Sáng tác cho thiếu nhi của nguyễn ngọc thuần dưới góc nhìn văn hóa

119 33 0
Sáng tác cho thiếu nhi của nguyễn ngọc thuần dưới góc nhìn văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ============== LÊ THỊ DIỆP SÁNG TÁC CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ============== LÊ THỊ DIỆP SÁNG TÁC CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Dục Tú Hà Nội - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 10 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 11 Chương 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC – VĂN HÓA VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN NGỌC THUẦN 12 1.1 Khái niệm văn hóa 12 1.2 Mối quan hệ văn hóa văn học .15 1.2.1 Văn học sản phẩm thân văn hóa .16 1.2.2 Văn học kết tinh giá trị văn hóa 18 1.2.3 Văn học ứng xử văn hóa .22 1.3 Phương pháp tiếp cận văn hóa học nghiên cứu văn học 24 1.3.1 Sự đa dạng phương pháp nghiên cứu văn học 24 1.3.2 Ưu phương pháp tiếp cận văn học góc nhìn văn hóa 26 1.4 Hành trình sáng tác nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần 28 1.4.1 Vài nét tiểu sử .28 1.4.2 Sự chuẩn bị vốn sống, vốn văn hóa 30 1.4.3 Quan niệm Nguyễn Ngọc Thuần văn chương 32 Tiểu kết 35 Chương : CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG SÁNG TÁC CHO 36 THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN 36 2.1 Con người – đối tượng thẩm mỹ mang dấu ấn văn hóa 36 2.1.1 Ứng xử tình nghĩa phương thức sống người .36 2.1.1.1 Ứng xử với thiên nhiên 37 2.1.1.2 Ứng xử mối quan hệ xã hội .43 2.1.2 Văn hóa gia đình - tảng ni dưỡng nhân cách người .50 2.1.2.1 Quan hệ cha mẹ 51 2.1.2.2 Quan hệ anh (chị ) em 59 2.1.2.3 Quan hệ vợ chồng 62 2.1.3 Thế giới tâm linh – cội nguồn ý niệm văn hóa người 65 2.1.3.1 Ý niệm “hồn” “ma” 67 2.1.3.2 Ý niệm niềm tin cổ tích .71 2.2 Khơng gian văn hóa – nơi lưu giữ sắc văn hóa dân tộc .76 2.2.1 Không gian làng quê 77 2.2.2 Không gian miền biển 83 Tiểu kết .87 Chương : NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG SÁNG TÁC CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN NGỌC THUẦN 88 3.1 Ngôn ngữ 88 3.1.1 Ngôn ngữ Nam Trung Bộ 89 3.1.2 Ngôn ngữ dân gian 92 3.2 Giọng điệu 95 3.2.1 Giọng điệu trữ tình, trẻo 95 3.2.2 Giọng điệu suy tư, triết lý 99 3.3 Biểu tượng 103 3.3.1 Biểu tượng khu vườn .104 3.3.2 Biểu tượng đôi mắt 109 Tiểu kết 112 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học yếu tố quan trọng góp phần hình thành nên sắc văn hóa dân tộc Nó tiêu biểu cho diện mạo giá trị văn hóa cộng đồng người phạm vi lãnh thổ định Hơn nữa, văn học cịn có khả nhận thức, phản ánh, truyền tải lưu trữ giá trị văn hóa riêng biệt Hịa chung vào dịng chảy văn học dân tộc, văn học thiếu nhi đóng vai trị quan trọng việc gìn giữ giá trị văn hóa hệ trẻ thơ Nhất thời đại ngày nay, xu hội nhập kéo theo va đập mỹ tục truyền thống với xã hội đồng tiền tầm thường, dẫn đến băng hoại giá trị đạo đức nguồn cội Hơn lúc hết, mối quan hệ với văn hóa, văn học Việt Nam nói chung văn học thiếu nhi Việt Nam nói riêng cần nhìn nhận sâu sắc đa diện Nó cần lên tiếng để bảo vệ gìn giữ giá trị truyền thống “thế hệ vàng” đất nước 1.2 Văn học viết cho thiếu nhi nước ta đời tương đối muộn đạt thành tựu bật gắn liền với tên tuổi Tơ Hồi, Phạm Hổ, Võ Quảng, Trần Đăng Khoa, Cẩm Thơ, Nguyễn Hồng Kiên, Hoàng Hiếu Nhân, Chu Hồng Quý, Khánh Chi Tiếp bước hệ đàn anh nở rộ hệ nhà văn trẻ đầy nhiệt huyết Nguyễn Nhật Ánh, Trần Thiên Hương, Lê Cảnh Nhạc, Nguyễn Ngọc Thuần,… Trong đó, Nguyễn Ngọc Thuần bút gây ấn tượng mạnh với khả xây dựng giới trẻ thơ tuyệt diệu Xuất văn đàn với “bộ mặt” họa sĩ làm văn chương, lao động chăm chỉ, vốn sống dồi đặc biệt tình yêu trẻ thơ sâu đậm, Nguyễn Ngọc Thuần cho đời nhiều tác phẩm hay, để lại ấn tượng đẹp không lòng trẻ thơ mà hệ “dạy trẻ thơ” Dễ dàng nhận thấy, sáng tác Nguyễn Ngọc Thuần hệ thống mạch ngầm giá trị văn hóa tinh thần độc đáo Nhà văn phục ngun lại khơng gian văn hóa tập tục truyền thống, lối ứng xử đậm đà hương vị Việt Tuy nhiên, vấn đề chưa tập trung nghiên cứu cách nghiêm túc hệ thống với góc nhìn riêng, phương pháp riêng Nghiên cứu văn học góc nhìn văn hóa có khả mở nhiều triển vọng cho việc cắt nghĩa, lý giải hệ tư tưởng sáng tác thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần 1.3 Trong hệ mạch hướng nghiên cứu tiếp cận văn học góc nhìn văn hóa cho thấy hướng tiếp cận đem lại hiệu cao Nó có khả khai thác sâu giá trị nội tác phẩm giúp thâu tóm cách tồn diện đời sống văn hóa người cộng đồng dân tộc Với đề tài Sáng tác cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần góc nhìn văn hóa, chúng tơi hi vọng giải mã “mã văn hóa” mà nhà văn xác lập, để từ đó, tìm ngun yếu tố chi phối, tác động đến tâm thức sáng tạo nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần Qua đề tài này, chúng tơi mong muốn góp phần cơng sức việc gìn giữ phát triển giá trị văn hóa giới tâm hồn trẻ thơ Với thời đại mở cửa nay, mà có nhiều văn hóa ngoai lai du nhập, vấn đề gìn giữ sắc văn hóa người Việt vô quan trọng Thiết nghĩ, nhà nghiên cứu, phê bình có quan tâm đến mảng sáng tác dành cho thiếu nhi hy vọng nhà biên soạn sách giáo khoa có thêm liệu cho việc lựa chọn số tác phẩm hay có ý nghĩa để đưa vào chương trình Ngữ văn bậc THCS THPT để giáo dục bồi đắp vốn văn hóa cho hệ tương lai đất nước Lịch sử vấn đề Ở nước ta, vào năm đầu kỷ XX, giới nghiên cứu ý đến cách tiếp cận văn học góc nhìn văn hóa Các tác giả như: Trần Đình Hượu, Phan Ngọc, Đào Duy Anh, Đặng Thai Mai, Hồi Thanh, Nguyễn Văn Hun, Trần Đình Sử, Phạm Vĩnh Cư, Đỗ Đức Hiểu, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Văn Dân, Trần Ngọc Vương, Đỗ Lai Thúy, Trần Nho Thìn, … bước xác lập hướng nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa xem tác phẩm văn học cấu trúc văn hóa, kí hiệu văn hóa, văn văn hóa đặt văn học tương quan so sánh văn hóa Đặc biệt thành công luận án tiến sĩ như: Hồng Thị Huế với “Thơ Mới từ góc độ văn hóa – văn học” (2006), Ngơ Minh Hiền với “Văn xi Nguyễn Tn Hồng Phủ Ngọc Tường từ góc nhìn văn hóa” (2008), Lương Minh Chung với “Thơ Hồng Cầm từ góc nhìn văn hóa” (2012), Đỗ Thị Ngọc Chi với “Văn chương Vũ Bằng góc nhìn văn hóa” (2013), Nguyễn Văn Đơng với “Truyện ngắn Sơn Nam Bình Ngun Lộc từ góc nhìn văn hóa học” (2013), …đang cho thấy nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa hướng tiếp cận đại, phù hợp với xu tiến chung khoa học văn học Về mảng văn học thiếu nhi Việt Nam, từ manh nha hình thành nhận quan tâm nhà phê bình nghiên cứu Một số sách giáo trình tiêu biểu như: Bách khoa thư Văn học thiếu nhi Việt Nam Vân Thanh Nguyên An; Giáo trình văn học thiếu nhi (Tủ sách Đại học Vinh) Chu Thị Hà Thanh, Lê Thị Thanh Bình biên soạn; Giáo trình Văn học trẻ em (NXB Đại học Sư phạm, 2010) Lã Thị Bắc Lý; … Ngoài số giáo trình sách kể cịn có nhiều báo, viết, vấn, bàn văn học thiếu nhi tạp chí nghiên cứu, trang web văn học như: Cảm nhận văn học thiếu nhi kỉ XXI Lã Thị Bắc Lý Vannghequandoi.com.vn ; Văn học thiếu nhi Việt Nam – Những chặng đường phát triển thành tựu Thu Hương tạp chí NCVH (số 1-2005) ; Mấy suy nghĩ văn học thiếu nhi thời kì đổi Lê Phương Liên ( TC Phê bình VHNT, số 2- 2012),… Những sáng tác thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần xuất thu hút mạnh mẽ ý từ giới phê bình nghiên cứu văn học Hàng loạt viết xuất tạp chí minh chứng cho vị trí tác giả địa đàng văn học thiếu nhi Việt Nam Có thể kể đến số viết tiêu biểu sau: Trước tiên, phải kể đến viết Nguyễn Ngọc Thuần – Người kể chuyện cổ tích đại Nguyễn Thị Minh Thái báo điện tử Nxbtre.vn (ngày 11/04/2004) Trong viết, người nghiên cứu có nhìn khái qt nội dung nghệ thuật sáng tác thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần: “Mỗi truyện ngắn nho nhỏ truyện tặng cho bạn đọc trẻ thơ, lại vừa truyện dành cho người lớn Bởi chúng nhiều tầng nghĩa, giàu chất thơ, có lẽ, tác phẩm kết nhìn độc đáo chủ thể thi sĩ viết văn xuôi, với động thái đắm đuối nhị nguyên lạ” [46, tr.2] Sau đó, tác giả viết giải thích nguyên mảng hồn trẻo, tinh khơi từ “nguồn cội”, tuổi thơ bên thân thương gia đình, làng xóm, bè bạn, thầy Bằng đoạn hội thoại nhân vật, Nguyễn Thị Minh Thái gián tiếp lý giải cội nguồn văn hóa ứng xử người “Một đứa bé đời học yêu thương, học ăn, nói, gói, mở, tình yêu người xung quanh, hiểu người láng giềng, người nhà, thầy cô…” [46, tr.2] Cùng đề cập đến vấn đề văn hóa ứng xử, trang Vanhoahoc.vn (ngày 16/4/2004), nhà văn Hồ Anh Thái viết Nguyễn Ngọc Thuần - nhà văn trẻ em có nhận xét tinh tế Tác giả khẳng định nhân vật truyện Nguyễn Ngọc Thuần có lối ứng xử văn hóa mang đậm thở Việt Văn hóa ứng xử thể qua lời nói hành động nhận vật Đó khởi ngun cho đẹp hướng đến giá trị nhân văn tác phẩm Nhà nghiên cứu Trần Viết Nhi viết Triết lý giá trị người truyện thiếu thi Nguyễn Ngọc Thuần có lời bình phẩm sắc sảo văn hóa truyền thống, đẹp miền quê nghèo Bình Thuận ẩn chứa tác phẩm Nguyễn Ngọc Thuần Người nghiên cứu phát điểm nhìn nghệ thuật nhà văn khúc xạ điểm nhìn trẻ thơ, để từ khơi gợi mỹ tục thuở xưa tâm thức trẻ Đặc biệt, viết này, Trần Viết Nhi quan tâm đến giọng điệu trữ tình, triết lý mang hồn cốt dân tộc Việt ngôn từ tác phẩm “nhẹ nhàng, thấm thía khơng phần sâu sắc!”[34, tr.3] Nhà thơ Nguyễn Hoàng Sơn, viết Nhìn lại năm văn học nước nhà đăng báo điện tử Tienphong.vn (số ngày 18/1/2005) dành dòng thật ưu cho Nguyễn Ngọc Thuần, coi nhà văn tượng bật văn đàn văn học thiếu nhi Việt Nam thời đại: “Riêng Nguyễn Ngọc Thuần thực tượng! Chỉ vài năm, Nguyễn Ngọc Thuần cho mắt sách, đoạt giải thưởng văn học danh giá, báo chí đồng biểu dương, in in lại, điều bút làm Nguyễn Ngọc Thuần vinh danh cho văn học thiếu nhi, lĩnh vực thường bị bỏ sót cơng trình văn học sử ” [40, tr.2] Cùng nói vị trí vai trị Nguyễn Ngọc Thuần văn đàn, nhà văn Phan Thị Vàng Anh có lời ngợi ca nghệ thuật viết truyện anh: “Cái kĩ thuật tung xa để bắt gọn lại có lẽ thiếu sáng tác nước Cái lấn cấn tơi, có lẽ phần ganh tị, lại có người Việt Nam viết theo lối này, viết này?” [1, tr.5] Ngồi viết tiêu biểu trên, cịn nhiều lời nhận xét, lời bình văn chương Nguyễn Ngọc Thuần, đặc biệt ngợi khen tác phẩm Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ anh Nhà văn Nguyễn Thị Minh Thái nhận xét truyện Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ: “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ thật cú đúp ngoạn mục văn chương” [46, tr.5] Nhà văn Hồ Anh Thái với cảm xúc chủ quan: “Nghĩ ngợi loay hoay, nhân đọc Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Ðọc xong ngẩn ngơ Văn phong đẹp, vắt Người đọc soi vào đấy, thấy ao ước tuổi thơ mình” đặt tên cho sách “Hoàng tử Bé văn học thiếu nhi Việt Nam”[dẫn theo 56, tr.5] Lã Thị Bắc Lý Giáo trình văn học trẻ em có nhận xét nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần sau: “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Nguyễn Ngọc Thuần có lối viết khơng mà lạ Anh thu hút người đọc giọng văn trẻo, với nhìn hồn nhiên, đầy ngạc nhiên thơ trẻ” [26, tr.60] Ngồi ra, cịn số cơng trình luận văn nghiên cứu sáng tác thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần phương diện khác : Đặc điểm truyện thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần (2013) Tạ Thị Liên (chuyên ngành LLVH - ĐH KHXH&NV); Đặc sắc nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần (2012) Lê Thị Hằng (chuyên ngành VHVN – ĐH Vinh),… Nhìn cách tổng quan, gần chưa có cơng trình chuyên biệt nghiên cứu văn học thiếu nhi từ góc nhìn văn hóa Riêng tượng Nguyễn Ngọc Thuần nhận xét nhà nghiên cứu yếu tố văn hóa tác phẩm thiếu nhi anh cịn mang tính sơ khai, khái qt, chung chung Hiểu tầm quan trọng thực tiễn việc bảo tồn giá trị văn hóa hệ tương lai đất nước, mong muốn nghiên cứu sâu sáng tác thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần để góp phần làm sáng tỏ tư tưởng, triết lý giá trị văn hóa truyền thống mà tác giả thể tác phẩm Mục đích nghiên cứu 3.1 Luận văn dựa vào phạm trù văn hóa, soi tỏ mối quan hệ văn hóa – văn học tầm khái quát sâu vào sáng tác thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần tượng văn hóa cụ thể 3.2 Luận văn tầng giá trị ẩn sâu sáng tác thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần, từ đó, làm rõ nguyên tồn chất văn hóa sáng tác nhà văn Qua cách khẳng định nét độc đáo đóng góp anh văn học thiếu nhi Việt Nam đại 3.3 Từ hệ giá trị văn hóa bật ấy, luận văn mong muốn đáp ứng phần nhu cầu thực là: lưu giữ phát triển nét đẹp văn hóa truyền thống hệ thiếu nhi ngày Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Ở đề tài này, “khoanh vùng” phạm vi nghiên cứu địa hạt sáng tác thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần Bởi sáng tác cho thiếu nhi, anh cịn có nhiều tác phẩm văn chương không dành riêng cho thiếu nhi như: Sinh thế, Kẻ quấy rối chồng cô ta, Đời buồn… Nếu nghiên cứu tồn sáng tác dễ gây “ơm đồm”, “lỗng mạch” đối tượng Ngồi ra, chúng tơi cịn so sánh tác phẩm thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần với Nguyễn Nhật Ánh, Đoàn Giỏi… Các so sánh khơng tách thành chun mục độc lập, riêng biệt mà đặt chúng soi chiếu với tác phẩm thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần Thêm nữa, quy phạm đặc điểm sáng tác cho thiếu nhi, nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Ngọc Thuần từ góc nhìn văn hóa điểm nhìn tác giả điểm nhìn trẻ thơ Phương pháp nghiên cứu Với đề tài “Sáng tác cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần góc nhìn văn hóa”, chúng tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp liên ngành Chúng xác định phương pháp trọng yếu luận văn Thực chất, phương pháp liên ngành giúp vận dụng, phối hợp số tri thức liên 10 ham muốn không gợn chút lo âu” Đồng thời vườn “địa điểm sinh trưởng, vun trồng tượng cốt tử nội tâm Sự vận hành mùa diễn theo hình thái có trật tự… sống giàu có biểu theo cách tuyệt vời nhất” [9, tr.232] Xét góc độ văn hóa phương Đông, đặc biệt ý đến vườn biểu tượng giới tinh thần, tâm hồn, giấc mộng người Theo khảo sát, hầu hết tác phẩm Nguyễn Ngọc Thuần, hình ảnh khu vườn xuất với mật độ dày đặc : Nhện ảo (30 lần), Một thiên nằm mộng (31 lần), Trên đồi cao chăn bầy thiên sứ ( 135 lần), Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ ( 28 lần) Việc sử dụng nhiều hình ảnh khu vườn ngẫu nhiên mà rõ ràng nhà văn có dụng ý nghệ thuật lột tả tầng “mã” cần hóa giải Khơng phải mảnh vườn biểu trưng cho cảnh quê Bắc Bộ với vận hành thời gian thơ Nguyễn Bính, miệt vườn đại diện cho giới vật chất tinh thần người đồng sông Cửu Long văn Sơn Nam, vườn sáng tác thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần biểu tượng cho tranh quê Nam Trung với “mảnh vườn đồi, khoảng vườn bên nhà” Đó mảnh vườn cụ thể, biểu trưng cho tranh quê hương mà nhà văn “đong đưa nhánh ổi vườn đơn lẻ” [34, tr.2] Mảnh vườn bên nhà với đủ loài hoa vun trồng cẩn thận “nhà tơi có khu vườn rộng Bố trồng nhiều hoa” [56, tr.41], vườn trái xum xuê mang lợi ích kinh tế cao “Vườn nhà ông đầy trái, lủng liểng đủ loại vàng xanh có cả, mùa thu chục triệu” [53, tr.17], Không khu vườn mang hình hài vật chất, cịn biểu tượng cho giới tinh thần phong phú người nơi Nó có sức hút kì ảo dấu vết kí ức người nghệ sĩ tha hương Vườn biểu đạt hệ giá trị độc đáo khắc chạm tâm hồn người sáng tạo với trí tưởng tượng “khùng điên tuổi trẻ” Trong thân hình hài khu vườn Nam Trung Bộ cụ thể khoảng rộng mênh mông lớp nghĩa, tầng nghĩa, biểu đạt vươn đến tầng cao cá tính sáng tạo 105 Trước hết, khu vườn sáng tác thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần biểu trưng cho quà tinh thần mà người ban tặng cho sống Đó khơng phải khu vườn ký ức thiên đường đánh thời La Mã cổ đại, khu vườn “sự phối hợp tính lý kết cấu Iran với đức minh triết bóng gió cối” (Louis Massignon) đất nước Ba Tư xinh đẹp, khu vườn tâm thức văn hóa người phương Đơng diện mảng sáng tinh thần, biểu tượng cho tình yêu thương người với người, người với thiên nhiên Đó khu vườn mà người bố nâng niu, chăm chút để tặng đứa trai yêu quý “Tơi hiểu khu vườn q bất tận tơi Mỗi bơng hoa q nhỏ, vườn hoa quà lớn” [56, tr.tr47] Hay có mảnh vườn đồi cao bàn tay người cha “biến hóa” thành thiên đàng với hình ảnh nho nhỏ để dành cho đứa con: câu chuyện kể, trị chơi ngơn từ, xích đu, chim gỗ, kiếm, chó nhỏ (Trên đồi cao chăn bầy thiên sứ) Món q cịn bao phủ niềm vui, hạnh phúc bất tận ngày sinh nhật thứ bảy mươi ngoại tổ chức vườn nhà (Ngày ngoại) Hay cịn khu vườn mà đứa trẻ chuyện trò, tâm trao cho tình cảm bạn bè trẻo nhất: dế vườn, cỏ non, bụi hoa lài thơm phức, trái ổi căng mềm giấc ngủ ngon lành bất tận (Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ) Như vậy, vườn biểu đạt cho giá trị lớn nó, nằm khoảng bình n lịng người, mà tác giả gọi “kí ức tuổi thơ sống lại” Vườn sáng tác thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần biểu tượng cho khát vọng, ước mong đời người Điều nhà văn đề cập trực tiếp tác phẩm “Mỗi đời ln gắn với khu vườn, khu vườn vĩ đại nhất” [56, tr.20], “Có người có vơ vàn khu vườn khát vọng họ Họ mang chúng trải rộng giấc mơ, giường cho họ giấc ngủ” [52, tr.20] Không giống với khu vườn “đáng sợ, quái dị” hoàng đế Aztèque, khu vườn Nguyễn Ngọc Thuần mơ ước giản đơn ba đứa trẻ với niềm khát khao thoát khỏi lời định mệnh bà tiên tri tiểu thuyết Trên đồi cao chăn bầy thiên sứ Nó niềm mong mỏi da diết mảnh vườn 106 có thật nhiều dế cỏ non hai ông cháu ăn xin Một lỗi lầm “Con thấy chưa, mua khúc sân nhỏ Chẳng lâu đâu, mua khu vườn” [56, tr.92] Hay cịn khu vườn khát vọng chiếm lĩnh vẻ đẹp tự nhiên cậu bé Dũng Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Như vươn tới đỉnh cao giá trị biểu đạt, vườn diện ước muốn lực tâm linh huyền bí đến để cứu rỗi người (Một thiên nằm mộng) Có thể thấy, vườn gắn liền với đời người, từ sinh đến trở với đất Hơn hết, vườn niềm mơ ước, “giấc chiêm bao” người nói chung trẻ thơ nói riêng, mà họ thỏa thê làm họ thích, họ u Vượt lên ràng buộc vật chất, khu vườn xuất giới tâm hồn, tinh thần người Đặc biệt với trẻ thơ, giới tinh thần chúng phong phú gấp bội Trong Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, cậu bé Dũng bộc lộ thẳng thắn “Tâm hồn nằm khu vườn” [56, tr.102] Đó nơi mà hàng đêm cậu trải lịng “chảng ba” cao chót vót để hít hà thứ hương thơm hoa vườn, để cảm nhận giọt sương ướt sũng cỏ, để ngắm bầu trời chi chít qua khe vào buổi đêm “Tơi chồm dậy rón nhẹ vườn Bố mẹ ngủ Gió lạnh ngắt Tơi nhặt vài hoa bỏ vào túi áo lần theo mít, trèo lên nhánh thật cao…Dưới tán lá, vài nhấp nháy mắt nhỏ, khu vườn mùi hoa quen thuộc, thơm nhè nhẹ không trung, màu hoa lẫn bóng tối q tơi” [56, tr.89] Khu vườn tâm hồn cậu bé, tâm hồn đa sắc đa hương, phú âm phú tình Khu vườn biểu tượng cho giới tinh thần tuyệt diệu, nơi cậu bé thả sức tưởng tượng thích nỗi nhớ, niềm thương yêu chân thành “Hàng đêm, vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ vừa” nhìn” khu vườn vừa tưởng tượng Tơi biết khơng qn được, tơi cịn nhớ Tơi nhớ tất bay qua bầu trời tơi Tôi nhớ hoa, mùa mưa nắng, rẻo đất… Bố tơi nói cần phải gieo hạt mầm vào khu vườn; biết, gương mặt hạt mầm gieo vào trí tưởng tượng tơi Tơi có nhiều khn mặt khơng ngừng mọc lên, khuôn mặt buồn vui, khu vườn đẹp nhất” [56, tr.184] Khu vườn 107 trở thành hình ảnh giấc mộng đêm, cậu bé quẩn quanh vơ thức nhận gắn bó mật thiết cậu với khu vườn bé nhỏ Nhân vật vượt khỏi “bức tường vườn” để “duy trì sức mạnh để chúng bừng nở” “Chỉ vào vườn lối cửa hẹp Người nằm mơ thường buộc phải quanh vườn mà lần tìm lối cửa ấy…nó đạt đến phong phú nội tâm” [54, tr.238] Len lỏi vào suy nghĩ, khu vườn cho nhân vật em Một thiên nằm mộng khám phá giới tâm hồn Khu vườn trải dài với cung bậc cảm xúc em, cho em thấy vận hành sống thường ngồi Đó nỗi buồn kéo dài lê thê khu vườn “trong khu vườn, bơng hoa đỏ chói níu chân em chút thôi…chiều ráng đỏ bầu trời khăn lụa bị bỏ quên Chúng quàng lên cây, lên núi đồi, lên thân thể em màu sắc buồn thảm Khu vườn mênh mông bất tận màu buồn thảm Khu vườn không ươm nắng nữa, nhạt tếch…” [52 ,tr.99] Đôi lại niềm vui khởi sinh khu vườn tâm hồn “Bây mùa xuân Những hoa nở Chúng gần xanh um lên….một nhện toanh xuất Nó đầu thai đêm Sau giấc ngủ đến với mi trở lại xanh tươi khu vườn này” [52, tr126] Khu vườn trở thành máu thịt, nơi chứa đựng điều giản dị quen thuộc nhất, tất hóa thành mảng sáng tâm hồn “Bỗng mơ màng nhận mùi thơm quen thuộc, chúng thoang thoảng mũi tơi Đó hương nỗi nhớ khu vườn, có bố có mẹ làng mạc, thân quen tơi” [56, tr.77] Có lẽ xây dựng biểu tượng khu vườn, Nguyễn Ngọc Thuần dùng trí tưởng tượng phong phú người họa sĩ kết hợp với cá tính sáng tạo văn chương để mã hóa chúng cách tinh diệu Vườn không biểu tượng cho miền quê Nam Trung với khu vườn bên nhà, mảnh vườn đồi tràn ngập hoa trái mà vườn cịn biểu tượng q, niềm khao khát, yêu thương tâm hồn trẻ 108 3.3.2 Biểu tượng đôi mắt “Đôi mắt cửa sổ tâm hồn”, câu danh ngôn bất hủ Marcus Tullius Cicero trở thành khuôn thước để đánh giá giới tinh thần người Không đơn phận khn mặt người với chức nhìn ngắm, đơi mắt cịn biểu đạt hệ giá trị cao bên Xét bình diện văn học thiếu nhi, đôi mắt vinh danh giới thiên đường tâm hồn trẻ thơ: đôi mắt thẹn thùng lứa tuổi học trò Mắt biếc Nguyễn Nhật Ánh, đôi mắt dịu dàng Hương sữa đầu mùa Lê Cảnh Nhạc, hay đôi mắt dũng cảm Đất rừng phương Nam Đoàn Giỏi, kiên định Tuổi thơ dội Phùng Quán, Có thể thấy, văn học Việt Nam nói chung văn học thiếu nhi Việt Nam nói riêng dành vị trí đặc biệc cho biểu tượng đơi mắt Nó trở thành mã thẩm mỹ “hóa trang” giá trị văn hóa tinh thần người Trong dịng chảy văn học ấy, đơi mắt sáng tác thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần trở thành điểm sáng bung nở cảm xúc đậm nét nhất, nhắc nhắc lại nhiều lần : Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ (24 lần), Một thiên nằm mộng (35 lần), Trên đồi cao chăn bầy thiên sứ (20 lần) Nó xuyên suốt tác phẩm, từ nhan đề đến cốt truyện ẩn đôi mắt tràn đầy cảm xúc Đôi mắt hữu biểu tượng sức mạnh, nội lực bên tinh thần người nói chung trẻ thơ nói riêng, “Nhiều lần tơi hỏi bố, người ta không nhớ bàn tay mà phải khn mặt trước tiên Bố nói, có đơi mắt Chúng ta khơng thể nhìn mà khơng nhìn vào đôi mắt họ Một đôi mắt cho ta biết họ yêu mến điều gì, quan trọng nữa, họ hi sinh cho điều gì” [56, tr.185] Đơi mắt thân lực tìm tịi, khám phá điều lạ xung quanh sống thường Ở điểm này, Nguyễn Ngọc Thuần ý đến khả đặc biệt đôi mắt trẻ thơ, đơi mắt kì diệu, phi thường, lạ hóa Đó “con mắt thần”của cậu bé Dũng Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, đôi mắt mà nhắm lại biết tất thứ diễn xung quanh “Bạn vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, bạn hiểu khu vườn nói Bạn hiểu mùa bơng hoa nở, tên Từng bước chân vườn, bạn biết 109 xác người có bước chân cách xa bạn mét Bạn cịn biết tiếng chân ai, bố hay mẹ…” [56, tr.47] Chính đơi mắt thần kỳ cứu sống cậu bạn hàng xóm tên Tí khỏi dịng nước xiết “cả nhà ăn cơm nghe tiếng hét lớn Sau hồn tồn im lặng Mọi người nhìn quanh khơng biết tiếng hét xuất phát từ hướng Nhưng tơi nói : cách khoảng ba chục mét hướng này” [56, tr.43] Rõ ràng đơi mắt có khả kì diệu, khơng tinh tường quan sát vật thơng thường mà cịn có khả cảm nhận sống “phả lại” cách riêng Và để có biệt tài ấy, Dũng tự luyện đơi mắt trị chơi với bố, tìm tịi khám phá hương sắc lồi hoa, âm vạn vật sinh sơi quanh Đó cịn đơi mắt ln trăn trở tìm niềm thương u mình, khám phá tình yêu trái tim đặt nơi đâu, nỗi nhớ nằm bến đậu (Một thiên nằm mộng) Hay đôi mắt biết lý giải nỗi đau, buồn tâm hồn, chìm lắng khoảng cách thời gian đồng điệu hai hệ (Trên đồi cao chăn bầy thiên sứ) Tất sức mạnh vạn ẩn chứa nội lực bên đôi mắt ngây thơ mà giàu trí tưởng tượng trẻ thơ Trong khả kỳ diệu đôi mắt, Nguyễn Ngọc Thuần dành vị trí sang trọng cho giấc mơ, hành trình khám phá địa đàng dị mộng, vô thức trẻ thơ Đó đơi mắt “mèo hoang dã thú” nhân vật em Một thiên nằm mộng Một đôi mắt giấc mơ kéo dài “nhiều năm”, sở thích việc khám phá giới vơ thức “Em thích nhắm mắt Em thích giấc mơ kéo dài ngày Mơ ban ngày Tuyệt nữa, kéo dài từ đêm sang ngày lại sang đêm Trong mơ em êm lơng hồng…” [52, tr.16] Đó cịn lục tìm kí ức, khám phá q khứ tuổi thơ việc nhắm mắt lại “Họ nhắm mắt lại họ ngủ Giống họ vào khu rừng sâu đến độ quên đường Họ bị giấc mơ lấp lối Rồi họ lục giấc mơ cũ đường Càng lục họ lạc, họ gặp giấc mơ cũ Cuối họ gặp giấc mơ cũ lúc họ nít, nít nên họ qn ln ham chơi” [52, tr.34] Hoặc giấc mơ người có thực, bà Cả Sề, ơng Cả Bảy,… hình ảnh gieo lại vơ thức, in hình 110 ấn tượng đậm nét “Những đêm khuya, em thường mơ thấy bà Cả Sề đói Bà khơng nói gì, lặng lẽ đến bên giường em ngồi Rồi lặng im Khuôn mặt u ám Những giọt nước mắt im lặng chảy xuống Có đơi chúng lại chảy ngược lên làm mái tóc bà ướt đẫm Và chúng tắng tựa sương” [52, tr.69] Đôi mắt chứa đựng diệu năng, mà ý thức vơ thức đồng việc tìm tịi khám phá nội lực bên tâm hồn Cũng giống khu vườn, đơi mắt biểu tượng cho giới tâm hồn phong phú trẻ thơ Đó thiên đường khát vọng, ước mơ tình u sống Đó đơi mắt biết mơ, biết khát khao, vươn tới ao ước “Một vật hay người cần đôi mắt, giấc mơ việc đó, câu chuyện Ví dụ họ thiếu khu vườn họ mơ khu vườn Thiếu người mẹ, họ mơ tìm người mẹ.”[52, tr.117] Một đơi mắt hàng đêm “nhìn khu vườn tưởng tượng” để lần tìm nỗi nhớ mình, để cảm nhận hương hoa đọng lại thơn xóm, để ngắm “trẻ con” kết dính lại thành thảm rực sáng nhât bầu trời,… để thấy khát khao tình yêu sống (Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ) Một đôi mắt nhắm lại để mơ, để hồng tưởng giới ln có thiên thần cứu rỗi, để kiếm tìm hình ảnh quen thuộc tiềm thức lẫn vô thức, để chạy đua theo bước chân chậm chạp nhện giăng tơ…, để thấy tình yêu “nhân gian” lớn đến mức (Một thiên nằm mộng) Và cao tất đôi mắt biết nhận diện buồn vui người khác, để “họ hi sinh cho tất đời họ” [56, tr.123] Có thể thấy, để xây dựng hai biểu tượng đa tầng đa nghĩa đôi mắt khu vườn, Nguyễn Ngọc Thuần sử dụng triệt để phương pháp phân tích tâm lý cách thức bản, chủ yếu cho sáng tạo Anh tìm hiểu kỹ lưỡng tâm lý lứa tuổi để viết cho thật phù hợp với đối tượng miêu tả Những giấc mơ kỳ diệu, đáng yêu, lạ thường trẻ thơ điểm sáng sáng tác thiếu nhi anh Anh nhìn thấy giới tâm hồn trẻ thơ khơng hồn nhiên vơ tư mà cịn suy nghĩ sâu sắc tình u đồng loại Anh khám phá lục tìm vô thức lẫn ý thức trẻ để hiểu chúng yêu gì, ghét gì, 111 tưởng tượng giới bao la rộng lớn Những đôi mắt, khu vườn ẩn văn chương Nguyễn Ngọc Thuần ánh sáng tinh khôi tâm hồn, địa đàng lung linh tinh thần cao tất cả, tình yêu trẻ thơ vào sống vào tương lai khao khát “bùng bùng” Tiểu kết Trong chương cuối này, chúng tơi tìm hiểu nghệ thuật biểu giá trị văn hóa sáng tác thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần ba yếu tố : ngôn ngữ, giọng điệu biểu tượng Trong đó, ngơn ngữ nhìn nhận tiếng nói đặc trưng người dân miền Nam Trung Bộ tiếng nói dân gian, mang đậm hồn cốt Việt mã hóa ngơn ngữ trẻ thơ hồn nhiên, sáng Giọng điệu tác phẩm mang thở dân tộc, dân tộc ưa trữ tình êm ái, ưa du dương, nhẹ nhàng suy tư, triết lý Sau cùng, giải mã văn chương Nguyễn Ngọc Thuần biểu tượng xuất đậm đặc sáng tác anh Với hai biểu tượng đơi mắt khu vườn, Nguyễn Ngọc Thuần đem đến giới tâm hồn trẻ thơ phong phú với biểu trưng tầng nghĩa Đôi mắt thân tinh thần lực khám phá giới trẻ thơ Khu vườn tâm hồn khát vọng chúng giới bao la, rộng lớn, diệu kỳ Từ nghệ thuật vi diệu mà nhà văn sử dụng, nhận cá tính sáng tạo anh hệ thống văn chương thiếu nhi đương đại 112 KẾT LUẬN 1.Trong hệ thống cách tiếp cận văn học, phương pháp nghiên cứu văn học góc nhìn văn hóa thể mặt mạnh hành trình tìm kiếm giá trị tinh thần vĩnh cửu người Nó khơng xác định vị trí nhà văn địa hạt văn chương mà định hướng cho họ công khơi thông giá trị phù hợp với thời đại Và để hoàn thành nhiệm vụ ấy, người nghiên cứu khơng có nhìn đa diện mà phải tinh diệu tiếp cận tượng văn học bật Hơn nữa, cần phải ý đến điểm nhìn đối tượng nghiên cứu để tránh dẫn đến chệch hướng Chúng lựa chọn cách giải mã sáng tác thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần sản phẩm, đẻ văn hóa dân tộc Theo đó, nội tác phẩm kết tinh sắc thái văn hóa, mà đó, nhân tố ứng xử coi sợi dây ràng buộc trọng yếu văn học văn hóa Tiếp cận sáng tác thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần góc nhìn văn hóa, chúng tơi tìm thấy hệ giá trị văn hóa đặc sắc tác phẩm anh Con người tắm văn hóa ứng xử nặng tình nặng nghĩa Trong đó, gia đình tảng phát triển nhân cách người nhân cách xã hội, cộng đồng dân tộc Bên cạnh đó, người Việt Nam nói chung hệ thiếu nhi Việt Nam nói riêng cịn tận hưởng văn hóa tâm linh - luồng khí mang hương hồn Việt Khơng tìm thấy giá trị văn hóa đích thực tâm hồn người, từ phương diện địa văn hóa nhân học văn hóa, chúng tơi cịn khám phá khơng gian văn hóa mang đậm màu sắc dân tộc Đó khơng gian làng q với thiên nhiên, người hịa quyện sóng sánh khí bình dị nơi thơn q xóm vắng Thêm khơng gian mênh mông, vô tận miền biển ký ức tuổi thơ tác giả Tất làm nên hệ giá trị văn hóa truyền thống giới tinh thần người mà Nguyễn Ngọc Thuần muốn gìn giữ phát huy Hơn nữa, điểm nhìn nhà văn viết cho thiếu nhi, Nguyễn Ngọc Thuần thể cá tính sáng tạo để đáp ứng nhu cầu thời đại ý nguyện tâm thức nội tác giả 113 Để thành cơng tái giá trị văn hóa truyền thống cha ơng nét văn hóa thời mở cửa, Nguyễn Ngọc Thuần sử dụng phương thức nghệ thuật điêu luyện độc đáo Đó hệ thống ngơn ngữ mang đậm hương sắc vùng quê Nam Trung Bộ ngơn từ trẻo, tinh khơi tiếng nói trẻ thơ Đó cịn giọng điệu đặc trưng dân tộc ưa nhẹ nhàng, trữ tình triết lý ẩn sâu tầng ngữ điệu Sau cùng, để mã hóa giá trị mang hồn cốt Việt, Nguyễn Ngọc Thuần cịn dụng cơng xây dựng biểu tượng văn hóa đa tầng đa nghĩa Với hai biểu tượng trung tâm khu vườn đôi mắt, Nguyễn Ngọc Thuần thể phong phú tâm hồn người Khu vườn khơng đại diện cho q người ban tặng cho mà thể khát vọng, ước mơ cháy bỏng họ hành trình vươn tới điều tuyệt mỹ Đơi mắt khả vi diệu người công tìm kiếm, khám phá điều mẻ sống giấc mơ hình ảnh vô thức Những phương thức nghệ thuật tác giả vận dụng thành công việc thể giá trị văn hóa cốt người Việt, dân tộc Việt Có thể thấy tâm thức cá tính độc đáo Nguyễn Ngọc Thuần nằm việc anh kết hợp hiệu nghệ thuật, giáo dục tâm lý chỉnh thể văn văn chương Anh hoàn thành sứ mệnh nhà văn thiếu nhi giáo dục trẻ thơ nói riêng người nói chung nhận thức giá trị sống Không đơn giáo dục, tác phẩm mà anh gia công mài giũa cịn kết dính nghệ thuật sống, lấn sân sang phân tâm học luồng gió “phả” vào văn học thiếu nhi Việt Nam đại Nguyễn Ngọc Thuần thể tinh luyện sáng tạo văn chương anh để nhân vật tự trải nghiệm ngẫm ngợi giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Từ văn hóa ứng xử đến văn hóa truyền thống gia đình, từ đời sống tâm linh phong phú đến niềm tin cổ tích thời đại, từ trò chơi dân gian đến tập tục truyền thống cha ông…đều nhân vật trực tiếp thụ hưởng tác động ngược trở lại sống Những học mà trẻ thơ nhận từ thực tiễn đời sống lý thuyết suông Trẻ thơ ln tham gia hành trình tìm 114 tịi giá trị tốt đẹp Với Nguyễn Ngọc Thuần, giá trị văn hóa tồn với đời lâu bền thân chúng kết q trình “lăn lộn” lịng sống Giáo dục trẻ thơ phải đổi mới, phải kết hợp lý thuyết thực hành, phải cho tâm hồn bé bỏng trải nghiệm để thấm nhuần giá trị mà cha ông chúng dùng xương máu để giữ gìn Ngày nay, bối cảnh tồn cầu hóa, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, vai trị, vị trí văn học văn hóa nhìn nhận sâu sắc Nó cần lên tiếng để lưu giữ giá trị truyền thống trước phá hủy luồng văn hóa ngoại lai Điều cho phép chúng tơi có nhìn thấu đáo khám phá sáng tác thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần góc nhìn văn hóa Tuy nhiên, đề tài mẻ nên vận dụng lý thuyết văn hóa học vào việc giải mã tác phẩm, chúng tơi gặp nhiều khó khăn, lúng túng chưa thể giải triệt để vấn đề Vì vậy, mong muốn khám phá tượng văn hóa Nguyễn Ngọc Thuần cấp độ cao hơn, không phạm vi sáng tác thiếu nhi mà cịn tồn văn chương anh 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Vàng Anh (2005), Sự độc đáo Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Nguyễn Ngọc Thuần, Website: Http://Nxbtre.vn Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trần Lê Bảo (2009), Giải mã văn hóa tác phẩm văn học, nguồn Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, Website: Http://vns.hnue.vn Nguyễn Duy Bắc (1999), Mấy suy nghĩ hướng nghiên cứu văn học nghệ thuật mối quan hệ với văn hóa, TC Văn hóa nghệ thuật số 1, tr 20 – 35 Đỗ Thị Ngọc Chi (2013), Văn chương Vũ Bằng góc nhìn văn hóa, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Viện KHXH Việt Nam, Hà Nội Phan Chính (2008), Nguyễn Ngọc Thuần với khoảng trời đong đầy hồi niệm, Tạp chí Văn học, số 2, tr 45 – 53 Lương Minh Chung (2012), Thơ Hoàng Cầm góc nhìn văn hóa, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Viện KHXH Việt Nam, Hà Nội Phạm Khắc Chương (2001), Văn hóa ứng xử gia đình, NXB Thanh niên, Hà Nội Chevalier (Jean), Gheerbrant (Alain), (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng, trường Viết văn Nguyễn Du 10 Nguyễn Văn Dân (2004), Tiếp cận văn học văn hóa học, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11, tr12 – 30 11 Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Việt Nam, NXB Văn nghệ TPHCM, HCM 12 Nguyễn Đăng Duy (2012), Văn hóa tâm linh, NXB Văn hóa thơng tin, HN 13 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học Xã hội, HN 14 Huy Đăng (2011), Thế giới trẻ thơ Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, Báo Quân đội nhân dân, số 2, ngày 22- -2011 15 Phan Cự Đệ (1997), Văn học – đổi giao lưu văn hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 116 16 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Ngô Minh Hiền (2008), Văn xuôi Nguyễn Tuân Hồng Phủ Ngọc Tường góc nhìn văn hóa, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Viện KHXH Việt Nam, Hà Nội 18 Heghen (1999), Mỹ học, NXB Văn học, Hà Nội 19 Hải Hồ (1981), Nghĩ tính hấp dẫn truyện thiếu nhi, Tạp chí Văn nghệ, số 3, tr 289 – 333 20 Phạm Hổ (1993), Làm để viết cho em hay hơn, Tạp chí Văn học, số 5, tr 29 – tr.31 21 Phạm Hổ (1994), Văn học cho thiếu nhi năm gần đây, Tạp chí Tác phẩm mới, số 9, tr 22 – tr.23 22 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 23 M.B Khchrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Lê (2001), Văn hóa ứng xử giáo dục gia đình, NXB TPHCM, HCM 25 Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Lã Thị Bắc Lý (2011), Giáo trình văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, HN 27 Phương Lựu (chủ biên) (1999), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Phan Ngọc (1999), Một cách tiếp cận văn hóa, NXB Thanh niên, Hà Nội 29 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 30 Phùng Tri Nguyên (2000), Văn hóa tiếp cận từ vấn để biểu tượng, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 31 Toàn Nguyễn (2009), “Nguyễn Ngọc Thuần -Hoàng tử bé biến mất”, Website: http://www.cand.com.vn 32 Phùng Quý Nhâm (2003), Văn học văn hóa từ góc nhìn, NXB Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học 117 33 Trần Viết Nhi (2011), Nguyễn Ngọc Thuần nhà văn thân quý trẻ em, Website: http://www.vanhoahoc.edu.vn 34 Trần Viết Nhi (2011), Triết lý giá trị người truyện thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần, Website: http: //www.vanhoc.net 35 Nhiều tác giả (1992), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nhiều tác giả (1983), Bàn văn học thiếu nhi, NXB Kim Đồng, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (1993), Nghĩ viết cho em, Tạp chí Văn học, số 5, tr 37 – tr.42 39 Đoàn Đức Phương (2008), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, HN 40 Nguyễn Hoàng Sơn (2005), Nhìn lại năm văn học nước nhà, Website: http//www.Tienphong.vn 41 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn VN, HN 42 Vân Thanh, Nguyễn An (2003), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam NXB Bách khoa toàn thư, Hà Nội 43 Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Hoàng Như Thanh (2002), Hướng tới văn học Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 45 Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Minh Thái (2004), Nguyễn Ngọc Thuần - Người kể chuyện cổ tích đại, Website: http://www.Nxbtre.vn 47 Trần Ngọc Thêm (1996), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Nguyễn Ngọc Thuần (2005), Cha và… tàu bay, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 51 Nguyễn Ngọc Thuần (2000), Giăng giăng tơ nhện, NXB Trẻ, Tp HCM 118 52 Nguyễn Ngọc Thuần (2012), Một thiên nằm mộng, NXB Kim Đồng, Hà Nội 53 Nguyễn Ngọc Thuần (2005), Nhện ảo, NXB Kim Đồng, Hà Nội 54 Nguyễn Ngọc Thuần (2005), Trên đồi cao chăn bầy thiên sứ, NXB Thanh niên, Hà Nội 55 Nguyễn Ngọc Thuần (2013), Sinh thế, NXB Trẻ, Tp HCM 56 Nguyễn Ngọc Thuần (2013), Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, NXB Trẻ, Tp HCM 57 Đỗ Thị Minh Thúy (1997), Mối quan hệ văn hóa – văn học, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 58 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 59 Huỳnh Cơng Tín (2009), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, NXB Chính trị Quốc gia 60 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẩm mỹ văn hóa, NXB Giáo dục 61 Hồng Trinh (1996), Vấn đề văn hóa phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Hoàng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Đinh Gia Trinh (1932), Phi Lộ, Tạp chí Văn học số 1, tr.45-52 64 Trần Quốc Vượng (chủ biên), (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 65 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 66 Trần Ngọc Vương (2003), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Đại học Quốc gia 119 ... văn hóa hành trình sáng tác nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần Chương 2: Các giá trị văn hóa sáng tác cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần Chương 3: Nghệ thuật biểu giá trị văn hóa sáng tác cho thiếu nhi Nguyễn. .. chiếu với tác phẩm thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần Thêm nữa, quy phạm đặc điểm sáng tác cho thiếu nhi, nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Ngọc Thuần từ góc nhìn văn hóa điểm nhìn tác giả điểm nhìn trẻ thơ... Luận văn dựa vào phạm trù văn hóa, soi tỏ mối quan hệ văn hóa – văn học tầm khái quát sâu vào sáng tác thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần tượng văn hóa cụ thể 3.2 Luận văn tầng giá trị ẩn sâu sáng tác thiếu

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan