Hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục

82 25 0
Hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÙI HUY TÙNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬTVỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC Người hướng dẫn PGS TS : PHẠM HỒNG THÁI Hà nội: 2007 CHỮ VIẾT TẮT NGHỊ ĐỊNH 49 NGHỊ ĐỊNH 49/2005/NĐ-CP NGÀY 11/4/2005 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Việt Nam thời kỳ đổi toàn diện mặt lãnh đạo Đảng Nhà nước Theo đó, cơng đổi mới, cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước giai đoạn đặt yêu cầu tăng cường pháp luật pháp chế quản lý xã hội mức độ sắc thái phù hợp với yêu cầu thực tiễn Quản lý xã hội pháp luật trở thành nhu cầu cấp thiết, yếu tố quan trọng đảm bảo thắng lợi công xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân nước ta nay, góp phần thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Giáo dục lĩnh vực đặc biệt quan trọng, thông qua hoạt động giáo dục người có phẩm chất lực yêu cầu đề Ở Việt Nam, quan điểm “ phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu” ghi nhận quan điểm xuyên suốt trình lãnh đạo Đảng Nhà nước Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX tiếp tục xác định quan điểm phương hướng để tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục, thực “chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa”, thực cơng giáo dục Luật Giáo dục 2005 khẳng định mục tiêu giáo dục “ đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” Để thực triệt để quan điểm đạo Đảng, thực thành công mục tiêu giáo dục, đảm bảo nguyên tắc pháp chế, chế tổ chức quản lý giáo dục thiết cần phải có chế xử lý vi phạm phù hợp, mà xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục nội dung đặc biệt quan trọng Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Ủy ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X thơng qua ngày 02-72002, Nghị định số 49/2005/NĐ-CP ngày 11/4/2005định Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực giáo dục văn pháp lý liên quan ban hành đáp ứng cách yêu cầu hành lang pháp lý cần thiết cho việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục Mặc dù vậy, qua nghiên cứu cho thấy, quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục nước ta phần lớn ban hành, tồn nhiều nội dung chưa phù hợp với thực tiễn, chưa thể vào thực tiễn, có quy định chưa bắt nguồn từ thực tiễn Xuất phát từ tồn nêu trên, thiết cần phải nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống nhằm bước hoàn thiện quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục, đưa quy định trở thành công cụ pháp lý hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục Cụ thể hơn, thơng qua việc hồn thiện quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục góp phần đấu tranh phịng ngừa chống vi phạm hành lĩnh vực giáo dục cách có hiệu quả, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa II Tình hình nghiên cứu đề tài Trước hết, cần khẳng định có nhiều đề tài nghiên cứu lĩnh vực giáo dục nhiều ngành khoa học khác Tâm lý học; Xã hội học; Quản lý giáo dục….Kết nghiên cứu ngành khoa học phục vụ tốt cho hoạt động nghiên cứu đề tài lựa chọn Đối với ngành Luật học có số đề tài nghiên cứu xử lý vi phạm hành hay đề tài với nội dung nhằm hoàn thiện pháp luật giáo dục, tăng cường quản lý nhà nước pháp luật bậc đào tạo Tuy nhiên đề tài nghiên cứu bình diện rộng, với hướng hoàn thiện chung, chưa đề tài phân tích cách chi tiết nội dung hồn thiện quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục Có thể nói, đề tài nghiên cứu xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục Đề tài nghiên cứu chi tiết vấn đề hẹp cụ thể, đảm bảo ý nghĩa khoa học tính khác biệt so với đề tài khác ngành nghiên cứu Mặc dù vậy, nói, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực đề cập tài liệu tham khảo có giá trị cao để tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn III Phạm vi nghiên cứu Xử lý vi phạm hành nói chung xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục nói riêng vấn đề rộng lớn phức tạp, khn khổ có giới hạn, luận văn tập trung vào số khía cạnh pháp lý chủ yếu liên quan đến vấn đề xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục, đặc biệt quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục IV Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn a Mục đích nghiên cứu Luận văn: Đề tài tập trung phân tích tồn diện, có hệ thống quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục nhằm tìm hướng hồn thiện, đáp ứng yêu cầu thực tiễn nội dung quản lý nhà nước giáo dục b Nhiệm vụ Luận văn: - Tổng kết sở lý luận xử lý vi phạm hành nói chung xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục nói riêng - Nghiên cứu thực trạng vi phạm hành lĩnh vực giáo dục - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy phạm trình xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục - Nghiên cứu tìm quy định chưa phù hợp, chế định chưa đề cập tới có đề cập chưa đầy đủ, thiếu khả thi văn pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục V Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu việc hoàn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục Việt Nam Bên cạnh đề xuất giải pháp nâng cao hiệu lực hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục b Phạm vi nghiên cứu: Xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục bao gồm nhiều vấn đề lớn đặt cần quan tâm nghiên cứu Đề tài nghiên cứu Luận văn tập trung ý vào việc nghiên cứu lý luận thực tiễn để hoàn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục Là đề tài nghiên cứu lý luận, luận văn không sâu nội dung hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục Tuy nhiên, luận văn có phân tích khái qt hóa yêu cầu thực tế nội dung để làm bật vấn đề quan tâm chủ yếu là: Hoàn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục VI Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa MácLênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam xử lý vi phạm hành nói chung xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục nói riêng Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu Triết học MácLênin Phương pháp biện chứng, lịch sử; Phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa; Phương pháp so sánh, thống kê; Phương pháp xã hội học, xin ý kiến chuyên gia… VII Đóng góp giá trị khoa học luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu cách toàn diện, tập trung trực tiếp vấn đề xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục nhằm mục đích đưa phương hướng đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu, giảng dạy, học tập phục vụ việc hoàn thiện pháp luật giáo dục nói chung pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục nói riêng VIII Kết cấu luận văn Luận văn gồm : Lời mở đầu, chương, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC Khái niệm vi phạm hành vi phạm hành lĩnh vực giáo dục; Các dấu hiệu vi phạm hành lĩnh vực giáo dục; Cấu thành vi phạm hành lĩnh vực giáo dục 1.1 Khái niệm vi phạm hành vi phạm hành lĩnh vực giáo dục Vi phạm hành hành vi thực cách cố ý vô ý cá nhân, quan, tổ chức, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử lý vi phạm hành Bản chất vi phạm hành hành vi vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước cá nhân, tổ chức thực vi phạm tội phạm, tức chưa đủ yếu tố cấu thành tội phạm, yếu tố có tính chất định mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi, nói cách khác, mức độ nguy hiểm hành vi thấp tội phạm Về giáo dục, có nhiều cách hiểu khác Theo Từ điển Tiếng Việt năm 1997 Nhà xuất Đà Nẵng xuất giáo dục hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất đối tượng đó, làm cho đối tượng có phẩm chất lực yêu cầu đề Hiểu cách rộng hơn, giáo dục hoạt động có mục đích, có chương trình, tác động vào người thơng qua hệ thống biện pháp tác động nhằm truyền thụ tri thức kinh nghiệm, rèn luyện kỹ lối sống, chuẩn bị cho đối tượng giáo dục tham gia lao động, vào đời sống xã hội nâng cao chất lượng sống Giáo dục hoạt động tất yếu phát triển xã hội loài người, phận trình tái sản xuất mở rộng lao động xã hội Như vậy, hiểu cách chung nhất, vi phạm hành lĩnh vực giáo dục vi phạm nội dung hoạt động nhằm truyền thụ tri thức kinh nghiệm, rèn luyện kỹ lối sống, chuẩn bị cho đối tượng giáo dục tham gia lao động, vào đời sống xã hội nâng cao chất lượng sống Hiểu theo phương diện pháp lý, vi phạm hành lĩnh vực giáo dục dạng vi phạm hành nói chung thực cách cố ý vô ý cá nhân, tổ chức, vi phạm quy định quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục mà tội phạm theo quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Nghị định Chính phủ quy định xử phạm vi phạm hành lĩnh vực giáo dục phải bị xử phạt vi phạm hành Pháp luật hành quy định nội dung, đối tượng cụ thể thuộc lĩnh vực giáo dục đối tượng bị xâm hại hành vi vi phạm hành lĩnh vực giáo dục Căn Luật Giáo dục 2005 Nghị định số 49/2005/NĐ-CP ngày 11/4/2005 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục ta hiểu lĩnh vực giáo dục đối tượng xâm hại hành vi vi phạm hành 14 nội dung Thông qua 02 khái niệm vi phạm hành vi phạm hành lĩnh vực giáo dục nêu trên, thấy vi phạm hành lĩnh vực giáo dục thống với vi phạm hành nói chung dấu hiệu pháp lý vi phạm hành chính: hành vi; tính trái pháp luật hành vi; tính có lỗi tính bị xử phạt hành 1.2 Các dấu hiệu vi phạm hành lĩnh vực giáo dục Vi phạm hành nói chung vi phạm hành lĩnh vực giáo dục nói riêng có dấu hiệu cụ thể sau: 10 Thứ nhất, vi phạm hành lĩnh vực giáo dục hành vi Theo Các-Mác “ người tồn pháp luật thông qua hành vi mình” Vi phạm hành lĩnh vực giáo dục vi phạm khác, trước hết phải hành vi, thực hành vi Những suy nghĩ, quan niệm, tư tưởng, chưa thể thành hành vi dù xấu chưa phải vi phạm pháp luật Hành vi thực hình thức hành động khơng hành động Hành vi vi phạm hành lĩnh vực giáo dục loại hành vi xâm hại có nguy xâm hại đến quan hệ xã hội hình thành lĩnh vực quản lý nhà nước giáo dục Các quan hệ nhà nước tác động, điều chỉnh pháp luật Mặc dù có nội dung đa dạng quan hệ xã hội quản lý nhà nước xếp, phân loại thành nhóm định quy phạm pháp luật hành điều chỉnh, tạo nên trật tự quản lý nhà nước Tĩnh xâm hại đến quy tắc quản lý nhà nước hoạt động giáo dục hành vi vi phạm hành việc làm tổn hại đến trật tự quản lý nhà nước hoạt động giáo dục pháp luật quy định bảo vệ Thứ hai, tính trái pháp luật hành vi vi phạm hành lĩnh vực giáo dục thể chỗ, hành vi chủ thể vi phạm hành thực trái với quy định pháp luật hành điểu chỉnh quan hệ lĩnh vực quản lý nhà nước giáo dục Cụ thể hơn, hành động bị pháp luật hành cấm, khơng thực hiện, hay thực không đúng, hành động mà pháp luật hành buộc phải thực Ví dụ: Pháp luật quy định khơng cấp văn bằng, chứng có nội dung sai gây trở ngại cho người sử dụng mà cấp văn chứng có nội dung sai gây trở ngại cho người sử dụng, phải dạy đủ số tiết, nội dung kiến thức môn học khơng dạy đủ theo quy định…thì hành vi (hành động không hành động) trái pháp luật 11 Nếu coi giáo dục tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho xã hội, sở móng vững cho phát triển bền vững xã hội lĩnh vực giáo dục phải coi trọng Mọi hành vi vi phạm liên quan đến giáo dục cần phải xử lý nghiêm minh, triệt để với chế tài đặc biệt nghiêm khắc Trẻn sở đó, cần nghiên cứu điều chỉnh thời hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục theo hướng tăng thời hiệu xử phạt từ năm lên tối thiểu năm Thứ sáu, vấn đề áp dụng biện pháp khắc phục hậu có hành vi vi phạm hành lĩnh vực giáo dục Khoản Điều Nghị định số 49/2005/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục quy định biện pháp khắc phục hậu sau: - Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây theo u cầu quan có thẩm quyền; - Buộc đình chấm dứt hoạt động giảng dạy, giáo dục; - Buộc huỷ bỏ kết môn thi chấm lại thi; - Buộc thực giảng dạy, hướng dẫn thực hành, thực tập bổ sung đủ số tiết, nội dung, chương trình theo quy định; cung ứng tài liệu, thiết bị theo kế hoạch phê duyệt; - Buộc huỷ bỏ định sai, trái với quy định quan có thẩm quyền; - Buộc khơi phục quyền học tập, lợi ích hợp pháp, kết đánh giá người học, bảo đảm quyền người sử dụng văn bằng, chứng chỉ; - Buộc hoàn trả người học số tiền thu chịu chi phí tổ chức hồn trả hành vi vi phạm hành gây ra; - Buộc thu hồi văn bằng, chứng cấp trái phép; 69 - Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam buộc tái xuất sách giáo khoa, tài liệu, thiết bị giáo dục nhập trái phép hành vi vi phạm hành gây Theo tơi có vấn đề cần phải xem xét, cụ thể: Biện pháp “Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây theo yêu cầu quan có thẩm quyền” ghi nhận thiếu tính quán với biện pháp khác kỹ thuật lập quy Theo quy định, cá nhân, tổ chức vi phạm phải thực khôi phục lại tình trang ban đầu bị thay đổi vi phạm hành họ gây có định quan có thẩm quyền Việc quy định thêm “ theo yêu cầu quan có thẩm quyền” khơng cần thiết, nêu thêm quy định tạo tính thiếu thống với biện pháp Biện pháp “ Buộc khôi phục quyền học tập, lợi ích hợp pháp, kết đánh giá người học, bảo đảm quyền người sử dụng văn bằng, chứng chỉ” biện pháp cần thiết nhiều trường hợp lại chưa khả thi Ví dụ như, sở đào tạo tuyển sinh không quy định, chưa Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép tuyển sinh mà tiến hành tuyển sinh, thí sinh trúng tuyển khơng cơng nhận, việc khơi phục quyền học tập thí sinh khó thực Thí sinh coi chưa trúng tuyển, khơng thể tiếp tục theo học sở đào tạo khác Khoản - Điều Nghị định XPHCGD quy định hậu hành vi vi phạm hành gây phải khắc phục theo quy định pháp luật Nếu áp theo tình trên, hậu khắc phục triệt để Quy định chưa rõ Nghị định hướng dẫn thi hành Thông tư 51/2006/TT-BGDĐT hướng dẫn thực số điều 70 Nghị định số 49/2005/NĐ-CP ngày 11/4/2005 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục Theo tôi, cần phải quy định cụ thể biện pháp hướng khắc phục hậu để biện pháp thực đáp ứng yêu cầu xử lý nghiêm minh, triệt để người vi phạm bảo vệ quyền lợi đáng người học Trong biện pháp khắc phục hậu cịn có biện pháp “buộc huỷ bỏ định sai, trái với quy định quan có thẩm quyền” Trong trường hợp tuyển sinh vượt tiêu, định trúng tuyển số thí sinh vượt tiêu bị huỷ bỏ, quyền lợi người học không bảo vệ Thứ baỷ, vấn đề xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quy định tiêu tuyển sinh: Khoản 3, khoản Điều 11 Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục quy định phạt cảnh cáo phạt tiền đối vơí hành vi tuyển sinh để đào tạo trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học sau đại học Mức độ thấp hành vi vi phạm vượt 5% tiêu số lượng tuyển sinh giao Trên thực tế, việc giao tiêu tuyển sinh cho Trường khơng cịn phù hợp, lẽ : - Sau năm học, số lượng giảng viên Trường có thay đổi, sở vật chất nâng cấp thu hẹp theo đó, lực đào tạo Trường có thay đổi Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Kế hoạch Đầu tư nắm bắt cụ thể lực Trường, đó, việc giao tiêu thường không sát - Chỉ tiêu tuyển sinh số học sinh, sinh viên phép tuyển sinh năm học định Trên thực tế Trường thường tuyển sinh vượt tiêu trình đào tạo, học sinh, sinh viên khơng 71 đến nhập học, bị buộc ngừng học, học tiêu giao hoàn thành theo quy định - Trong trình tuyển sinh, lấy tiêu quy định vượt 5% tiêu không khả thi Nếu lấy điểm trúng tuyển thấp không đạt tiêu, lấy điểm trúng tuyển cao 0,5 điểm số tuyển vào vượt tiêu quy định Và Trường ln bị đặt tình không vi phạm quy định tiêu tuyển sinh Theo tơi có hai hướng để khắc phục tượng này: - Do tượng phổ biến hầu hết Trường nên quy định cụ thể mức giao động tuyển sinh vượt tiêu cho phép, phạm vi 10% khả thi - Sớm bỏ quy định việc giao tiêu đào tạo, theo loại bỏ quy định đào tạo theo tiêu Thứ tám, vấn đề cụ thể hóa quy định từ Quy chế Tuyển sinh, Đào tạo vào Nghị định xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục: Hiện nay, văn quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục đào tạo, đặc biệt Nghị định số 49 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục chưa quy định cách đầy đủ hành vi vi phạm thực tiễn thường xuyên xảy hoạt động giáo dục, chẳng hạn hành vi vi phạm tuyển sinh: tổ chức chấm thi sai quy trình, khơng tổ chức chấm thi 02 vịng độc lập; khơng thành lập đầy đủ Hội đồng Ban chức để thực công tác tuyển sinh; không tổ chức chấm lần cho bị lệch điểm lần chấm lần chấm theo quy chế; không thực việc lập biên giao nhận túi thi Trưởng môn chấm cán chấm thi; Đào tạo khơng hình thức quy định Đào tạo theo hình thức vừa làm, vừa học (tại chức cũ) cấp hệ quy Liên kết đào tạo theo hình thức vừa làm, 72 vừa học với sở không đáp ứng yêu cầu đào tạo; Tổ chức thi, kiểm tra không quy định thời gian ôn thi, kiểm tra Quy chế Tuyển sinh đào tạo quy định vấn đề rõ quy định xử lý vi phạm thực tế lại khơng tồn Vì vậy, khơng thể xử lý hành có hành vi xảy Thứ chín, cần có quy định cụ thể việc xử lý vi phạm lĩnh vực giáo dục cán bộ, cơng chức nhà nước có hành vi vi phạm hành lĩnh vực giáo dục: Theo quy định Pháp lệnh Cán bộ, công chức, cán bộ, công chức vi phạm chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật sau đây: a) Khiển trách; b) Cảnh cáo; c) Hạ bậc lương; d) Hạ ngạch; đ) Cách chức; e) Buộc việc Việc xử lý kỷ luật thuộc thẩm quyền quan, tổ chức quản lý cán bộ, công chức Quy chế Tuyển sinh quy định số hình thức sau (Điều 38 Xử lý cán tuyển sinh vi ph¹m quy chÕ): Người tham gia cơng tác tuyển sinh có hành vi vi phạm quy chế (bị phát làm nhiệm vụ sau kỳ thi tuyển sinh), có đủ chứng cứ, tuỳ theo mức độ nặng nhẹ, bị quan quản lý cán áp dụng quy định Pháp lệnh Cán bộ, Công chức Nghị định số 97/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 Chính phủ để xử lý kỷ luật theo hình thức sau đây: a) Khiển trách người phạm lỗi nhẹ thi hành nhiệm vụ b) Cảnh cáo người vi phạm lỗi sau đây: 73 - Để cho thí sinh tự quay cóp, mang sử dụng tài liệu phương tiện kỹ thuật thu, phát, truyền tin, ghi âm phòng thi, bị cán giám sát phòng thi cán tra tuyển sinh phát lập biên - Chấm thi cộng điểm thi có nhiều sai sót - Ra đề thi vượt phạm vi chương trình THPT - Truyền liệu tuyển sinh không cấu trúc, không thời hạn, không quy định Bộ GD&ĐT - Không thực chế độ báo cáo quy định Điều 41 Quy chế c) Tuỳ theo mức độ vi phạm bị hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức chuyển làm công tác khác (nếu cán công chức, viên chức quan doanh nghiệp Nhà nước), buộc học (nếu sinh viên coi thi) người vi phạm lỗi sau đây: - Ra đề thi sai - Trực tiếp giải hướng dẫn cho thí sinh lúc thi - Lấy thi thí sinh làm giao cho thí sinh khác - Gian lận chấm thi, cho điểm không quy định, vượt khung hạ điểm thí sinh d) Buộc thơi việc bị xử lý theo pháp luật người có hành vi sai phạm sau đây: - Đưa đề thi khu vực thi đưa giải từ ngồi vào phịng thi lúc thi - Làm lộ đề thi, mua, bán đề thi - Làm lộ số phách thi - Sửa chữa, thêm, bớt vào làm thí sinh - Chữa điểm thi, biên chấm thi sổ điểm - Đánh tráo thi, số phách điểm thi thí sinh 74 - Gian dối việc xét tuyển triệu tập thí sinh trúng tuyển (kể hành vi sửa chữa học bạ, điểm thi tốt nghiệp THPT để đưa học sinh vào diện tuyển thẳng diện trúng tuyển) Cán tuyển sinh làm thi thí sinh thu thi, vận chuyển, bảo quản, chấm thi có sai phạm khác cơng tác tuyển sinh, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật theo hình thức kỷ luật quy định Điều đ) Những cán bộ, sinh viên, học sinh trường kể trường THCN THPT, khơng tham gia cơng tác tuyển sinh có hành động tiêu cực như: thi hộ, tổ chức lấy đề thi đưa giải vào cho thí sinh, gây rối làm trất tự khu vực thi bị buộc việc (nếu cán bộ, công chức, viên chức quan doanh nghiệp Nhà nước), đình học tập có thời hạn buộc học (nếu học sinh, sinh viên) Những hình thức kỷ luật nói Hiệu trưởng định, người vi phạm thuộc quyền quản lý nhà trường lập biên đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo có biện pháp xử lý, người vi phạm không thuộc quyền quản lý nhà trường Trong thời gian thi chấm thi, Đoàn cán tra tuyển sinh thành lập, giao nhiệm vụ theo Quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo phát thấy trường hợp vi phạm quy chế lập biên chỗ đề nghị Chủ tịch HĐTS trường xử lý theo quy định Quy chế e) Chủ tịch HĐTS cán có liên quan thuộc Ban Đề thi, Ban Chấm thi trường giảng viên trường đại học, cao đẳng nhận làm đề thi tuyển sinh chấm thi cho trường khác, vi phạm quy định hành đề thi, chấm thi bị xử lý theo hình thức tương ứng Điều g) Nếu định điểm xét tuyển không hợp lý dẫn đến vượt nhiều tiêu giao tuỳ theo mức độ sai phạm mà Chủ tịch HĐTS bị xử lý 75 từ hình thức khiển trách đến cách chức số thí sinh tuyển vượt tiêu bị khấu trừ vào tiêu tuyển sinh năm sau trường bị xử phạt theo Nghị định Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực giáo dục (Số 49/2005/NĐ-CP ngày 11/4/2005) Các hình thức xử lý vi phạm quy định Khoản Điều này, quan quản lý cán định theo thông báo sai phạm quan tổ chức kỳ thi, kèm theo việc cấm đảm nhiệm cơng việc có liên quan đến thi cử từ đến năm Việc xử lý cán bộ, giảng viên, giáo viên, nhân viên, hữu trường ngồi cơng lập khơng phải cơng chức, viên chức vi phạm Quy chế Tuyển sinh Hiệu trưởng định xử lý theo hình thức tương ứng quy định Điều Từ quy định thấy việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục gặp nhiều khó khăn Quy chế ngành giáo dục đưa phần lớn áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành theo hình thức kỷ luật quy định Pháp lệnh cán bộ, công chức Điều vơ hình chung làm vơ hiệu hóa phần quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục Trên sở cần quy định rõ, việc áp dụng biện pháp xử lý kỷ luật theo Pháp lệnh cán bộ, công chức cán bộ, công chức vi phạm giáo dục mà chưa phải tội phạm, tất cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành lĩnh vực giáo dục mà tội phạm phải bị xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục theo quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Nghị định 49/2005/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục Thứ mười, việc xử phạt vi phạm hành tổ chức theo quy định Nghị định 49 có vấn đề đặt Dưới giác độ nguyên tắc cá thể hố trách nhiệm có điểm chưa hợp lý, trách nhiệm pháp lý áp dụng chủ thể chủ thể thực 76 hành vi trái pháp luật có lỗi, tuỳ theo tính chất hành vi mức độ lỗi Nhưng phạt tổ chức nói chung, người tổ chức khơng có lỗi phải chịu chung trách nhiệm Nếu xử phạt tổ chức chung chung tức liên quan đến trách nhiệm nhiều người lại khơng có ngưịi trực tiếp Trong trường hợp thủ trưởng tổ chức khơng chủ thể trực tiếp gián tiếp vi phạm hành thủ trưởng phải làm rõ ngun nhân, trách nhiệm cá nhân trực tiếp vi phạm hành để truy cứu trách nhiệm kỷ luật nội tổ chức Theo chúng tơi, với chế đề cao trách nhiệm cá nhân thủ trưởng tổ chức phủ hay phi phủ người chịu trách nhiệm trước nhà nước pháp luật Vì vậy, “ nên chăng, cần phạt thủ trưởng tổ chức, quan vi phạm để tăng cường trách nhiệm thủ trưởng hiệu việc truy cứu trách nhiệm hành “ Thứ mười, cần thiết phải quy định việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục hành vi phản giáo dục nhà giáo Trong thời gian vừa qua, tượng xâm hại sức khoẻ, danh dự nhân phẩm nhà giáo, người học lại có biểu tái diễn nhiều nơi Cụ thể vụ việc giáo viên bắt học sinh ngậm giẻ, giáo viên bắt học sinh lết 100 vòng quanh lớp, giáo viên đánh học sinh hay học sinh hành cô giáo lớp học khiến dư luận xúc, vi phạm nghiêm trọng quy định Luật Giáo dục Hầu hết hành vi giáo viên thực mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình bị xử lý kỷ luật, khơng có biện pháp xử lý hành lĩnh vực giáo dục áp dụng Nếu học sinh, sinh viên có hành vi vi phạm quy định Luật Giáo dục hành vi người học không làm bị áp dụng nặng đuổi học theo quy chế quản lý học sinh, sinh viên 77 Trên sở quy định Luật Giáo dục hành vi nhà giáo không làm (Điều 75) hành vi người học không làm (Điều 88), theo chúng tơi, có hành vi vi phạm xảy mà chưa phải tội phạm thiết phải quy định hình thức xử lý hành lĩnh vực giáo dục cách cụ thể 78 KÊT LUẬN Việc đấu tranh phòng chống vi phạm hành nói chung vi phạm hành lĩnh vực giáo dục nói riêng đòi hỏi, yêu cầu khách quan tất yếu nhà nước xã hội Vi phạm hành lĩnh vực giáo dục hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm hại trật tự quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục Xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục biện pháp cưỡng chế nhà nước áp dụng nhằm xử lý cá nhân, tổ chức thực vi phạm hành lĩnh vực này, giáo dục người vi phạm, răn đe người khác Qua hoạt động xử lý vi phạm hành giáo dục, lợi ích nhà nước, tập thể lợi ích riêng cá nhân bảo vệ hợp pháp Xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục coi biện pháp có hiệu việc đấu tranh phịng chống vi phạm hành chính, bảo vệ trật tự pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Để thực tốt nhiệm vụ này, bên cạnh biện pháp giáo dục ý thức pháp luật nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật giáo dục, tôn trọng chấp hành pháp luật nhân dân, tiến hành nghiêm minh công tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục cần xây dựng hành lang pháp lý chuẩn mực, toàn diện phù hợp với thực tiễn phát triển kính tế-xã hội Có thể nói, xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục nội dung quan trọng hoạt động quản lý nhà nước, điều kiện đảm bảo thực có hiệu hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục hồn thiện hệ thống pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục Mục đích nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục” nhằm đóng góp, bổ sung thêm nội dung lý luận thực tiễn 79 nhằm hoàn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục Q trình nghiên cứu đề tài giải nội dung cụ thể sau đây: Về mặt lý luận: Khẳng định vi phạm hành lĩnh vực giáo dục kiện pháp lý đặc biệt, xâm hại đến trật tự quản lý nhà nước giáo dục, có yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật khách thể, mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan vi phạm hành nói chung Cơ sở vi phạm hành lĩnh vực giáo dục hành vi trái pháp luật chủ thể Nguyên nhân chủ yếu vi phạm mâu thuẫn yêu cầu quy phạm pháp luật nhà nước đặt với lợi ích người vi phạm, tức chủ thể hành vi vi phạm Các hành vi vi phạm hành lĩnh vực giáo dục khác tính chất, mức độ nguy hiểm có điểm chung gây xâm hại tới trật tự quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục Xuất phát từ nhu cầu bảo vệ trật tự đó, nhà nước đặt quy phạm pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục Về thực trạng vi phạm hành lĩnh vực giáo dục: Khẳng định bối cảnh phát triển kinh tế- xã hội nước xu hướng hội nhập tồn cầu, vi phạm hành lĩnh vực giáo dục có diễn biến đa dạng phức tạp Có thể khẳng định rằng, nhiều nguyền nhân khác nhau, sở đào tạo có tượng vi phạm quy định quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục Vi phạm hành lĩnh vực giáo dục nguyên nhân làm uy tín ngành giáo dục, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng giáo dục đào tạo Sự vi phạm tiếp diễn tạo nên suy thoái chất lượng sở đào tạo, chất lượng đào tạo người học toàn xã hội Về thực tiễn xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục: Các quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục 80 hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu quy định rõ văn pháp lý liên quan Tuy nhiên, thực tiễn xử lý lại hạn chế Hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân thấy chưa có chế hữu hiệu để đưa quy định vào thực tiễn; quy định ghi nhận nhiều văn khác hình thức xử lý lại thiếu thống nhất, sử dụng biện pháp xử lý kỷ luật cán bộ, công chức thay cho xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục Hiện nay, tồn ngành giáo dục chưa có báo cáo cụ thể thực trạng xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục, phần lớn thể rải rác báo cáo tra giáo dục mà nêu kết cơng tác tra phát vi phạm Hình thức xử lý vi phạm hành giáo dục chủ yếu sở đào tạo chủ động áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm sau báo cáo lại kết xử lý với quan quản lý nhà nước giáo dục Hầu hết hình thức xử lý khơng tn theo quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục nương nhẹ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 Văn kiện Đại hội Đảng, Kết luận Hội nghị TW Hồ Chí Minh, Tồn tập Nxb Chính trị Quốc gia Các văn hành giáo dục-đào tạo, Nxb Thống kê(2001-2003) gồm 05 tập Giáo trình Luật Hành chính-Khoa Luật-Đại học Quốc gia Hà nội Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật-Học viện Hành Quốc gia Giáo trình Luật Hành Tài phán Hành chính-Học viện Hành Quốc gia-2004 Giáo trình Luật Hành chính-Đại học Luật Hà Nội Phương pháp luận nghiên cứu khoa học-Vũ Cao Đàm-1997 Phạm Minh Hạc-Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện (tháng9/2002) Tạp chí Cộng sản 10 Phạm Minh Hạc-Giáo dục nhân cách đào tạo nhân lực, Nxb Chính trị Quốc gia-1997 11 Phạm Thành Nghị -Vấn đề kiểm định chất lượng giáo dục đại học nước ta(tháng10/2002) Tạp chí Giáo dục 12 Hội nghị thông tin giáo dục Quốc tế-Hiện đại hóa giáo dục Nhật Bản, Nxb CHính trị Quốc gia 13 Bộ Giáo dục Đào tạo(2004), báo cáo tình hình thi hành Luật Giáo dục 05 năm 1998-2003 nội dung cần sửa đổi, bổ sung quy định Luật Giáo dục 14 Báo cáo tra, tra tuyển sinh Thanh tra Bộ Giáo dục Đào tạo 82 15 Thông tin tham khảo từ Cục An ninh Tư tưởng Văn hóa - Bộ Công An 16 Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Nxb Giáo dục-2002 17 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (1997), Một số nét giáo dục đào tạo Việt Nam, Lưu hành nội 18 Luật Giáo dục nước Bỉ sách “những Bộ luật Bỉ” (1965) dịch từ tiếng Pháp 19 Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp (2004) NxB Chính trị Quốc gia 20 Và Tài liệu chuyên khảo khác… 83 ... BẢN VỀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC Khái niệm vi phạm hành vi phạm hành lĩnh vực giáo dục; Các dấu hiệu vi phạm hành lĩnh vực giáo dục; Cấu thành vi phạm hành lĩnh vực giáo dục 1.1... xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục: Theo quy định Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Nghị định Chính phủ Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực 18 giáo dục thấy xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục. .. điểm xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục: Hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, sở để xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục trước hết hành vi vi phạm hành

Ngày đăng: 17/03/2021, 11:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.2. Các dấu hiệu của vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục

  • 1.3. Cấu thành vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục

  • 2.1. Khái niệm xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục:

  • 2.2. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục:

  • 3.1.1.Về hình thức xử phạt chính:

  • 3.1.2.Về hình thức xử phạt bổ sung:

  • 3.2. Các biện pháp khắc phục hậu quả

  • 1. Thực trạng vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục:

  • 2. Thực tiễn xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục

  • 1. Quan điểm chung:

  • 2.1. Một số giải pháp chung:

  • 2.2. Một số đề xuất:

  • KÊT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan