Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội

140 28 0
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ THỊ BÍCH HẠNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Quân Hà Nội, 2015 Lê Thị Bích Hạnh Luận văn thạc sỹ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận văn theo quy định trung thực, có sai trái tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Luận văn tác giả tự làm chƣa đƣợc công bố dạng Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2015 HỌC VIÊN Lê Thị Bích Hạnh Khóa: CH 2012-2014 Trường Đại học Bách khoa Hà nội CH-QTKD 2012 – 2014 Lê Thị Bích Hạnh Luận văn thạc sỹ LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Lê Quân, ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành Luận văn Thạc sỹ Tác giả chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, cán giảng viên, sinh viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội doanh nghiệp giúp đỡ tác giả qua trình khảo sát trả lời câu hỏi để tác giả có đƣợc liệu hữu ích để phục vụ nghiên cứu Luận văn Xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Bách khoa Hà nội CH-QTKD 2012 – 2014 Lê Thị Bích Hạnh Luận văn thạc sỹ PHỤ LỤC MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài…………………………………………… ….… II Mục đích nghiên cứu đề tài…………………………………… …… III Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu………………………………… …….3 IV Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………… … V Những đóng góp luận văn…………………………………… .…… VI Kết cấu luận văn………………………………………………………… CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Những vấn đề chung nguồn nhân lực chất lƣợng nguồn nhân lực … 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực………………………………………… …….5 1.1.2 Chất lƣợng nguồn nhân lực…………………………………………… ……7 1.1.2.1 Khái niệm chất lƣợng nguồn nhân lực……………………………….… 1.1.2.2 Chất lƣợng đội ngũ giảng viên…………………………………….…… 10 1.1.2.3 Yêu cầu ý nghĩa nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực…………….…12 1.2 Các tiêu phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực… ……14 1.2.1 Hệ thống tiêu đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực…………… … 14 1.2.2 Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực…………………… … 21 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nhân lực…………………….22 1.3.1 Các nhóm yếu tố bên ngồi………………………………………… ….… 22 1.3.2 Các nhóm yếu tố bên trong………………………………………… ….… 25 1.4 Sự cần thiết phải nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực…………….……….29 1.4.1 Đối với tổ chức………………………………………………………… … 29 1.4.2 Đối với ngƣời lao động……………………………………………… …….29 1.4.3 Đối với xã hội…………………………………………………………….…30 Trường Đại học Bách khoa Hà nội CH-QTKD 2012 – 2014 Lê Thị Bích Hạnh 1.5 Luận văn thạc sỹ Xây dựng khung phân tích cho đề tài……………………………………….31 1.5.1 Đối tƣợng thơng tin cần thiết cho phân tích đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực………………………………………………………………… …31 1.5.2 Các bƣớc nội dung bƣớc phân tích đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực……………………………………………………………………… ….33 Kết luận chƣơng 1………………………………………………………… ……33 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 2.1 Tổng quan trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội…………….… 35 2.2 Phân tích đánh giá trạng chất lƣợng nguồn nhân lực cho trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội………………………………………………….……41 2.2.1 Đánh giá chất lƣợng ĐNGV theo trình độ chuyên mơn…………….…… 42 2.2.2 Đánh giá chất lƣợng ĐNGV theo trình độ Tin học- Ngoại ngữ………… 45 2.2.3 Đánh giá chất lƣợng ĐNGV theo thâm niên công tác………………… ….47 2.2.4 Đánh giá chất lƣợng ĐNGV theo trình độ nghiệp vụ sƣ phạm……… … 49 2.2.5 Đánh giá chất lƣợng ĐNGV theo số lƣợng cơng trình NCKH… 51 2.2.6 Đánh giá chất lƣợng ĐNGV theo tỷ lệ GV/SV………………………… ….53 2.3 Phân tích làm rõ nguyên nhân trạng chất lƣợng đội ngũ giảng viên nhà trƣờng……………………………………………………………… …….55 2.3.1 Nhận xét thực trạng đội ngũ giảng viên trƣờng CĐ KTCN Hà Nội…………………………………………………………………………… … 56 2.3.2 Những kết đạt đƣợc công tác nâng cao chất lƣợng ĐNGV nhà trƣờng…………………………………………………………………… 57 2.3.3 Những tồn ảnh hƣởng đến chất lƣợng ĐNGV nhà trƣờng……… …57 Kết luận chƣơng 2………………………………………………………… ……60 Trường Đại học Bách khoa Hà nội CH-QTKD 2012 – 2014 Lê Thị Bích Hạnh Luận văn thạc sỹ CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 3.1 Định hƣớng phát triển nhà trƣờng……………………… ……………….61 3.1.1 Định hƣớng nâng cao chất lƣợng NNL cho nhà trƣờng…………….……….62 3.1.2 Định hƣớng phát triển sở vật chất………………………………… ……62 3.1.3 Định hƣớng phát triển quy mô ngành đào tạo…………………… …… 64 3.1.4 Đổi nâng cao máy tổ chức công tác quản lý trƣờng… …65 3.2 Mục tiêu chất lƣợng NNL nhà trƣờng…………………………… 66 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng NNL…………………… …….72 3.3.1 Giải pháp 1: Đẩy mạnh công tác nâng cao trình độ chun mơn ĐNGV trƣờng CĐ KTCN Hà Nội…………………………………………………….……72 3.3.2 Giải pháp 2: Đẩy mạnh cơng tác nâng cao trình độ Ngoại ngữ tin học ĐNGV trƣờng CĐ KTCN Hà Nội…………………………………………… ….77 3.3.3 Giải pháp 3: Đổi sách đãi ngộ ĐNGV trƣờng CĐ KTCN Hà Nội…………………………………………………………………….……… 82 Kết luận chƣơng 3……………………………………………………… ………86 Kết luận…………………………………………………………………… …… 87 Trường Đại học Bách khoa Hà nội CH-QTKD 2012 – 2014 Lê Thị Bích Hạnh Luận văn thạc sỹ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NNL Nguồn nhân lực NNL CLC Nguồn nhân lực chất lƣợng cao ĐH- CĐ Đại học- Cao đẳng GV Giảng viên ĐNGV Đội ngũ giảng viên BGD- ĐT Bộ Giáo dục- Đào tạo SV Sinh viên KH-KT Khoa học- Kỹ thuật CĐ KTCN HN Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội NCKH Nghiên cứu khoa học NLĐ Ngƣời lao động CNH-HĐH Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố XHCN Xã hội chủ nghĩa QTKD Quản trị kinh doanh KT Kế toán NVSP Nghiệp vụ sƣ phạm CBGD Cán Giáo dục TCHC Tổ chức hành Trường Đại học Bách khoa Hà nội CH-QTKD 2012 – 2014 Lê Thị Bích Hạnh Luận văn thạc sỹ DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 2.1.1 : Hai sở hoạt động trƣờng Cao đẳng KTCN Hà Nội .36 Hình 2.1.2: Sơ đồ tổ chức máy quản lý trƣờng Cao đẳng KTCN Hà Nội 39 Bảng 2.2.1: Bảng thống kê ĐNGV nhà trƣờng theo trình độ chun mơn 42 Bảng 2.2.2: Bảng thống kê số lƣợng GV khoa QTKD KT đạt trình độ Thạc sỹ, Tiến sỹ qua năm .44 Bảng 2.2.3: Bảng thống kê trình độ ngoại ngữ đội ngũ giảng viên Trƣờng CĐ KT CN HN (tháng 8/2014) 45 Bảng 2.2.4: Bảng thống kê trình độ Tin học đội ngũ giảng viên trƣờng CĐ KT CN Hà Nội .46 Bảng 2.2.5: Cơ cấu nhân lực trƣờng CĐ KTCN HN theo độ tuổi thâm niên công tác 48 Bảng 2.2.6: Bảng kết điều tra chất lƣợng công tác giảng dạy đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội HN thời điểm tháng năm 2014 50 Bảng 2.2.7: Số lƣợng đề tài nghiệm thu qua năm đội ngũ giảng viên trƣờng CĐ KTCN HN .52 Bảng 2.2.8: Bảng kết thống kê tỉ lệ SV/GV qua năm trƣờng CĐ KT CN Hà Nội 54 Bảng 3.2.1: Báo cáo dự kiến nhu cầu đội ngũ giảng viên cần có giai đoạn 20152020…………………………………………………………………… ……… 67 Bảng 3.2.2: Chỉ tiêu thực phát triển đội ngũ cán trƣờng CĐKTCN HN năm 2015 68 Bảng 3.2.3: Kế hoạch nhu cầu nhân lực cần đƣợc đào tạo 69 Bảng 3.2.4: Kế hoạch ngân sách hỗ trợ đào tạo bồi dƣỡng .70 Trường Đại học Bách khoa Hà nội CH-QTKD 2012 – 2014 Lê Thị Bích Hạnh Luận văn thạc sỹ Bảng 3.3.1.1: Bảng số lƣợng giảng viên đạt trình độ Thạc sỹ, Tiến sỹ khoa Kế toán năm tới .74 Bảng 3.3.1.2: Bảng số lƣợng giảng viên đạt trình độ Thạc sỹ, Tiến sỹ khoa Quản trị Kinh doanh năm tới .75 Bảng 3.3.1.3: Bảng hoạch định số lƣợng giảng viên đạt trình độ Thạc sỹ Tiến sỹ toàn trƣờng 75 Bảng 3.3.1.4: Danh sách trƣờng ĐH nƣớc đƣợc công nhận GV khoa QTKD KT theo học nâng cao trình độ 76 Trường Đại học Bách khoa Hà nội CH-QTKD 2012 – 2014 Lê Thị Bích Hạnh Luận văn thạc sỹ Mở đầu I Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển quốc gia, dân tộc không nhờ nguồn lực phát triển nhƣ tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học cơng nghệ mà cịn phụ thuộc nhiều vào yếu tố ngƣời Một đất nƣớc dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kĩ thuật đại nhƣng khơng có ngƣời có trình độ, có đủ khả khai thác nguồn lực khó có khả đạt đƣợc phát triển nhƣ mong muốn Tầm quan trọng nguồn nhân lực quốc gia nói chung đơn vị tổ chức nói riêng đƣợc khẳng định khơng văn kiện Đảng nhà nƣớc mà cịn đƣợc đề cập nhiều cơng trình nhà nghiên cứu nƣớc Trong chiến lƣợc ổn định phát triển kinh tế xã hội từ giai đoạn 19912000, Việt Nam đặt ngƣời vào vị trí trung tâm, giải phóng sức sản xuất, khơi dậy tiềm cá nhân, tập thể lao động cộng đồng dân tộc: “…mục tiêu động lực phát triển ngƣời, ngƣời.” Giáo sƣ Tiến sĩ Lester C Thurow khẳng định:”… điều định cho tồn phát triển ngƣời mà cơng ty có…” ( Nguồn: Lester C Thurow, Building Wealth, Public 1999 by Harpercollins) Xuất phát từ vai trò đặc biệt quan trọng nguồn nhân lực, việc tổ chức đào tạo nguồn nhân lực tạo tảng phát triển cho đất nƣớc nói chung cho đơn vị tổ chức nói riêng u cầu cấp thiết cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Cùng với nhu cầu phát triển xã hội, chất lƣợng đào tạo tổ chức giáo dục cần đƣợc nâng cao thông qua việc phát triển đội ngũ cán giảng viên công tác đơn vị Là trƣờng cao đẳng đào tạo sinh viên Trường Đại học Bách khoa Hà nội CH-QTKD 2012 – 2014 Lê Thị Bích Hạnh Luận văn thạc sỹ đ) Chủ trì tham gia đánh giá đề án, đề tài nghiên cứu khoa học; tổ chức trình bày báo cáo khoa học hội nghị, hội thảo khoa học Chủ trì tham gia nghiệm thu công bố báo cáo khoa học, cơng trình nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm đóng góp vào phát triển mơn chuyên ngành; e) Tham gia hoạt động hợp tác quốc tế bảo đảm chất lƣợng giáo dục đại học; g) Tổ chức hƣớng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học; hƣớng dẫn sinh viên phƣơng pháp học tập, nghiên cứu có hiệu quả; phát lực sở trƣờng sinh viên để tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng tài năng; h) Tổ chức hoạt động tƣ vấn khoa học, công nghệ, chuyển giao công nghệ phục vụ kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh; i) Học tập bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; k) Chủ trì tham gia bồi dƣỡng, phát triển đội ngũ giảng viên theo yêu cầu phát triển chuyên môn, nghiệp vụ môn chuyên ngành; l) Tham gia công tác quản lý, công tác Đảng, đoàn thể thực nhiệm vụ khác đƣợc phân cơng Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dƣỡng: a) Có tiến sĩ phù hợp với vị trí việc làm, chuyên ngành giảng dạy; b) Có chứng bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên; c) Có chứng bồi dƣỡng giảng viên cao cấp (hạng I); d) Có trình độ ngoại ngữ bậc (B2) theo quy định Thông tƣ số 01/2014/TTBGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam Đối với giảng viên dạy ngoại ngữ trình độ ngoại ngữ thứ hai phải đạt bậc (B2) theo quy định Thông tƣ số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam; đ) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông tƣ số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng năm 2014 Bộ Thông tin Truyền thông quy định Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Có kiến thức chun sâu mơn học đƣợc phân cơng giảng dạy có kiến thức vững vàng số mơn học có liên quan chuyên ngành đào tạo Trường Đại học Bách khoa Hà nội 117 CH-QTKD 2012 – 2014 Lê Thị Bích Hạnh Luận văn thạc sỹ đƣợc giao đảm nhiệm; b) Nắm vững thực tế xu phát triển công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyên ngành; c) Chủ trì thực 02 (hai) đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở 01 (một) đề tài nghiên cứu khoa học cấp cao nghiệm thu với kết từ đạt yêu cầu trở lên; d) Hƣớng dẫn 02 (hai) học viên bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ hƣớng dẫn 01 (một) nghiên cứu sinh bảo vệ thành công luận án tiến sĩ Đối với giảng viên giảng dạy ngành thuộc nhóm ngành khoa học sức khỏe, hƣớng dẫn 01 (một) học viên bảo vệ thành công luận văn chuyên khoa cấp II tƣơng đƣơng với hƣớng dẫn 01 (một) học viên bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ Đối với giảng viên giảng dạy ngành nghệ thuật thay việc hƣớng dẫn 01 (một) nghiên cứu sinh 01 (một) cơng trình nghiên cứu, sáng tác đƣợc giải thƣởng có uy tín ngồi nƣớc Đối với giảng viên không tham gia hƣớng dẫn luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ số lƣợng đề tài nghiên cứu khoa học đƣợc nghiệm thu phải gấp hai lần số lƣợng đề tài nghiên cứu khoa học quy định Điểm c khoản Điều này; đ) Chủ trì biên soạn 02 (hai) sách phục vụ đào tạo đƣợc sử dụng giảng dạy, đào tạo; e) Có 06 (sáu) báo khoa học đƣợc công bố, bao gồm: Bài báo khoa học đƣợc cơng bố tạp chí khoa học; báo cáo khoa học hội nghị, hội thảo khoa học quốc gia, quốc tế đƣợc đăng tải kỷ yếu hội nghị, hội thảo; kết ứng dụng khoa học, công nghệ (sau gọi chung báo khoa học); g) Viên chức thăng hạng từ chức danh giảng viên (hạng II) lên chức danh giảng viên cao cấp (hạng I) phải có thời gian giữ chức danh giảng viên (hạng II) tƣơng đƣơng tối thiểu 06 (sáu) năm, thời gian gần giữ chức danh giảng viên (hạng II) tối thiểu 02 (hai) năm Điều Giảng viên (hạng II) - Mã số: V.07.01.02 Nhiệm vụ: a) Giảng dạy, hƣớng dẫn chấm đồ án, khóa luận tốt nghiệp trình độ cao đẳng, đại học; b) Tham gia giảng dạy chƣơng trình đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ hƣớng dẫn, đánh giá luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ có đủ tiêu chuẩn theo quy định; Trường Đại học Bách khoa Hà nội 118 CH-QTKD 2012 – 2014 Lê Thị Bích Hạnh Luận văn thạc sỹ c) Chủ trì tham gia xây dựng kế hoạch, nội dung, chƣơng trình đào tạo; đề xuất chủ trƣơng, phƣơng hƣớng biện pháp phát triển ngành chuyên ngành đƣợc giao đảm nhiệm; d) Chủ trì tham gia biên soạn sách phục vụ đào tạo Chủ động đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng giảng dạy, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết học tập, rèn luyện sinh viên; đ) Chủ trì tham gia thực chƣơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học Tham gia đánh giá đề án, đề tài nghiên cứu khoa học; viết tham gia báo cáo khoa học hội nghị, hội thảo khoa học; e) Tham gia hoạt động hợp tác quốc tế bảo đảm chất lƣợng giáo dục đại học; g) Tham gia công tác chủ nhiệm lớp, cố vấn học tập; hƣớng dẫn thảo luận, thực hành, thí nghiệm, thực tập; h) Tham gia hoạt động tƣ vấn khoa học, công nghệ, chuyển giao cơng nghệ phục vụ kinh tế, xã hội, quốc phịng an ninh; i) Học tập bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; k) Tham gia bồi dƣỡng giảng viên theo yêu cầu phát triển chuyên môn, nghiệp vụ môn chuyên ngành; l) Tham gia cơng tác quản lý, cơng tác Đảng, đồn thể thực nhiệm vụ khác đƣợc phân công Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dƣỡng: a) Có thạc sĩ trở lên phù hợp với vị trí việc làm, chun ngành giảng dạy; b) Có chứng bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên; c) Có chứng bồi dƣỡng giảng viên (hạng II); d) Có trình độ ngoại ngữ bậc (B1) theo quy định Thông tƣ số 01/2014/TTBGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam Đối với giảng viên dạy ngoại ngữ trình độ ngoại ngữ thứ hai phải đạt bậc (B1) theo quy định Thông tƣ số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam; đ) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông tƣ số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng năm 2014 Bộ Trường Đại học Bách khoa Hà nội 119 CH-QTKD 2012 – 2014 Lê Thị Bích Hạnh Luận văn thạc sỹ Thông tin Truyền thông quy định Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin Tiêu chuẩn lực chun mơn, nghiệp vụ: a) Có kiến thức vững vàng môn học đƣợc phân công giảng dạy kiến thức số mơn học có liên quan chun ngành đào tạo đƣợc giao đảm nhiệm; b) Nắm vững mục tiêu, kế hoạch, nội dung, chƣơng trình mơn học đƣợc phân công đảm nhiệm; nắm bắt yêu cầu thực tiễn chuyên ngành đào tạo; c) Chủ trì thực 01 (một) đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở cấp cao nghiệm thu với kết từ đạt yêu cầu trở lên; d) Chủ trì tham gia biên soạn 01 (một) sách phục vụ đào tạo đƣợc sử dụng giảng dạy, đào tạo; đ) Có 03 (ba) báo khoa học đƣợc công bố; e) Viên chức thăng hạng từ chức danh giảng viên (hạng III) lên chức danh giảng viên (hạng II) phải có thời gian giữ chức danh giảng viên (hạng III) tƣơng đƣơng tối thiểu 09 (chín) năm ngƣời có thạc sĩ, 06 (sáu) năm ngƣời có tiến sĩ; thời gian gần giữ chức danh giảng viên (hạng III) tối thiểu 02 (hai) năm Điều Giảng viên (hạng III) - Mã số: V.07.01.03 Nhiệm vụ: a) Giảng dạy, hƣớng dẫn chấm đồ án, khóa luận tốt nghiệp trình độ cao đẳng, đại học Giảng viên thời gian làm công tác trợ giảng thực hỗ trợ giảng viên, giảng viên chính, phó giáo sƣ, giáo sƣ hoạt động giảng dạy, bao gồm: Chuẩn bị giảng, phụ đạo, hƣớng dẫn tập, thảo luận, thí nghiệm, thực hành chấm bài; b) Tham gia giảng dạy chƣơng trình đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ hƣớng dẫn, đánh giá luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ có đủ tiêu chuẩn theo quy định; c) Tham gia xây dựng kế hoạch, nội dung, chƣơng trình đào tạo; tham gia đổi phƣơng pháp giảng dạy, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết học tập, rèn luyện sinh viên; d) Chủ trì tham gia biên soạn sách phục vụ đào tạo; đ) Tổ chức tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học; viết tham gia báo cáo khoa học hội nghị, hội thảo khoa học; tham gia triển khai hoạt động chuyển giao công nghệ cho sở sản xuất; Trường Đại học Bách khoa Hà nội 120 CH-QTKD 2012 – 2014 Lê Thị Bích Hạnh Luận văn thạc sỹ e) Tham gia hoạt động hợp tác quốc tế bảo đảm chất lƣợng giáo dục đại học; g) Tham gia công tác chủ nhiệm lớp, cố vấn học tập; hƣớng dẫn thảo luận, thực hành, thí nghiệm thực tập; h) Học tập bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; i) Tham gia công tác quản lý, cơng tác Đảng, đồn thể thực nhiệm vụ khác đƣợc phân cơng Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dƣỡng: a) Có tốt nghiệp đại học trở lên phù hợp với vị trí việc làm, chuyên ngành giảng dạy; b) Có chứng bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên; c) Có trình độ ngoại ngữ bậc (A2) theo quy định Thông tƣ số 01/2014/TTBGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam Đối với giảng viên dạy ngoại ngữ trình độ ngoại ngữ thứ hai phải đạt bậc (A2) theo quy định Thông tƣ số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam; d) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông tƣ số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng năm 2014 Bộ Thông tin Truyền thông quy định Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Nắm vững kiến thức môn học đƣợc phân công giảng dạy có kiến thức tổng qt số mơn học có liên quan chuyên ngành đào tạo đƣợc giao đảm nhiệm; b) Nắm vững mục tiêu, kế hoạch, nội dung, chƣơng trình mơn học đƣợc phân cơng thuộc chuyên ngành đào tạo Xác định đƣợc thực tiễn xu phát triển đào tạo, nghiên cứu chuyên ngành nƣớc; c) Biên soạn giáo án, tập hợp tài liệu tham khảo liên quan mơn, chủ trì tham gia biên soạn giáo trình, sách hƣớng dẫn tập, thực hành, thí nghiệm; d) Có khả tham gia nghiên cứu khoa học tổ chức cho sinh viên nghiên cứu khoa học; ứng dụng, triển khai kết nghiên cứu khoa học, công nghệ vào công tác giáo dục đào tạo, sản xuất đời sống; Trường Đại học Bách khoa Hà nội 121 CH-QTKD 2012 – 2014 Lê Thị Bích Hạnh Luận văn thạc sỹ đ) Có phƣơng pháp dạy học hiệu quả, phù hợp với nội dung môn học; giảng dạy đạt yêu cầu trở lên Chƣơng III ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều Hiệu lực thi hành Thơng tƣ liên tịch có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2015 Thông tƣ liên tịch thay Quyết định số 538/TCCP-TC ngày 18 tháng 12 năm 1995 Bộ trƣởng, Trƣởng Ban Tổ chức - Cán Chính phủ việc thay đổi tên gọi ngạch công chức giảng dạy tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch trƣờng đại học, cao đẳng Bãi bỏ tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức ngành giáo dục đào tạo giảng dạy bậc đại học, cao đẳng quy định Quyết định số 202/TCCP-VC ngày 08 tháng năm 1994 Bộ trƣởng, Trƣởng ban Tổ chức - Cán Chính phủ việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức ngành giáo dục đào tạo Bãi bỏ quy định danh mục ngạch viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập thuộc Danh mục ngạch công chức ngạch viên chức ban hành kèm theo Quyết định số 78/2004/QĐ-BNV ngày 03 tháng 11 năm 2004 Bộ trƣởng Bộ Nội vụ Điều Tổ chức thực Thông tƣ liên tịch để thực việc tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập Các sở giáo dục đại học ngồi cơng lập vận dụng quy định Thông tƣ liên tịch để tuyển dụng, sử dụng quản lý đội ngũ giảng viên sở Điều Trách nhiệm thi hành Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, Thủ trƣởng quan thuộc Chính phủ; Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng có trách nhiệm thực Thơng tƣ liên tịch Trong q trình thực có vƣớng mắc, đề nghị phản ánh Bộ Giáo dục Đào tạo để tổng hợp chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ xem xét, giải quyết./ Trường Đại học Bách khoa Hà nội 122 CH-QTKD 2012 – 2014 Lê Thị Bích Hạnh Luận văn thạc sỹ BỘ NỘI VỤ THỨ TRƢỞNG (Đã ký) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỨ TRƢỞNG (Đã ký) Bùi Văn Ga Trần Anh Tuấn Trường Đại học Bách khoa Hà nội 123 CH-QTKD 2012 – 2014 Lê Thị Bích Hạnh Luận văn thạc sỹ PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc DỰ THẢO 23/6/2014 QUY ĐỊNH Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức làm công tác giảng dạy sở giáo dục đại học công lập (Ban hành kèm theo Thông tư số /TT-BGDĐT ngày tháng Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) năm 2014 Chƣơng I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tƣợng áp dụng Văn quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức làm công tác giảng dạy sở giáo dục đại học, bao gồm: tên hạng chức danh nghề nghiệp; nhiệm vụ; tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp; tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dƣỡng tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ Văn áp dụng đại học quốc gia, đại học vùng, học viện, trƣờng đại học, trƣờng cao đẳng công lập hệ thống giáo dục quốc dân (sau gọi chung sở giáo dục đại học) Đối với sở giáo dục đại học ngồi cơng lập tham khảo vận dụng tiêu chuẩn đƣợc quy định văn để quản lý đội ngũ giảng viên sở Điều Tên hạng chức danh nghề nghiệp viên chức làm công tác giảng dạy sở giáo dục đại học Theo chức danh nghề nghiệp, viên chức làm công tác giảng dạy sở giáo dục đại học đƣợc phân thành hạng với cấp độ từ cao xuống thấp có tên gọi nhƣ sau: - Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng I gọi giảng viên hạng I; - Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng II gọi giảng viên hạng II; - Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng III gọi giảng viên hạng III Trường Đại học Bách khoa Hà nội 124 CH-QTKD 2012 – 2014 Lê Thị Bích Hạnh Luận văn thạc sỹ Chƣơng II TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP CỦA VIÊN CHỨC LÀM CÔNG TÁC GIẢNG DẠY TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Điều Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên hạng I Nhiệm vụ a) Giảng dạy trình độ đại học trở lên; hƣớng dẫn chấm đồ án, khóa luận tốt nghiệp đại học; hƣớng dẫn luận văn thạc sĩ; giảng dạy chuyên đề hƣớng dẫn luận án tiến sĩ; chủ trì tham gia hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, hội đồng bảo vệ luận án tiến sĩ b) Chủ trì xây dựng kế hoạch, nội dung, chƣơng trình đào tạo môn liên quan; đề xuất phƣơng hƣớng biện pháp phát triển ngành chuyên ngành c) Chủ trì biên soạn giáo trình, sách tham khảo, sách chuyên khảo tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập môn liên quan; chủ động cập nhật thƣờng xun chƣơng trình, nội dung giảng dạy mơn d) Xác định hƣớng nghiên cứu khoa học, công nghệ cho tổ, nhóm chun mơn; chủ trì tham gia thực đề tài nghiên cứu khoa học đ) Chủ trì tham gia nhóm nghiên cứu đánh giá đề án, đề tài nghiên cứu khoa học, tổ chức trình bày báo cáo khoa học hội nghị, hội thảo khoa học e) Tham gia nghiệm thu công bố báo cáo khoa học, cơng trình nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm đóng góp vào phát triển môn chuyên ngành; tham gia hoạt động hợp tác quốc tế bảo đảm chất lƣợng giáo dục đại học g) Tổ chức hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học; hướng dẫn thảo luận, hướng dẫn sinh viên phương pháp học tập, nghiên cứu có hiệu quả; phát lực sở trường sinh viên để tổ chức đào tạo, bồi dưỡng tài h) Chủ trì tham gia bồi dƣỡng, phát triển đội ngũ giảng viên theo yêu cầu phát triển chuyên môn, nghiệp vụ môn chuyên ngành i) Tổ chức hoạt động tƣ vấn khoa học, công nghệ, chuyển giao công nghệ phục vụ kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh k) Học tập bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Trường Đại học Bách khoa Hà nội 125 CH-QTKD 2012 – 2014 Lê Thị Bích Hạnh Luận văn thạc sỹ l) Tham gia quản lý cấp sở giáo dục đại học; tham gia hội đồng trƣờng hội đồng tƣ vấn sở giáo dục đại học; tham gia cơng tác Đảng, đồn thể thực nhiệm vụ chuyên môn khác đƣợc phân công Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp a) Có phẩm chất trị, đạo đức tốt b) Tâm huyết với nghề nghiệp, giữ gìn danh dự, lƣơng tâm nhà giáo; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; có lịng nhân ái, vị tha; đánh giá cơng lực ngƣời học; tôn trọng nhân cách, bảo vệ quyền, lợi ích đáng ngƣời học đồng nghiệp c) Tận tuỵ với công việc; thực điều lệ, quy chế, nội quy nhà trƣờng ngành d) Thực thƣờng xuyên, nghiêm túc tự phê bình phê bình; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí đ) Có lối sống, tác phong giản dị, lành mạnh e) Trung thực, khách quan; có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp thực nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học hoạt động giáo dục khác g) Không vi phạm quy đị nh điều giảng viên không làm Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dƣỡng a) Có tiến sĩ phù hợp với vị trí việc làm b) Có chứng bồi dƣỡng chức danh giảng viên hạng I theo chƣơng trình Bộ Giáo dục Đào tạo quy định c) Sử dụng thành thạo 01 06 ngoại ngữ: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung, Nhật giao tiếp hoạt động chuyên môn (đạt trình độ bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam tƣơng đƣơng trở lên) Đối với giảng viên ngoại ngữ lực ngoại ngữ thứ hai phải đạt trình độ bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam tƣơng đƣơng trở lên d) Sử dụng thành thạo phần mềm tin học văn phịng thơng dụng sử dụng thành thạo 01 phần mềm máy tính chuyên ngành phục vụ hoạt động chuyên môn Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ Trường Đại học Bách khoa Hà nội 126 CH-QTKD 2012 – 2014 Lê Thị Bích Hạnh Luận văn thạc sỹ a) Có thâm niên chức danh giảng viên hạng II (hoặc tƣơng đƣơng) năm (khơng tính thời gian học nâng cao trình độ) b) Có kiến thức chun sâu mơn học chun ngành đào tạo mơn học có liên quan chuyên ngành đào tạo c) Nắm vững thực tế xu phát triển công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyên ngành nƣớc d) Nắm vững chủ trƣơng, đƣờng lối sách Nhà nƣớc, quy định ngành công tác giáo dục, đào tạo vận dụng có hiệu phát triển chuyên ngành đ) Chủ trì thực 02 đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng (sau gọi chung đề tài cấp bộ) 01đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nƣớc nghiệm thu với kết từ đạt yêu cầu trở lên h) Hƣớng dẫn 01 nghiên cứu sinh hƣớng dẫn phụ 02 nghiên cứu sinh bảo vệ thành công luận án tiến sĩ Đối với giảng viên không tham gia hƣớng dẫn nghiên cứu sinh số lƣợng đề tài nghiên cứu khoa học đƣợc nghiệm thu phải gấp đôi số lƣợng đề tài nghiên cứu khoa học quy định điểm đ Khoản Điều Đối với ngành nghệ thuật thay hƣớng dẫn 01 nghiên cứu sinh cơng trình nghiên cứu, sáng tác đƣợc giải thƣởng có uy tín ngồi nƣớc i) Chủ trì biên soạn 02 giáo trình môn học đƣợc sử dụng giảng dạy, đào tạo 01 sách chun khảo k) Cơng bố 15 báo, báo cáo khoa học thuộc chuyên ngành hội nghị, hội thảo khoa học nƣớc Điều Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên hạng II Nhiệm vụ a) Giảng dạy trình độ cao đẳng, đại học Tham gia giảng dạy chƣơng trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ; tham gia hƣớng dẫn luận văn thạc sĩ, hƣớng dẫn luận án tiến sĩ có đủ tiêu chuẩn theo quy định b) Chủ trì tham gia xây dựng kế hoạch, nội dung, chƣơng trình đào tạo; đề xuất chủ trƣơng, phƣơng hƣớng biện pháp phát triển ngành chuyên ngành Trường Đại học Bách khoa Hà nội 127 CH-QTKD 2012 – 2014 Lê Thị Bích Hạnh Luận văn thạc sỹ c) Chủ trì tham gia biên soạn giáo trình, tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập môn liên quan Chủ động đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng giảng dạy, phƣơng pháp đánh giá kết học tập, rèn luyện sinh viên d) Chủ trì tham gia thực đề tài nghiên cứu khoa học đ) Tham gia đánh giá đề án, đề tài nghiên cứu khoa học; viết tham gia báo cáo khoa học hội nghị, hội thảo khoa học; tham gia hoạt động hợp tác quốc tế bảo đảm chất lƣợng giáo dục đại học e) Tham gia công tác chủ nhiệm lớp, cố vấn học tập; hƣớng dẫn thảo luận, thực hành, thí nghiệm, thực tập g) Tham gia bồi dƣỡng giảng viên theo yêu cầu phát triển chuyên môn, nghiệp vụ môn chuyên ngành h) Tham gia hoạt động tƣ vấn khoa học, công nghệ, chuyển giao công nghệ phục vụ kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh i) Học tập bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ k) Tham gia quản lý cấp sở giáo dục đại học; tham gia hội đồng trƣờng hội đồng tƣ vấn sở giáo dục đại học; tham gia cơng tác Đảng, đồn thể thực nhiệm vụ chuyên môn khác đƣợc phân công Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp Thực theo quy định Khoản Điều Quy định Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dƣỡng a) Có thạc sĩ trở lên phù hợp với vị trí việc làm b) Có chứng bồi dƣỡng chức danh giảng viên hạng II theo chƣơng trình Bộ Giáo dục Đào tạo quy định c) Có thể sử dụng 01 06 ngoại ngữ: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung, Nhật trao đổi chuyên môn, tra cứu tài liệu (đạt trình độ bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam tƣơng đƣơng trở lên) Đối với giảng viên ngoại ngữ lực ngoại ngữ thứ hai phải đạt trình độ bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam tƣơng đƣơng trở lên d) Sử dụng thành thạo phần mềm tin học văn phòng Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ Trường Đại học Bách khoa Hà nội 128 CH-QTKD 2012 – 2014 Lê Thị Bích Hạnh Luận văn thạc sỹ a) Có thâm niên chức danh giảng viên hạng III (hoặc tƣơng đƣơng) năm giảng viên có thạc sĩ, năm giảng viên có tiến sĩ (khơng tính thời gian học nâng cao trình độ) b) Có kiến thức vững vàng mơn học đƣợc phân cơng giảng dạy có kiến thức mơn học có liên quan khác chun ngành đào tạo c) Nắm vững mục tiêu, kế hoạch, nội dung, chƣơng trình mơn học thuộc chun ngành đào tạo; nắm bắt yêu cầu thực tiễn chuyên ngành Tham gia xây dựng chƣơng trình đào tạo ngành, chuyên ngành d) Vận dụng chủ trƣơng, đƣờng lối sách Nhà nƣớc, quy định ngành công tác giáo dục, đào tạo để cập nhật kịp thời nội dung điều chỉnh phƣơng pháp giảng dạy phù hợp đ) Chủ trì thực 02 đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở 01 đề tài cấp cấp nhà nƣớc nghiệm thu với kết từ đạt yêu cầu trở lên e) Hƣớng dẫn 05 học viên bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ hƣớng phụ 01 nghiên cứu sinh bảo vệ thành công luận án tiến sĩ Đối với giảng viên không tham gia hƣớng dẫn luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ số lƣợng đề tài nghiên cứu khoa học đƣợc nghiệm thu phải gấp đôi số lƣợng đề tài nghiên cứu khoa học quy định điểm đ Khoản Điều g) Chủ biên 01 giáo trình mơn học tham gia biên soạn 02 giáo trình đƣợc sử dụng giảng dạy, đào tạo h) Có báo, báo cáo khoa học hội nghị quốc gia hay quốc tế Điều Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên hạng III Nhiệm vụ a) Giảng dạy trình độ cao đẳng, đại học; tham gia giảng dạy chƣơng trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ; tham gia hƣớng dẫn luận văn thạc sĩ, hƣớng dẫn luận án tiến sĩ có đủ tiêu chuẩn theo quy định b) Tham gia xây dựng kế hoạch, nội dung, chƣơng trình đào tạo; tham gia đổi phƣơng pháp giảng dạy, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá c) Tham gia biên soạn giáo trình; tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập; tài liệu hƣớng dẫn thực hành môn liên quan Trường Đại học Bách khoa Hà nội 129 CH-QTKD 2012 – 2014 Lê Thị Bích Hạnh Luận văn thạc sỹ d) Tổ chức tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học; tham gia báo cáo khoa học hội nghị, hội thảo khoa học; tham gia hoạt động hợp tác quốc tế bảo đảm chất lƣợng giáo dục đại học đ) Tham gia công tác chủ nhiệm lớp, cố vấn học tập; hƣớng dẫn thảo luận, e) Học tập bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ g) Tham gia vị trí quản lý phù hợp sở giáo dục đại học; tham gia công tác Đảng, đoàn thể thực nhiệm vụ chuyên môn khác đƣợc phân công Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp Thực theo quy định Khoản Điều Quy định Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dƣỡng a) Có tốt nghiệp đại học trở lên có chứng bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên b) Có chứng bồi dƣỡng chức danh giảng viên hạng III theo chƣơng trình Bộ Giáo dục Đào tạo quy định c) Sử dụng đƣợc 01 ngoại ngữ để đọc tài liệu chuyên môn giao tiếp thơng thƣờng (đạt trình độ bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam tƣơng đƣơng trở lên) Đối với giảng viên ngoại ngữ lực ngoại ngữ thứ hai phải đạt trình độ bậc theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam tƣơng đƣơng trở lên d) Sử dụng thành thạo phần mềm tin học văn phịng Tiêu chuẩn lực chun mơn, nghiệp vụ a) Nắm vững kiến thức môn học đƣợc phân công, nắm bắt phƣơng pháp truyền đạt có hiệu kiến thức mơn học cho ngƣời học b) Nắm vững mục tiêu, kế hoạch, nội dung, chƣơng trình mơn học đƣợc phân cơng thuộc chun ngành đào tạo; giảng dạy đạt yêu cầu trở lên c) Nắm đƣợc chủ trƣơng, đƣờng lối sách Nhà nƣớc, quy định ngành công tác giáo dục, đào tạo vận dụng công tác giáo dục đào tạo d) Biên soạn giáo án, tập hợp tài liệu tham khảo liên quan mơn, chủ trì tham gia biên soạn sách hƣớng dẫn tập, thực hành, thí nghiệm Trường Đại học Bách khoa Hà nội 130 CH-QTKD 2012 – 2014 Lê Thị Bích Hạnh Luận văn thạc sỹ đ) Tham gia nghiên cứu khoa học với tập thể giảng viên, sinh viên; đề tài khóa luận tốt nghiệp đƣợc đánh giá cao mặt khoa học Chƣơng III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều Tổ chức thực Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì phối hợp với Bộ Nội vụ hƣớng dẫn việc chuyển ngạch viên chức có sang hạng chức danh nghề nghiệp giảng viên sở giáo dục đại học Các đơn vị liên quan khác phối hợp để quản lý đạo sở thực theo quy định Thông tƣ Điều Trách nhiệm bộ, quan ngang ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng Các bộ, quan ngang bộ, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng Thông tƣ để quy hoạch, sử dụng, tuyển dụng, bồi dƣỡng viên chức theo quy định Điều Trách nhiệm sở giáo dục đại học Các sở giáo dục đại học Thông tƣ để sử dụng bồi dƣỡng giảng viên theo quy định Trong q trình thực hiện, có vấn đề phát sinh có khó khăn, vƣớng mắc, đề nghị phản ánh kịp thời Bộ Giáo dục Đào tạo để xem xét, giải quyết./ KT BỘ TRƢỞNG THỨ TRƢỞNG Trường Đại học Bách khoa Hà nội 131 CH-QTKD 2012 – 2014 ... TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 2.1 Tổng quan trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội trƣờng công. .. chất lượng nguồn nhân lực Chương 2: Phân tích đánh giá trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà nội Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn. .. TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 2.1 Tổng quan trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội? ??………….… 35 2.2 Phân tích đánh giá trạng chất lƣợng nguồn

Ngày đăng: 01/03/2021, 02:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia

  • Loi cam doan

  • Loi cam on

  • Phu luc

  • Danh muc chu viet tat

  • Danh muc bang bieu

  • Mo dau

  • Chuong 1

  • Chuong 2

  • Chuong 3

  • Ket luan

  • Tai lieu tham khao

  • Phu luc 1

  • Phu luc 2

  • Phu luc 3

  • Phu luc 4

  • Phu luc 5

  • Phu luc 6

  • Phu luc 7

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan