164 219 Đoàn Minh Phượng (2007), Mưa kiếp sau, Nxb Trẻ, Tp HCM 220 Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Đà Nẵng 221 Hồ Anh Thái (2005), Mười lẻ đêm, Nxb Trẻ, Hà Nội 222 Hồ Anh Thái (2007), Người xe chạy trăng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 223 Hồ Anh Thái (2011), SBC săn bắt chuột, Nxb Trẻ, Hà Nội 224 Hồ Anh Thái (2015), Trong sương hồng ra, Nxb Trẻ, Hà Nội 225 Hồ Anh Thái (2015), Đức Phật, nàng Savitri tơi, Nxb Đà Nẵng 226 Đào Thắng (2004), Dịng sơng mía, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 227 Thuận (2004), Thang máy Sài Gòn, Nxb Trẻ, TpHCM 228 Thuận (2004), Chinatown, Nxb Đà Nẵng 229 Thuận (2005), Paris 11 tháng 8, Nxb Đà Nẵng 230 Thuận (2006), T tích, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 231 Phạm Ngọc Tiến (2004), Tàn đen đốm đỏ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 232 Nguyễn Khắc Trường (2006), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 233 Nguyễn Đình Tú (2011), Kín, Nxb Trẻ, Tp HCM 234 Nguyễn Đình Tú (2012), Xác phàm, Nxb Trẻ, Tp HCM 235 Nguyễn Đình Tú (2013), Nháp, Nxb Trẻ, Tp HCM, 236 Nguyễn Đình Tú (2014), Hoang tâm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 237 Nguyễn Đình Tú (2014), Bên dòng Sầu Diện, Nxb Trẻ, Tp HCM, 238 Đỗ Minh Tuấn (2010), Thần thánh bươm bướm, Nxb Văn học, Hà Nội 239 Tô Hải Vân (2015), Người thứ hai, Nxb Trẻ, Tp HCM 240 Khôi Vũ (1989), Lời nguyền hai trăm năm, Nxb Thanh niên, Hà Nội ... tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương 3: Khuynh hướng thực – huyền ảo tiểu thuyết Việt Nam đương đại với chức miêu tả giới Chương 4: Khuynh hướng thực – huyền ảo tiểu thuyết Việt Nam đương đại. .. phá tiểu thuyết đương đại so với tiểu thuyết truyền thống 1.2.2 Nghiên cứu khuynh hướng thực – huyền ảo tiểu thuyết Việt Nam đương đại Trong trình đổi hội nhập, tiểu thuyết Việt Nam đương đại. .. khuynh hướng thực - huyền ảo tiểu thuyết Việt Nam đương đại - Nhận diện, mơ hình hóa phân tích, làm rõ đặc điểm tiểu thuyết viết theo khuynh hướng thực - huyền ảo tiểu thuyết Việt Nam đương đại