Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác xuất khẩu tại Công Ty Dệt Hải Phòng
Trang 1PHẦN MỘT LỜI NÓI ĐẦU
ừ sau đại hội Đảng VI đến nayđến nay, nền kinh tế nước ta đangtừng bước chuyển mạnh sang công nghiệp hoá, xây dựng một nềnkinh tế mở, hội nhập khu vực và thế giới.Việc cam kết thực hiệnCEPT/AFTA với tư cách là một thành viên của ASEAN, trở thành thành viênchính thức của APEC tháng 11/1998 cũng như việc sẽ là thành viên của WTOtrong tương lai và việc ký kết đàm phán hiệp định thương mại Việt- Mỹ sắp tới.Mối quan hệ thương mại này, bao giờ cũng mang tính cạnh tranh gay gắt, vừa làcơ hội vừa là thách thức Đó là khả năng sản xuất hàng hoá, dịch vụ đáp ứng đủnhu cầu trước sức ép cạnh tranh của các nước có nền công nghiệp tiên tiến trongkhu vực và trên thế giới
T
Xét trên góc độ Ngành Dệt May Việt Nam, với sự nỗ lực cố gắng của cádoanh nghiệp, ước tính năm nay, kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt-May có thể đạt tớimức kỷ lục mới là 1,7 tỷ USD, đạt ngôi á quân về kim ngạch xuất khẩu Tuy nhiênsau nhiều năm phấn đấu mới chỉ đạt 30%, mà theo đánh giá của Bộ Công Nghiệp,nếu có thị trường xuất khẩu có thể đạt tới 2,5 - 2,7 tỷ $ Đành rằng về phương diệncông nghệ và thiết bị có tới 2/3 doanh nghiệp Dệt -May Việt Nam có thể sánhngang với các nước trong khu vực Do đó Ngành Dệt May nói chung cũng nhưCông Ty Dệt Hải Phòng nói riêng thực hiện thành công chiến lược thị trường, cóđủ sức cạnh tranh với hàng hoá nước ngoài cùng loại
Lộ trình Việt Nam tham gia vào AFTA, APEC và WTO, là một cơ hội cũngnhư thách thức lớn mang tính sống còn của mỗi doanh nghiệp tham gia xuất nhậpkhẩu trong đó có Công Ty Dệt Hải Phòng nước Một trong những lĩnh vực khôngthể thiếu giúp cho nền kinh tế có được một tốc độ phát triển nhanh và ổn định đó làphát triển ngành sản xuất công nghiệp Việt Nam với nền tảng phát triển là mộtnền nông nghiệp lạc hậu, cơ sở hạ rong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới,đã buộc chúng ta phải đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất tầngthấp kém, cộng thêm áp lực dân số thì những ngành có hàn lượng khoa học kỹ
Trang 2thuật thấp như ngành công nghiệp nhẹ trong công nghiệp chế biến mà đặc biệt làcông nghiệp dệt may.
Thực tế trong những năm vừa qua, đã khảng định vị thế của ngành Dệt mayViệt Nam, là một trong những ngành xuất khẩu mang lại nguồn thu ngoại tệ chủyếu cho quá trình công nghiệp hoá đất nước Ngành dệt may cũng là một trongnhững ngành đạt chỉ tiêu tổng kim ngạch trên một tỷ USD của Việt Nam là ngànhđứng thứ hai về tổng kim ngạch xuất khẩu trong những năm qua Tuy nhiêm, cùngvới sự phát triển đi lên của ngành dệt may thì những doanh nghiệp trong nướctham gia vào hoạt động xuất khẩu trong đó có công ty Dệt Hải Phòng cũng bộc lộkhông ít những khuyết điểm mà trong thời gian tới cần có biện pháp khác phục.
Trong quá trình thực tập, tìm hiểu hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá tạiCông Ty Dệt Hải Phòng với sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo, các phòng ban trongCông ty, cùng với sự nghiên cứu nghiệp vụ có chọn lọc cũng như ý muốn đónggóp một phần nhỏ kiến thức của mình vào giải quết những khó khăn trong công ty,
tôi đã chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tácxuất khẩu tại Công Ty Dệt Hải Phòng ” với kết cấu của luận văn bao gồm các
Chương I: Một số vấn đề lý luận chung về hoạt động xuất khẩu
Chương II : Thực trạng xuất khẩu tại Công Ty Dệt Hải Phòng
Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại Công Ty Dệt
Hải Phòng
Trang 4
PHẦN HAI PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
I VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
1 VỊ TRÍ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRONG DOANH NGHIỆP
uất khẩu là việc cung cấp hàng hoá hoặc dịch vụ cho nước ngoàitrên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán Cơ sở củahoạt động xuất khẩu là hoạt động mua bán và trao đổi hàng hoá
(Bao gồm cả hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình) trong nước Như vậy, Xuất
khẩu là hoạt động tiêu thụ hàng hoá nhưng nó vượt qua khỏi biên giới quốc gia X
Đứng trên góc độ của quá trình sản xuất kinh doanh thì xuất khẩu là mộtkhâu quan trọng và là mục tiêu của sản xuất kinh doanh Xuất khẩu làm tăng hiệuquả của sản xuất kinh doanh, nếu tổ chức tốt sẽ kích thích sản xuất góp phần làmphát triển doanh nghiệp Trong quá trình vận động của vốn (tiền) xuất khẩu cũngnhư tiêu thụ vừa là giai đoạn cuối cùng vừa là giai đoạn kết thúc của quá trình táisản xuất này để tiếp tục vận động sang một quá trình sản xuất khác trong vòngtuần hoàn vốn.
Tư liệu lao động
Quá trình sản xuất Quá trình tiêu thụ (xuất khẩu )
Trang 5các doanh nghiệp hoạt động bằng các chính sách khuyến khích như: chính sáchđầu tư, chính sách ưu đãi, các hàng rào thuế quan, phi thuế quan thông qua đó đểđiều tiết các ngành kinh tế mũi nhọn góp phần vào công cuộc Hiện đại hoá đấtnước.
2 VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU
- Xuất khẩu là một khâu trong quá trình tái sản xuất xã hội và có các chứcnăng chủ yếu sau:
+ Tạo vốn cho quá trình đầu tư trong nước bởi xuất khẩu tạo ra nguồn thungoại tệ chủ yếu cho quốc gia.
+ Chuyển hoá giá trị sử dụng, làm thay đổi cơ cấu vật chất giá trị sử dụngcủa tổng sản phẩm xã hội
+ Góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế bằng việc tạo môi trườngthuận lợi cho sản xuất kinh doanh
- Xuất khẩu thực hiện chức năng lưu thông hàng hoá từ trong nước sang cácnước khác và có nhiệm vụvai trò chủ yếu sau:
+ Nâng cao hiệu quả kinh doanh, thúc đẩy quá trình Công nghiệp hoá đấtnước Trong nền kinh tế mở, xuất khẩu còn được sử dụng như một công cụ thúcđẩy quá trình liên kết kinh tế ở trong nước và nước ngoài, thúc đẩy sự tăng trưởngcủa nền kinh tế nội bộ trong nước thông qua các hoạt động xuất khẩu
+ Góp phần giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng của đấtnước: vốn, việc làm, sử dụng tài nguyên có hiệu quả Ở nước ta hiện nay, nền kinhtế còn lạc hậu việc xuất khẩu chủ yếu là tài nguyên thô hoặc qua sơ chế và các sảnphẩm nông, lâm, thuỷ sản, tỷ trọng hàng công nghiệp chưa cao.Trong đó chủ yếulà các mặt hàng mang tính lao động thuần tuý như các sản phẩm dệt may, thủ côngmỹ nghệ
Trang 6+ Đảm bảo sự thống nhất giữa nền kinh tế và chính trị trong hoạt động xuấtkhẩu Nền kinh tế quốc tế cũng như nền kinh tế ở mỗi nước vận động theo nhiềuxu hướng chung và cũng có nhiều lợi ích giống nhau, song cũng có những tiềmnăng và những xu hướng bất ổn, cho nên sức mạnh của một nền kinh tế nền tảngphải là sự độc lập chủ quyền an ninh quốc gia Đối với nước ta cần phát huy hết lợithế có sẵn và tạo ra những chỗ đứng mới trên những thị trường ổn định.
II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG XUẤTKHẨU
Công tác xuất khẩu liên quan đến nhu cầu thị trường, tập quán tiêu dùngtrong và ngoài nước cũng như các chính sách thuế quan, phi thuế quan của nhànước ở các mức độ khác nhau trong đó gồm:
1.CÁC NHÂN TỐ KHÁCH QUAN
1.1 Yếu tố cung cầu của thị trường
CĂN CỨ VÀO TỪNG CHỦ THỂ THAM GIA NHẤT ĐỊNH MÀ CÓ THỂCHIA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI THÀNH: THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ KHUVỰC, THỊ TRƯỜNG TRONG TỪNG TỔ CHỨC KINH TẾ QUỐC TẾ (THỊTRƯỜNG EU, THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ASEAN ) MỞ mỗi thị trường nhucầu sản phẩm lại thường rất khác nhau về chất lượng, quy cách cũng như mẫu mã.Do đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp khi muốn thâm nhập vào thị trường nào cần phảinghiên cứu kỹ đặc điểm tiêu dùng của thị trường đó.
Vi dụ: Nhật Bản được coi là một trong những nước trên thế giới đòi hỏi
chất lượng sản phẩm cao nhất, gồm cả độ bền và khả năng hoạt động Thị hiếu củangười tiêu dùng bắt chủ yếu bắt nguồn từ truyền thống và điều kiện của Nhật Bản,.Đây là trở thành yếu tố quan trọng trong việc quyết định tiêu dùng sản phẩm hànghoá Do khủng hoảng kinh tế gần đây nên người tiêu dùng Nhật Bản thích muahàng hoá có giá trị hợp lý nhưngTuy nhiên xét về mặt chất lượng hàng hoá tiêudùng thì người Nhật Bản có đòi hỏi cao nhất trên thế giới
Trang 7Sau khi nắm vững các thói quen, tập quán tiêu dùng ở mỗi thị trường doanhnghiệp phải có chiến lược cạnh tranh một cách hoàn hảo Thị trường ở mỗi nướccó thể biến động tuỳ theo thu nhập của người dân, tập quán, thị hiếu tiêu dùngcũng như những biến động ở từng thời kỳ.
1.2 Yếu tố về hàng rào thuế quan, phi thuế quan.
Thuế quan là loại thuế gián thu đánh vào hàng hoá khi qua cửa khẩu củamột nước.Trên thực tế khi đánh thuế có hai mục đích: có thể là mục đích tài chínhvà cũng có thể là mục đích bảo hộ, cCả hai mục đích này đều có ảnh hưởng to lớnđến việc xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp vào một nước khác.
Thuế quan tài chính thông thường đánh vào những hàng hoá xuất khẩu cólợi nhuận cao hay những hàng hoá không được khuyến khích
Thuế quan bảo hộ chủ yếu đánh vào những hàng hoá nhập khẩu, làm tănggiá của hàng nhập để hàng hoá trong nước có ưu thế hơn về giá cả của so với đốithủ cạnh tranh., tThuế quan bảo hộ là công cụ sắc bén tạo điều kiện thuận lợi chocác doanh nghiệp trong nước tăng nhanh sản xuất.
Khi nhà nước tăng thuế nhập khẩu, thông thườương sẽ làm cho khối lượnghàng hoá nhập khẩu giảm do giá hàng tăng hạn chế tiêu dùng Nhưng trong một sốtrường hợp sẽ làm cho giá cả hàng hoá trên thị trường tăng lên mà số lượng hàngnhập khẩu lại không giảm, và ngược lại.
Khi thuế suất xuất khẩu tăng sẽ hạn chế xuất khẩu do giá bán hàng hoá rathị trường cao không đủ sức cạnh tranh với hàng nước khác., bBiện pháp này nhànước thường áp dụng với những hàng hoá không khuyến khích xuất khẩu vVàngược lại.
Trên thực tế, thuế quan bảo hộ không phải bao giờ cũng có tác dụng hạnchế nhập khẩu, c Cho nên ngoài biện pháp đó nhà nước còn dùng các biện phápphi thuế quan khác để hạn chế nhập khẩu, chúng gồm:
Trang 8+ Quản lý hàng nhập khẩu bằng hạn ngạch: Biện pháp này nhằm chống lạinhững nhà sản xuất lớn có khả năng cạnh tranh cao, mục đích nhằm ngăn chặnhàng nhập khẩu từ nước ngoài vào để bảo vệ thị trường trong nước hoặc nhằm cânbằng cán cân thanh toán, hoặc làm công cụ mặc cả trong các cuộc thương lượng,cũng có thể dùng để hạn chế nhập khẩu một số mặt hàng mang tính chiến lược củanền kinh tế xã hội Ví dụ: như gạo ở Việt Nam hiện nay.
+ Giấy phép nhập khẩu: Tính chất kín đáo và bí mật của giấy phép cũngnhư thủ tục cấp giấy phép của chính quyền nhà nước cũng tạo khả năng hạn chếnhập khẩu nhằm bảo hộ hàng trong nước.
+ Một số biện pháp hạn chế nhập khẩu khác: Bên cạnh những biện pháp hạnchế nhập khẩu trực tiếp, Nhà nước còn dùng một số biện pháp gián tiếp nhằm ngăncản việc nhập khẩu hàng hoá từ nước ngoài như: Biện pháp về vệ sinh thú y, vệsinh thực phẩm, hoặc các tiêu chuẩn về kỹ thuật như tiêu chuẩn về kích thước, baobì, những tiêu chuẩn về môi trường sinh thái.
Các yếu tố về thuế quan, phi thuế quan có ảnh hưởng rất lớn đến việc xuấtkhẩu của một doanh nghiệp vào một thị trường nước ngoài, cho nên trước khi thâmnhập hàng hoá vào một thị trường nào doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ chínhsách thuế quan, phi thuế quan của nước đó.
1.3 Tín dụng xuất khẩu
Tín dụng xuất khẩu tức là nhà nước dành cho người nước ngoài nhữngkhoản tín dụng để mua hàng nước mình Nhà nước không chỉ trực tiếp can thiệpvào thị trường tín dụng mà còn tạo điều kiện tín dụng xuất khẩu ưu đãi hơn so vớiđiều kiện tín dụng trong nước Điều đó làm khả năng xuất khẩu của các doanhnghiệp trong nước tăng lên Ngoài ra, Nhà nước đảm bảo gánh vác mọi rủi ro đốivới khoản tín dụng mà doanh nghiệp xuất khẩu nước mình dành cho nhà nhậpkhẩu nước ngoài Đây là phương tiện quan trọng đẩy mạnh việc tiêu dùng hànghoá ở thị trường nước ngoài Nó làm cho nhà xuất khẩu yên tâm và mở rộng xuấtkhẩu ra thị trường nước ngoài mà không sợ gặp sự rủi ro.
Trang 91.4 Yếu tố về tỷ gía hối đoái.
Trong tình hình nền kinh tế mở rộng cửa, các mối quan hệ kinh tế ngàycàng rộng thì việc thanh toán không chỉ là đơn vị tiền tệ trong nước mà còn phải sửdụng nhiều loại ngoại tệ khác nhau, từ đó phát sinh nhu cầu tất yếu phải so sánhgiá trị, so sánh sức mạnh đồng tiền trong nước và đồng ngoại tệ, đó là tỷ giá hốiđoái Như vậy, tỷ giá hối đoái dùng để biểu hiện và so sánh những quan hệ về giácả giữa các đồng tiền một nước được biểu hiện qua đơn vị tiền tệ của nước khác.Do đó hoạt động xuất khẩu chịu ảnh hưởng rất lớn của tỷ giá hối đoái Ví dụ nhưkhi tỷ giá hối đoái tăng nghĩa là giá trị đồng nội tệ giảm so với đồng ngoại tệ sẽhạn chế khuyến khích xuất khẩu và tăng hạn chế nhập khẩu và ngược lại khi tỷ giáhối đoái giảm thì sẽ hạn chếtăng nhập khẩu và tănghạn chế xuất khẩu.
Có hai loại tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái thực tế và Tỷ giá hối đoái danhnghĩa.
Tỷ giá hối đoái thực tế có mục đích điều chỉnh mức lạm phát và để phảnánh những biến đổi thực tế trong khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu củamột quốc gia
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là tỷ giá được thông báo trên các phương tiệnthông tin đại chúng hay do ngân hàng công bố.
Để khuyến khích xuất khẩu nhà nước có thể dùng chính sách phá giá hốiđoái làm cho giá bán ở thị trường nước ngoài có thể thấp hơn giá của đối thủ cạnhtranh, do vậy mà đẩy mạnh xuất khẩu, và nhà xuất khẩu sẽ thu được lợi nhuậnngoài ngạch cao hơn.
Trang 102-CÁC NHÂNYẾU TỐ CHỦ QUAN
2.1 Năng lực tổ chức và trình độ cán bộ làm xuất khẩu:
Đây là một yếu tố rất quan trọng có tính quyết định rất lớn trong quá trìnhnâng cao doanh thu bán hàng cũng như tìm kiếm lợi nhuận, nó bao gồm các khâutổ chức tiêu thụ sản phẩm, tiếp thị, chính sách bán hàng
Trình độ của cán bộ làm công tác xuất khẩu sẽ giúp cho doanh nghiệp giảmcác rủi ro trong quá trình thực hiện các công tác đàm phán ký kết hợp đồng, cũngnhư việc tác nghiệp trong quá trình thực hiện hợp đồng Thực tế hiện nay trongmột số doanh nghiệp đội ngũ cán bộ làm công tác tác nghiệp vừa yếu cả về chuyênmôn lẫn ngoại ngữ, nên điều dễ hiểu là nhiều hợp đồng xuất nhập khẩu của cácdoanh nghiệp Việt Nam ký với nước ngoài bị rất nhiều sơ hở, yếu kém làm thuathiệt cho phía Việt Nam Chính vì vậy, việc tổ chức và nâng cao trình độ của cánbộ làm công tác xuất khẩu rất cần thiết cho các doanh nghiệp
2.2./ Công nghệ và thiết bị công nghệ
Công nghệ bao gồm cả công tác công nghệ và phương tiện kỹ thuật được kýkết với nhau theo hình thức thích hợp, trong đó máy móc thiết bị kỹ thuật làphương tiện kỹ thuật để thực hiện phương pháp công nghệ
Dây chuyền công nghệ và máy móc thiết bị ảnh hưởng rất lớn tới cơ cấucủa sản xuất, đồng thời nó quyết định tới chất lượng sản phẩm và việc thay đổi cảitiến sản phẩm Ngoài ra nó còn thúc đẩy việc tăng năng suất lao động Khi máymóc thiết bị của doanh nghiệp hiện đại, phù hợp với năng lực hiện có của mình thìsẽ làm cho hàng hoá có chất lượng cao, mẫu mã đẹp và ngược lại với trường hợpmáy móc thiết bị lạc hậu hoặc quá hiện đại không thể áp dụng sẽ làm cho hàng hoásản xuất ra không tiêu thụ được, Như vậy có thể kết luận là trình độ và khả năngcông nghệ là một loại vũ khi sắc bén để thành công trong cạnh tranh với các sảnphẩm cùng loại trên thị trường Một dây chuyền công nghệ và máy móc thiết bị lạc
Trang 11hậu không thể sản xuất được những sản phẩm có chất lượng cao, có nhiều tínhnăng đáp ứng được nhu cầu đa dạng của thị trường.
2.3./ Trình độ lành nghề và bậc thợ của công nhân.
Trình độ tay nghề của công nhân phản ánh tính chất chuyên môn hoá, trìnhđộ thành thạo nghề nghiệp Nếu trình độ người làm công tác xuất khẩu kém sẽ làmcho doanh nghiệp thua thiệt trong đàm phán ký kết hợp đồng cũng như thực hiệnhợp đồng xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp Không những thế nếu trình độnghề nghiệp của công nhân cao hơn mức yêu cầu của công việc được bố trí sẽ gâylãng phí trong việc sử dụng lao động, và ngược lại sẽ ảnh hưởng đến năng suất laođộng và chất lượng sản phẩm Cho nên vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phảibố trí được một cơ cấu lao động tối ưu nhằm sử dụng có hiệu qua nguồn lao độngđồng thời phải thường xuyên tổ chức công tác đào tạo tay nghề cho cán bộ côngnhân viên, và luôn luôn coi đó là nhiệm vụ thường xuyên của mọi doanh nghiệp.
2.4./ Giá sản phẩm.
Giá sản phẩm là biểu hiện tổng hợp của nhiều mối quan hệ kinh tế trên thịtrường (Vấn đề cung cầu, lưu thông tiền tệ), c Chính vì vậy mà giá thành sảnphẩm ảnh hưởng rất lớn tới khối lượng hàng hoá xuất khẩu và lợi nhuận của cácdoanh nghiệp Muốn có một sản phẩm có giá trị cạnh tranh tốt đồng thời có lợinhuận phù hợp thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có một giá bán thích hợp với thịtrường Muốn xác định giá bán này doanh nghiệp phải căn cứ vào giá bình quâncủa giá thị trường, giá đó được tính như sau:
Giá bình quân
GIÁ
Trang 12GIÁ CẦU CUNG
GIÁ BÌNH QUÂN
Sản lượng bình quân Sản lượng
Nếu giá bán giá cao hơn giá bình quân của thị trường thì sản phẩm - hànghoá có thể bán được với số lượng ít thậm chí không bán được một sản phẩm nào
Nếu bán với giá thấp hơn giá thị trườngbình quân thì lợi nhuận của doanhnghiệp có thể bị giảm xuống hoặc không có lợi nhuận ( lỗ vốn)
Từ đó ta thấy muốn bán giá thấp hơn mà không ảnh hưởng tới lợi nhuận,doanh nghiệp phải tăng doanh số bán hàng, ngoài ra phải phấn đấu giảm chi phícác yếu tố đầu vào như tiết kiệm vật tư, tăng năng suất lao động, hạn chế phếphẩm, hoàn thiện bộ máy quản lý, thay đổi quy trình công nghệ.
- Chất lượng hàng hoá và mẫu mã sản phẩm được người tiêu dùng rất quantâm tuỳ thuộc vào thị trường mỗi nước, mà Các loại mẫu mã và chất lượng sảnphẩm lại tuỳ thuộc vào tập quán người tiêu dùng cũng như phù hợp cho từnglứatheo lứa tuổi.
Do mức thu nhập bình quân ở mỗi nước là rất khác nhau nên thông thườngở các nước càng phát triển thì sự đòi hỏi về mẫu mã, chất lượng càng cao và càngkhắt khe.
2.5./ Các biện pháp về hỗ trợ xuất khẩu.
Biện pháp hỗ trợ xuất khẩu bao gồm các hoạt động quảng cáo khuyếttrương, tiếp thị thông qua phương tiện thông tin đại chúng, hội chợ triển lãm Đâythực sự là một hoạt động rất cần thiết để mở rộng thị trường xuất khẩu Thực chất
Trang 13của hoạt động này là tạo ra và sắp xếp các mối quan hệ trong kinh doanh vào mộthệ thống đồng thời giải quyết các mối quan hệ đó, kích thích động viên người tiêudùng mua hàng Làm tốt công việc này doanh nghiệp sẽ đem lại :
+ Thế lực trong kinh doanh, tạo nhu cầu mới, tạo uy tín cho sản phẩm đốivới người tiêu dùng.
+ Tăng doanh số bán hàng, giảm lượng hàng hoá tồn kho, ứ đọng không cầnthiết.
+ Hỗ trợ công tác bán hàng xuất khẩu + Kích thích nhu cầu tiêu dùng.
Trang 14III NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
1./ TÌMHIỂUNGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Trong kinh doanh nói chung không thể tách sản xuất với lưu thông vì haikhâu này gắn liền với nhau, thúc đẩy nhau phát triển, một khâu trong quá trìnhkinh doanh bị ách tắc sẽ gây cản trở đối với các khâu khác trong cả một hệ thống.Một trong những nguyên nhân làm cho sản phẩm hàng hoá bị ứ đọng là do giáthành cao, chất lượng kém, giá cả không được người mua chấp nhận Theo nhiềunhà kinh doanh có kinh nghiện thì ngay trong quá trình xây dựng kế hoạch sảnxuất sản phẩm thì cũng đồng nghĩa với việc tiến hành nghiên cứu thị trường để khihàng hoá được sản xuất ra tiêu thụ một cách thuận lợi Như vậy không những phảitìm hiểu thị trường trong nước mà còn phải mở rộng ra nghiên cứu thị trường nướcngoài
1.1./ Các phương pháp nghiên cứu thị trường nước ngoài
Khi nghiên cứu thị trường cần phải sử dụng những phương pháp thích hợpcũng như những cán bộ có năng lực và thích hợp với chuyên ngành của họ Có thểsử dụng nhiều phương pháp khác nhau nhưng có hai phương pháp chủ yếu đó làphương pháp nghiên cứu thị trường nước ngoài thông qua nghiên cứu tại bàn làmviệc và phương pháp nghiên cứu trực tiếp trên thị trường nước ngoài
- Phương pháp nghiên cứu tại bàn làm việc là việc nghiên cứu thông quacác phương tiện thông tin đại chúng như sử dụng các loại báo chí, tạp chí, các loạiấn phẩm thường là các tạp chí kinh tế xuất bản định kỳ hoặc không định kỳ, cácloại sách chuyên khảo, các bản thống kê, các thông báo của các công ty môi giới.Phương pháp này có ưu thế là chi phí thấp, tiết kiệm thời gian nhưng thông tinkhông cập nhập, dễ làm mất cơ hội trong kinh doanh
- Nghiên cứu trực tiếp ở thị trường nước ngoài là cách nghiên cứu ngay tạithị trường tiêu thụ sản phẩm Đây là phương pháp nghiên cứu rất phức tạp và tốnkém nhưng nó lại là phương pháp mang lại hiệu quả thiết thực nhất, mang lại
Trang 15thông tin cập nhập, giúp cho doanh nghiệp có thể chớp cơ hội để thành công trongcạnh tranh Bởi nghiên cứu tiếp xúc trực tiếp với thị trường có thể tạo được cácquan hệ trực tiếp với người mua hàng, bán hàng tìm hiểu và mua các mẫu hàng vềđể nghiên cứu sản xuất, xuất khẩu.
Ngoài ra các doanh nghiệp còn sử dụng các phương thức bán thử để tìmhiểu tình hình thị trường hàng hoá, qua đó người xuất khẩu có điều kiện nghiêncứu toàn diện Phương pháp này sẽ tạo thuận lợi lâu dài nếu tìm được thị trường.Sau khi bán thử, thu thập thông tin về hàng của mình, cải tiến để xuất khẩu lớnhơn, phù hợp hơn
1.2./ Các hình thức tổ chức nghiên cứu thị trường nước ngoài
Trong công cuộc đổi mới cơ chế quản lý ở nước ta, việc đổi mới cơ chếxuất nhập khẩu là một hướng đi đúng đắn và quan trọng, việc nghiên cứu thịtrường thế giới thể hiện sự hiểu biết về quy luật vận động của nó Quy luật này thểhiện qua những biến đổi về nhu cầu, cung ứng giá cả hàng hoá cụ thể trên thịtrường Việc hiểu biết về quy luật của thị trường hàng hoá là để giải quyết nhữngvấn đề liên quan như thái độ tiếp thu của người tiêu dùng, yêu cầu của thị trườngđối với những hàng hoá mới sẽ được tiêu thụ, năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp, những biện pháp và hình thức thâm nhập, chiếm lĩnh thị trường.
Trong việc thực hiện chiến lược xuất khẩu sản phẩm hàng hoá cần phải xácđịnh thị trường nào là thị trường trọng điểm, tiêu thụ nhiều sản phẩm hàng hoá củadoanh nghiệp mình, và thị trường đó có cơ hội và những điều kiện thuận lợi đểtăng khối lượng hàng xuất khẩu, thu được lợi nhuận cao hơn hay không? Ngoài ra,việc nghiên cứu thị trường nước ngoài còn phải thu thập những thông tin về cácchế độ kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hoá theo từng bước, t Trong việc giaodịch thương mại với các nước còn phải tìm hiểu rõ các chính sách về thuế quan vànhập khẩu của họ.
Sự cạnh tranh trên thị trường nói chung ngày càng gay gắt Việc nghiên cứuthị trường còn phải xác định đầy đủ vị trí và sự hoạt động của đối thủ cạnh tranh,
Trang 16tức là đánh giá được khả năng kinh tế, khoa học kỹ thuật của các đối thủ cạnhtranh, đánh giá, xem xét các chiến lược thị trường, việc tổ chức, phục vụ kháchhàng, chiến lược quảng cáo, cố vấn kỹ thuật, điều kiện bán hàng trên cùng thịtrường của đối thủ cạnh tranh Từ đó doanh nghiệp có thể xây dựng chiến lượcxâm nhập thị trường thích hợp.
Việc nghiên cứu thị trường nước ngoài được vận dụng để xác định chiếnlược kinh doanh nói chung và chiến thuật của người xuất khẩu hàng hoá trong hoạtđộng kinh tế đối ngoại nói riêng Khi đã dự đoán được xu hướng phát triển của thịtrường nước ngoài mà trước hết là xu hướng biến động về giá cả hàng hoá, ngườixuất khẩu cần xác định chiến lược kinh doanh như: Nếu giá cả hàng hoá có xuhướng tăng thì ta sẽ không bán ra vội vàng hoặc không bán hàng hoá với khốilượng lớn mà để cho mức tăng của giá cả đến một mức nhất định mới bán hàng thìnhư vậy doanh nghiệp mới thu được lợi nhuận cao trong những lúc giá cả hàng hoácó xu hướng tăng Còn ngược lại, khi giá cả có xu hướng giảm thì phải nhanhchóng bán hàng để tránh tình trạng thua lỗ, và nhiều khi cần áp dụng nhữngphương thức khác như bán hạ giá để bán với khối lượng lớn khi giá chưa kịp hạ.
Trong quá trình nghiên cứu thị trường nước ngoài, việc cần nắm vữngnhững vấn đề quan trọng như: Làm cách nào để thâm nhập thị trường quốc tế, mởrộng quá trình tiêu thụ các sản phẩm hàng hoá đã có sẵn trên thị trường truyềnthống của doanh nghiệp Nghiên cứu hàng hoá và dịch vụ để đẩy mạnh quá trìnhtiêu thụ hàng hoá mới, hoặc hàng hoá được đổi mới trên thị trường truyền thống vàđẩy mạnh quá trình tiêu thụ hàng hoá có sẵn trên thị trường mới và nghiên cứu quátrình sản xuất có sản phẩm hàng hoá mới đưa ra tiêu thụ trên thị trường mới.
Việc nghiên cứu thị trường và công tác Marketing ngày nay đang giữ vị tríquan trọng trong điều kiện cạnh tranh giành thị trường gay gắt Marketing trên thịtrường nước ngoài thường hay được các công ty lớn quan tâm, họ coi đây là điềukiện tiên quyết trong việc giành thắng lợi trong cuộc chạy đua giành thị trường.Đối với đơn vị kinh doanh đối ngoại do rủi ro trên thị trường nước ngoài cao chonên việc nghiên cứu thị trường nước ngoài có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng.
Trang 172- CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU.
Chính sách giá cả cũng như tổ chức phương án xuất khẩu của doanh nghiệpcó hai mục đích chính là tăng khối lượng hàng hoá bán ra và lợi nhuận thu về Tuỳtheo từng thị trường, từng sản phẩm cụ thể, doanh nghiệp cần có những phương ánbán hàng cũng như phương án xuất khẩu phù hợp với từng thị trường, từng nhómkhách hàng sao cho vừa linh hoạt vừa hiệu quả.
Việc lên phương án phân phối các kênh tiêu thụ về mặt lý luận cũng nhưthực tiễn cần phải có một phương án hợp lý mới mang lại hiệu quả kinh doanh tolớn trong công tác xuất khẩu Không phải lúc nào doanh nghiệp cũng phải trực tiếpxuất khẩu mới mang lại hiệu quả kinh tế cao, mà theo kinh nghiệm ở một số nướcphát triển cho thấy muốn đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá các doanh nghiệp sản xuấtphải phối hợp chặt chẽ với các công ty môi giới bán hàng, các đại lý uỷ thác Tuynhiên tuỳ thuộc vào mô hình quản lý, trình độ nghiệp vụ cũng như khả năng xúctiến bán hàng mà mỗi doanh nghiệp có thể đồng thời tổ chức nhiều phương thứcxuất khẩu khác nhau
2.1./ Xuất khẩu trực tiếp kh ô ng th ô ng qua trung gian
Phương thức này thích hợp với những doanh nghiệp có mô hình sản xuấtlớn Ở đây, doanh nghiệp tự tổ chức xuất khẩu với khách hàng nước ngoài khôngthông qua môi giới trung gian Phương thức này có ưu điểm là doanh nghiệp cóđiều kiện tiếp xúc trực tiếp với thị trường, với khách hàng Do đó hiểu biết rõ nhucầu về mẫu mã, chất lượng sản phẩm, các đòi hỏi về sự phù hợp giá cả, từ đódoanh nghiệp có những chính sách thay đổi một cách kịp thời về sản phẩm, về giáthành sao cho đáp ứng một cách kịp thời đầy đủ các đòi hỏi của người tiêu dùngvào từng thời điểm khác nhau trên những thị trường cụ thể áp dụng phương thứcnày doanh nghiệp có thể tiết kiệm được chi phí bởi không phải mất chi phí trunggian do đó thu được lợi nhuận cao hơn Tuy nhiên nó có nhược điểm là mạng lướitiêu thụ hẹp, không độc quyền được thị trường, chịu rủi ro lớn.
Trang 182.2./ Xuất khẩu theo phương thức uỷ thác (Phương thức mua bán qua trunggian).
Việc xuất khẩu thông qua một đơn vị khác có điều kiện thuận lợi hơn trongviệc tiến hành xuất khẩu (Trong trường hợp này đơn vị được uỷ thác phải là đơn vịđược phép xuất nhập khẩu trực tiếp) Bán hàng qua đại lý thông thường có hai loại:Đại lý bán buôn và đại lý bán lẻ Việc buôn bán hàng hoá xuất khẩu mang danhnghĩa của doanh nghiệp, doanh nghiệp phải trả một tỷ lệ % cho các đại lý trên cơsở số hàng bán thực tế để đẩy mạnh doanh số bán hàng, thông thường có một sốđại lý có thể vừa là đại lý bán buôn vừa là đại lý bán lẻ
Đặc điểm của phương thức xuất khẩu qua uỷ thác hay qua đại lý là đều phảiqua trung gian và phải mất một tỷ lệ hoa hồng nhất định Vì vậy doanh nghiệp cầnphải lựa chọn kênh phân phối cho phù hợp với khả năng của chính mình sao chođạt hiệu quả cao nhất, tiết kiệm được chi phí, thu hồi vốn nhanh, doanh số bánhàng tăng, thị trường bán hàng được mở rộng thuận lợi trong quá trình xuất khẩucủa mình.
2.3./ Tái xuất khẩu:
Tái xuất khẩu là hình thức giao dịch trong đó hàng hoá mua về được xuấtkhẩu đi để kiếm lời không phải để tiêu dùng trong nước.
Mua bán theo hình thức này góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh xuấtnhập khẩu Bởi không phải lúc nào hàng hoá cũng được xuất khẩu một cách trựctiếp, hoặc thông qua trung gian, như trường hợp bị cấm vận, bao vây kinh tế thì chỉcó thể sử dụng phương pháp tái xuất thì các nước mới có thể tham gia buôn bánđược với nhau Thêm vào đó nước tái xuất có thể kiếm lời thông qua chênh lệchgiá mua và giá bán.
2.4./ Hình thức xuất khẩu thông qua gia công xuất khẩu
Trang 19Gia công xuất khẩu là hình thức một bên nhận nguyên liệu, bán thànhphẩm, linh kiện, phụ tùng đem về sản xuất chế biến thành dạng hoàn chỉnh hơn rồigiao lại cho phía bên kia để hưởng một khoản tiền thù lao gọi là phí gia công.
Hình thức này mang lại cho nước gia công cũng như nước thuê gia công
nhiều lợi ích Thứ nhất nước gia công có thể nhận được những khoản tiền thù lao,
giải quyết công ăn việc làm trong khi không có đủ điều kiện sản xuất hàng hoáxuất khẩu cả về vốn, công nghệ, nước nhận có thể tạo uy tín với trường thế giới
Thứ hai những nước thuê gia công có thể tận dụng được lao động của các nước
nhận gia công, có thể thâm nhập được thị trường nước nhận gia công
2.5./ Xuất khẩu thông qua hội chợ triển lãm.
Hoạt động xuất khẩu qua hội chợ triển lãm ngày nay rất phổ biến, các doanhnghiệp sản xuất và các doanh nghiệp thương mại rất có điều kiện giới thiệu quảngcáo và kích thích bán hàng khi tham gia vào hội chợ triển lãm Nhiều công ty quahội chợ triển lãm có thể mở rộng thị trường nhiều nước mà trước đó doanh nghiệpchưa có điều kiện bán hàng Việc bán hàng xuất khẩu thông qua hội chợ triển lãmlà một phương thức quảng cáo mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp, giảm cácchi phí.
IV./CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
Trong cơ chế hạch toán kinh doanh hiện nay, chỉ tiêu hiệu quả kinh doanhlà chỉ tiêu duy nhất có tính chất pháp lệnh để đánh giá hiệu quả trong sản xuất -kinh doanh của doanh nghiệp.
Lợi nhuận (Lãi, lỗ) = Doanh thu bán hàng xuất khẩu - (Giá vốn hàng hoá + Chiphí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp +Thuế)
Lợi nhuận = Doanh số x Tỷ suất lợi nhuận
Nội dung của hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩubao gồm các khoản sau:
Trang 20- Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu cơ bản - Hiệu quả kinh doanh ngoài xuất khẩu - Hiệu quả kinh doanh sản xuất phụ
Tổng các hiệu quả trên là hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trang 211./ CHỈ TIÊU VỀ TỈ SUẤT LỢI NHUẬN.
- Việc phân tích các chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận sẽ giúp doanh nghiệp nhậnbiết được khả năng sinh lợi trên một số lĩnh vực kinh doanh Từ đó mà doanhnghiệp có biện pháp kinh doanh trong kỳ tới Các chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận đượctính bằng các công thức sau:
TPF: Tỷ suất lợi nhuận của chi phí bán hàngTF: Tổng chi phí bán hàng xuất khẩu
TP: Tổng lợi nhuận bán hàng xuất khẩu
Ý nghĩa: Cứ một đồng chi phí bán hàng thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi
PF =x 100%
(VC + V
%
Trang 22Ý nghĩa: Cứ một đồng doanh thu bán hàng thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Sau khi tiến hành phân tích cả ba chỉ tiêu trên giữa các kỳ với nhau hoặcgiữa các doanh nghiệp khác nhau nhưng sản xuất những sản phẩm cùng loại Nếucác chỉ tiêu tỷ suất này của doanh nghiệp càng lớn thì chứng tỏ khả năng sinh lờitrên lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp càng cao và ngược lại nếu các chỉ tiêutrên mà thấp thì chứng tỏ khả năng sinh lời càng thấp, sau đó phân tích các nhân tốảnh hưởng và đề ra những biện pháp để tăng lợi nhuận trong kỳ kinh doanh tới.Qua phân tích ba chỉ tiêu sẽ cho ta thấy việc kinh doanh hàng hoá xuất khẩu lỗ haylãi Khả năng sinh lời hoặc lỗ do các nhân tố nào tạo ra, nó có phải từ chi phí bánhàng cao (thấp), doanh thu, thuế cao (thấp) để từ đó có biện pháp phát huy nhữngmặt mạnh, hạn chế những mặt còn tồn đọng và tìm ra biện pháp thích hợp để giảiquyết.
Trang 232./ CHẤT LƯỢNG HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU.
Trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung và doanh nghiệp sản xuất hàngxuất khẩu nói riêng thông thường có hai loại chất lượng hàng hoá:
+ Hàng hoá đủ tiêu chuẩn xuất khẩu
+ Hàng hoá không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu (phế phẩm).
Khi đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp xuấtkhẩu, thì chỉ tiêu chất lượng hàng hoá ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinhdoanh, khi phân tích người ta sử dụng hai chỉ tiêu:
HC : Hàng đảm bảo đủ tiêu chuẩn.
Mục đích của phương pháp này là ta so sánh được số lượng hàng phế phẩnchiếm bao nhiêu % trong tổng số hàng hoá xuất ra của doanh nghiệp.
2.2./ Tỷ lệ phế phẩm bình quân (Tính theo giá trị ).
TF :Tỷ lệ phế phẩm bình quân.
ST
Trang 24CF :Chi phí thu mua hàng phế phẩm.
CS :Chi phí sửa chữa chế biến hàng phế phẩm.CM :Giá mua hàng xuất khẩu
Từ công thức trên ta thấy tử số là toàn bộ hàng phế phẩm tính theo giá trị,mẫu số là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ Qua tính toán phân tíchchỉ tiêu này doanh nghiệp có thể thấy được toàn bộ thiệt hại do chất lượng hàngphế phẩm gây ra so với toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ là baonhiêu %.
Sau khi phân tích, so sánh giữa hai kỳ với nhau hoặc hai doanh nghiệp sảnxuất sản phẩm cùng loại sẽ cho doanh nghiệp thấy được tỷ lệ phế phẩm của doanhnghiệp mình và nếu tỷ lệ bình quân hàng phế phẩm của doanh nghiệp càng nhỏcàng tốt Tỷ lệ này chứng tỏ chất lượng hàng hoá xuất khẩu cao hay thấp và nếu tỷlệ này càng nhỏ thì hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cao = TF1 - TF0
TF1 : Tỷ lệ phế phẩm kỳ này TF0 : Tỷ lệ phế phẩm kỳ trước.
Nếu : - :Thì chất lượng hàng hoá xuất khẩu tăng lên + : Thì chất lượng hàng hoá xuất khẩu giảm.
Qua phân tích ta tìm được nguyên nhân làm giảm chất lượng sản phẩm từđó tìm ra biện pháp khắc phục.
Trang 25CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY DỆT
HẢI PHÒNG
I./GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY DỆT HẢI PHÒNG
ông Ty Dệt Hải Phòng tiền thân là xí nghiệp Hải Phòng đây là mộtdoanh nghiệp nhà nước, trực thuộc sự quản lý của sở Công Nghiệp HảiPhòng, được thành lập theo quyết định số 61/QĐ/TCCQ ngày27/01/1988, là một trong những công ty trong ngành dệt may được trực tiếp thamgia xuất nhập khẩu Hiện nay, thị trường chủ yếu của công ty là thị trường nội địavà thị trường Nhật Bản, hướng tới công ty đang có kế hoạch mở rộng sang thịtrường EU và thị trường Mỹ Với vị thế là một doanh nghiệp vừa và nhỏ với cơ sởkhi thành lập đặt tại 151B Niệm Nghĩa, Hải Phòng, diện tích sử dụng là 9,25 nghìnm2 và số lao động vào khoảng 320 người năm 1999 Hiện nay, công ty mở rộngthêm cơ sở sang cơ sở II đặt tại đường KaMen - Kiến An - Hải phòng Cơ sở hainày sẽ chuyên sản xuất hàng dệt kim, với diện tích sử dụng khoảng 20 nghìn m2, sốlao động bước đầu tuyển vào và gửi đào tạo là 500 người và ngày 13/5/2000 nhândịp giải phóng Hải Phòng cơ sở II đã đi vào hoạt động với các mặt hàng chủ yếu làhàng dệt kim.
Từ ngày thành lập đến nay, trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử cũng nhưnền kinh tế của thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng, nhiều lúc tưởng rằngcông ty không thể vượt qua, nhưng với sự cố gắng của tập thể cán bộ công nhânviên của công ty cũng như sự trực tiếp chỉ đạo và hỗ trợ của thành phố, công ty đãvượt qua mọi khó khăn để phát triển giải quyết cho hàng trăm công ăn việc làmcho người lao động Thành phố.
Trang 261./ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY DỆT HẢI
PHÒNG
1.1./Giai đoạn năm 1988 đến năm 1991
Thời gian này, nền kinh tế Việt Nam đang chìm đắm trong giấc mộng củanền kinh tế chỉ huy, quan niệm bao cấp dẫn đến rất nhiều ngành nghề của HảiPhòng trong đó có ngành dệt không được chú trọng một cách thoả đáng Cho nênkhi quyết định 217/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ban hành nhằm chuyển đổi nềnkinh tế từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường đã buộccác doanh nghiệp của Việt Nam nói chung và của Hải Phòng nói riêng phải tựchuyển đổi từ phương thức “xin- cho” sang phương thức hạch toán kinh doanh lấythu bù chi và có lãi Rất nhiều doanh nghiệp và các hợp tác xã dệt thủ công củaHải Phòng dần dần bị giải thể hoặc chuyển qua các ngành nghề khác.
Trên tinh thần của hiệp định 19/05 giữa nhà nước Việt Nam và Liên Xô(cũ), và cùng với việc cần thiết phải khôi phục ngành dệt Hải Phòng, UBND thànhphố đã ra quyết định số 61/QD/TCCQ ngày 27/01/1988 chính thức thành lập xínghiệp dệt tiền thân của Công Ty Dệt Hải Phòng ngày nay Trong giai đoạn này,công ty chủ yếu chú trọng vào đầu tư xây dựng cơ bản và sản xuất thử với sảnphẩm bước đầu ra đời là các loại khăn bông xuất khẩu trực tiếp sang thị trườngLiên Xô cũ và một số nước Đông Âu XHCN anh em trước đây để thực hiện kếhoạch cam kết của nhà nước ta với nhà nước bạn và một phần sản phẩm còn đượcsản xuất ra để đáp ứng trực tiếp nhu cầu tiêu dùng của địa phương và một số tỉnhlân cận, đem lại nguồn thu bước đầu cho thành phố, giải quyết công ăn việc làmcho một số lượng lớn người lao động
Trong giai đoạn này, xí nghiệp tiến hành cải tạo xây dựng cơ sở vật chất,hoàn thiện cơ cấu quản lý, tiếp nhận và đào tạo đội ngũ công nhân, tiếp nhận vàlắp đặạt hệ thống dây truyền thiết bị chủ yếu được nhập khẩu hoặc nhận viện trợcủa Liên Xô với công nghệ dệt khăn theo công nghệ cũ là công nghệ tẩy nhuộmsau Tuy nhiên, cùng với sự khó khăn của thành phố nên nguồn vốn để xây dựng
Trang 27cơ bản của xí nghiệp bị hạn chế do sự cấp phát nhỏ giọt đã dẫn đến tình trạng xínghiệp không thể đủ điều kiện để lắp đặt một cách đồng bộ dây chuyền sản xuấtcủa mình, có rất nhiều máy móc lạc hậu điển hình là sáu máy xe sợi thủ công
Cũng như tình trạng chung của cả nước thì trình độ quản lý và tay nghề của
công nhân tại công ty còn chưa có nhiều kinh nghiệm do: Thứ nhất là kinh phí
đầu tư cho dạy nghề còn hạn chế, không đồng bộ, cán bộ quản lý nhiều người
không được đào tạo cơ bản đồng bộ Thứ hai là đội ngũ công nhân viên được tập
hợp ở các nơi trong thành phố cũng như các tỉnh lân cận nên không tránh khỏinhững bỡ ngỡ và chưa phát huy được sự năng động sáng tạo trong quá trình quảnlý và sản xuất
Trên đây là một số khó khăn của xí nghiệp trong bước đầu thành lập, nhưngcùng với sự cố gắng của tập thể thì xí nghiệp vẫn sản xuất được một số sản phẩmphục vụ cho việc xuất khẩu sang thị trường Liên xô cũ và một số nước XHCNĐông Âu cũ, Thái Lan, Lào
Từ sự biến động của lịch sử thế giới dẫn đến sự sụp đổ của hệ thống XHCNở Liên Xô và các nước Đông Âu, làm cho Việt Nam không thể thực hiện được cáchiệp định mậu dịch với họ Do đó mà thị trường xuất khẩu của xí nghiệp Dệt HảiPhòng cũng mất đi, đẩy công ty đến bên bờ vực thẳm của sự phá sản và sụp đổ,làm ăn thua lỗ triền miên tưởng rằng không thể vượt qua được Nhưng nền kinh tếchuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường đã đẩy xínghiệp sang một trang mới, một giai đoạn phát triển mới.
1.2 /Giai đoạn từ tháng 10/1991 đến năm 199 3 5
Như trên đã đề cập thì giai đoạn này là giai đoạn khởi đầu cho quá trìnhchuyển đổi nền kinh tế từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thịtrường, nền kinh tế Việt Nam bước vào một một hướng phát triển mới nhưng gặpnhiều khó khăn do đồng tiền nội địa mất giá, thị trường xuất khẩu không còn, lại bịbao vây kinh tế của Mỹ dẫn đến rất nhiều công ty bị phá sản Cũng như tình hìnhchung của nhiều doanh nghiệp thì xí nghiệp Dệt Hải Phòng bắt đầu bước vào sản
Trang 28xuất chính thức với phương thức hạch toán kinh doanh lấy thu bù chi và có lãi.Những khó khăn mà Công Ty Dệt Hải Phòng gặp phải trong giai đoạn này cũngnhư các doanh nghiệp khác trong cả nước mà đặc biệt là những khó khăn vềnguyên vật liệu, phụ tùng thay thế, máy móc thiết bị, thiếu vốn, thiếu ngoại tệ đểnhập vật tư, thiết bị cho sản xuất Do lạm phát mà giá cả các yếu tố đầu vào tăngnhanh làm ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm, do đó ảnh hưởng đến tiếnđộ tiêu thụ sản phẩm trong nước cũng như sản phẩm xuất khẩu sang thị trườngnước ngoài của xí nghiệp gây rất nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinhdoanh Thêm vào đó là tình trạng lạm phát cao làm cho đồng lương không đủ đápứng đời sống của công nhân viên đã làm cho nhiều cán bộ kỹ thuật bỏ việc tạo choxí nghiệp khó khăn chồng chất khó khăn.
Tuy vậy, nhờ sự giúp đỡ của Tổng công ty Dệt may Việt Nam và một sốdoanh nghiệp trong ngành mà Xí nghiệp Dệt Hải Phòng đã thích ứng được vớiđiều kiện mới, và đã sản xuất ra những mặt hàng đáp ứng được nhu cầu của kháchhàng cả trong nước cũng như nước ngoài Nhờ đẩy mạnh công tác Marketing màsố lượng khách hàng tìm đến công ty ngày càng nhiều Và cCùng với sự chuyểnhướng sản xuất đến mua nguyên vật liệu, bán thành phẩm kết hợp với hình thứcgia công cho khách hàng nên uy tín của công ty đã được từng bước nâng cao, thịtrường đã được mở rộng Để thuận tiện cho công tác giao dịch cũng như vị thế củaxí nghiệp ngày 14/01/1993 theo quyết định số 82/QĐ/TCCQ của UBND thành phốHải Phòng đổi tên xí nghiệp dệt Hải Phòng thành Nhà máy Dệt Hải Phòng với têngiao dịch quốc tế là Hai Phong Textile Company.
Từ đây, nhờ sự giúp đỡ của thành phố, các ban ngành hữu quan, Nhà máyDệt Hải Phòng đã đầu tư theo chiều sâu, hoàn chỉnh dây chuyền thiết bị, máy móc,áp dụng những công nghệ tiên tiến phù hợp với việc đa dạng hoá sản phẩm đápứng nhu cầu đa dạng của khách hàng Trong dự án đầu tư chiều sâu thì chủ yếuđầu tư vào mua máy móc thiết bị mới, hiện đại như máy hồ sợi, tẩy, nhuộm, máysấy, máy sén lông và một phần nhỏ nữa là đầu tư vào sửa chữa, cải tạo nâng cấpnhà xưởng, sân bãi Từ đây chất lượng sản phẩm của nhà máy đã được nâng cao đủsức tự mình vươn ra chiếm lĩnh thị trường cả trong nước và nước ngoài
Trang 29Qua nhiều đánh giá từ các buổi họp thường niên của công ty thì giai đoạnnày được đánh giá là giai đoạn bản lề để công ty lớn mạnh và phát triển như ngàyhôm nay.
1.3./ Giai đo ạ n từ 1993 đến nay
Cùng với những trang thiết bị mới hiện đại là việc làm tốt công tác tiếp thịđã giúp cho nhà máy sản xuất ra được những sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mãđa dạng, giá cả hợp lý nên dần dần đã đủ sức cạnh tranh với những sản phẩm cùngloại trên thị trường Các khách hàng trong nước và các khách hàng quốc tế đã biếtđến sản phẩm của công ty và ngày càng nhiều người tìm đến đặt hàng với số lượnglớn Đặc biệt mặt hàng khăn bông của nhà máy Dệt Hải Phòng đã đáp ứng đượcnhu cầu khách hàng nước ngoài khó tính nhất như Nhật Bản, và h Hiện nay thịtrường xuất khẩu chủ yếu của công ty chính là thị trường Nhật Bản, và hướng tớicông ty đã, đang có kế hoặch vươn tới thị trường EU và thị trường Mỹ Thực tế chothấy công ty đã nhận được một số hợp đồng xuất khẩu sang hai thị trường này tuykhông phải là lớn nhưng nó lại là động lực để thúc đẩy sự cố gắng của tập thể cánbộ công nhân viên nhà máy
Qua nhiều đánh giá từ các buổi họp thường niên của công ty thì giai đoạnnày được đánh giá là giai đoạn bản lề để công ty lớn mạnh và phát triển như ngàyhôm nay.
1.3./ Giai đo ạ n từ 1995 đến nay.
Để phù hợp với sự tăng trưởng và vị thế của nhà máy trên thị trường, Ngày09/01/1995 theo quyết định 1678 QĐ/ĐMDN của UBND thành phố Hải Phòngchính thức đổi tên thành Công Ty Dệt Hải Phòng ngày nay Để nâng cao chấtlượng cũng như để mở rộng sản xuất, năm 1998 UBND thành phố quyết định chophép công ty xây dựng cơ sở II tại đường KaMen - Kiến An - Hải Phòng với diệntích sử dụng là 20.000 m2, số công nhân tuyển dụng và gửi vào trong Nha Trangđào tạo giai đoạn I là 500 người Toàn bộ máy móc thiết bị tại cơ sở này là nhữngdây chuyền công nghệ tiên tiến của Đức, Italia, Nhật Bản và Đài Loan và ngày
Trang 3013/05/2000 cơ sở này đã đi vào hoạt động Khi đi vào hoạt động công ty đang cókế hoạch chuyển cơ sở II này thành cơ sở chính, là nơi điều hành sản xuất kinhdoanh cũng như giao dịch chính của công ty với khách hàng Còn cơ sở chính hiệntại đặt tại 151 B Niệm Nghĩa Hải Phòng sẽ chuyển thành phân xưởng sản xuấthàng dệt may của công ty
Tóm lại, có thể đánh giá giai đoạn này là giai đoạn tạo ra cho công ty cónhững chuyển biến rõ rệt, làm ăn có lãi, đời sống cán bộ công nhân viên được nângcao, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đã từng bước thay đổi nhanh chóng vàđây là giai đoạn công ty thu được những thành quả vượt bậc so với những nămtrước.
Trên đây là điểm qua vài nét về quá trình hình thành và phát triển của CôngTy Dệt Hải Phòng, cho ta thấy để có ngày hôm nay Công ty Dệt Hải Phòng đã phảitrải qua bao thăng trầm để xây dựng và trưởng thành, và đó cũng là bản ghi nhậnmột thành quả cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên công ty cũng như sựgiúp đỡ của thành phố và các ngành liên quan.
2./ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, CƠ CẤU TỔ CHỨC, BỘ MÁY QUẢN LÝHIỆN TẠI CỦA CÔNG TY DỆT HẢI PHÒNG.
2.1./ Chức năng và nhiệm vụ
Công Ty Dệt Hải Phòng hiện nay là công tymột doanh nghiệp nhà nước cóchức năng xuất nhập khẩu trực tiếp do sở Công Nghiệp Hải Phòng quản lý Côngty được thành lập năm 1988 với mục đích khôi phục và phát huy ngành Dệt tại HảiPhòng Sản phẩm chủ yếu được sản xuất bởi công ty là các loại khăn tắm, khăn ăn,khăn rửa mặt các loại, với công suất 400 tấn sản phẩm một năm, phục vụ cho xuấtkhẩu và tiêu dùng nội địamột phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thành phố Thịtrường xuất khẩu chủ yếu của công ty hiện nay phải kể đến là Nhật Bản, Eu, thịtrường các nước trong khối ASEAN như Thailand, Lào và thị trường tiềm năngđó là thị trường Hoa Kỳ Từ ngày thành lập đến nay, hHàng năm công ty đã thu lại
Trang 31cho ngân sách thành phố hàng trăm triệu đồng Cùng với sự ổn định và phát triểntrong một thời gian dài công ty Dệt Hải Phòng đã góp phần giải quyết cho hàngtrăm công ăn việc làm cho người lao độọng thành phố.
Hiện nay, khi thành phố đầu tư cho công ty cơ sở II chuyên sản xuất hàngDệt kim và đã đi vào hoạt động thì nhiệm vụ của công ty được nâng nên cao hơnđó là phải tiếp tục giải quyết công ăn việc làm cho người lao động thành phố, tăngthu nhập cho tập thể cán bộ công nhân viên trong cơ quan, đóng góp đủ cho Ngânsách thành phố, góp phần làm rạng rỡ nền công nghiệp của thành phố Tiếp tục mởrộng thị trường bằng sản phẩm mới như áo thun, quần áo lót, bít tất sang nhữngthị trường mới và cả thị trường truyền thống mà đặc biệt là tham gia chiếm lĩnh thịtrường Hoa Kỳ ngay khi điều kiện cho phép.
2.2./Cơ cấu tổ chức bộ máy quả n lý sản xuất.
Lúc đầu, khi thành lập công ty do ảnh hưởng của cơ chế quản lý kinh tế kếhoạch hoá tập trung nên bộ máy quản lý của xí nghiệp rất cồng kềnh, số cán bộquản lý hành chính nhiều, quản lý kém hiệu quả không phát huy được sức mạnh vàlợi thế của công ty Thêm vào đó khi mới thành lập thì ngành dệt ở Hải Phòng vẫnlà một lĩnh vực mới cho nên công tác quản lý điều hành sản xuất của công ty gặpnhiều khó khăn Từ ngày đổi mới đến nay, công ty đã có nhiều thay đổi lớn về mặttổ chức theo phương hướng cán bộ chủ chốt kiêm nhiệm phụ trách các phânxưởng, coi trọng và ưu tiên nhân viên có trình độ chuyên môn cao, trẻ hoá dẫn độingũ cán bộ quản lý, các phân xưởng được sắp xếp lại, bố trí lại, tạo ra hệ thốngđiều hành quản lý thống nhất Đứng đầu là giám đốc, sau đó là phó giám đốc, dướinữa là các phòng ban kiêm nhiệm chịu trách nhiệm trước giám đốc, phó giám đốcvà luật pháp chủ quản Dưới đây là sơ đồ bộ máy quản lý và sản xuất của công ty:
Trang 32Giámđốc:
Là người vừa đại diện cho nhà nước vừa đại diện cho công ty chịu tráchnhiệm trước UBND thành phố Hải Phòng cũng như cơ quan chủ quản là sở côngnghiệp Hải Phòng về mọi hoạt động của công ty theo pháp luật Giám đốc đượcquyền quyết định tổ chức bộ máy quản lý, các bộ phận sản xuất kinh doanh dịchvụ của công ty
Phòng kế hoạch kỹ thuật đầu tư:
Phòng có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất ngắn hạn, dài hạn, phươngán sản xuất sản phẩm, điều độ tác nghiệp trong công ty Phòng xây dựng kế hoạchgiá thành đơn vị, trả tiền lương cho từng loại sản phẩm, trên cơ sở đó lựa chọnnguyên liệu, vật tư, lựa chọn máy móc thiết bị cho phù hợp, đảm bảo chất lượng vàtiến độ sản xuất của cả doanh nghiệp Ngoài ra phòng còn chịu trách nhiệm về cácvấn đề thiết kế chế tạo thử sản phẩm mới, nghiên cứu áp dụng khoa học kỹ thuậtvào sản xuất, sửa chữa máy móc thiết bị Phòng còn có trách nhiệm kiểm tra sảnphẩm trước khi nhập kho
Phòng kế toán:
Hoạt động theo pháp lệnh kế toán thống kê và điều lệ tài chính kế toán củaBộ tài chính đã ban hành Quản lý và điều tiết vốn cho công ty Phòng có tráchnhiệm tổ chức hạch toán kiểm tra theo dõi thu chi tài chính của toàn công ty, xâydựng các dự toán, tính giá thành dự toán cũng như giá thành thực tế để cùng với
tổđónggói
Trang 33các phòng ban khác có kế hoạch điều chỉnh cho phù hợp Phòng kế toán còn cótrách nhiệm quản lý tất cả mọi tài sản của doanh nghiệp bao gồm cả tài sản cố địnhvà tài sản lưu động, tiền mặt và tiền gửi ngân hàng, các khoản nợ đọng thu chi từđó tính ra lỗ lãi hàng kỳ, hàng năm, thực hiện các báo cáo với giám đốc và cơ quanchủ quản
- Phòng tổ chức, hành chính, lao động, tiền lương:
Lập phương án tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh triển khai kếhoạch lao động tiền lương trên cơ sở xây dựng định mức lao động của từng loạisản phẩm Xây dựng chức năng, nhiệm vụ nội quy, qui chế hoạt động của công ty,bảo vệ tài sản giữ gìn an ninh trật tự trong toàn công ty Xây dựng kế hoạch vàtuyển dụng lao động, xây dựng và đào tạo bồi dưỡng tay nghề nâng cấp, nâng bậccán bộ công nhân viên, xây dựng và thực hiện an toàn lao động, vệ sinh côngnghiệp, phòng cháy, chữa cháy Các công tác tài chính văn thư, khám chữa bệnhphục vụ ăn ca cho cán bộ công nhân viên.
- Các phân xưởng:
+ Phân xưởng chuẩn bị: Bao gồm các bước công việc Se, Mắc, Hồ, Nhuộm,Tẩy
sợi đảm bảo chất lượng bao gồm nhiều tổ, mỗi tổ có chức năng nhiệm vụ riêng
* Tổ se, mắc sợi: Có nhiệm vụ se sợi, đảo sợi (công việc này nhằm tạo cho sợi
tăng thêm tính cường lực ) và mắc trục thì tuỳ từng loại sợi sản phẩm mà có nhữngcách mắc sợi khác nhau.
* Tổ Hồ Sợi: Sau khi sợi mắc song sẽ được đưa qua hồ để tăng độ bền kéo của
* Tổ tẩy nhuộm: Sau khi hồ sợi thì sẽ đi đến Tổ tẩy nhuộn để làm trắng sợi theo
từng yêu cầu của từng loại sản phẩm.
+Phân xưởng Dệt: Phân xưởng này hoạt động theo thiết kế mẫu mã và đơn đặt
hàng, máy móc trong phân xưởng này có tính tự động cao, và do đó công nhân chỉviệc thay suốt sợi khi hết và điều chỉnh máy khi có sự cố Hiện nay, máy dệt trong
Trang 34Công Ty Dệt Hải Phòng tại cơ sở dệt may bao gồm 90 máy Dệt chủ yếu là củaLiên Xô (cũ) Các máy này chủ yếu sử dụng để sản xuất ra sản phẩm khăn bông.Còn tại cơ sở sản xuất hàng dệt kim tại đường KaMen-Kiến An -Hải Phòng thìmáy móc thiết bị chủ yếu là máy móc thiết bị hiện đại của các nước có ngành Dệtphát triển, trong đó có 12 máy Dệt của Đức và Italia mà các loại này chủ yếu sửdụng vào dệt kim như dệt các sản phẩm để sản xuất Tất, Áo thun, quần áo lót
+ Phân xưởng may hoàn tất: Sau khi bán thành phẩm được hoàn tất từ phân
xưởng Tẩy nhuộn sẽ chuyển qua phân xưởng may, và từ phân xưởng này thì sảnphẩm được hoàn tất qua khâu chế tạo.
+ Tổ KCS: Sau khi sản phẩm được hoàn tất sẽ chuyển qua Tổ KCS để kiểm tra.
Đây là bước cuối cùng trước khi đưa sản phẩm vào đóng gói Bước này là bướcquyết định đến chất lượng sản phẩm bởi ở đây nếu như sản phẩm có khuyết tật sẽbị loại bỏ còn những sản phẩm đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào đóng gói để chuẩn
bị đưa vào nhập kho và tiêu thụ (xuất khẩu ) + Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu:
Có nhiện vụ tổ chức tốt công tác cung cấp nguyên vật liệu nhập khẩu, quảnlý, bảo quản kho tàng vật tư Căn cứ vào hợp đồng đã ký cũng như kế hoạch sảnxuất kinh doanh của phòng kế hoạch kỹ thuật đầu tư để lập kế hoạch nhập khẩunguyên vật liệu và thực hiện các công việc xuất khẩu sản phẩm.
Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu là nơi tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm,tăng cường hỗ trợ xúc tiến bán thông qua các loại hình trung gian như Đại lý kýgửi, Hội chợ triển lãm, mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm tiêu thụ.
Trong cơ cấu của phòng kinh doanh xuất nhập khẩu có các bộ phận khácnhư bộ phận nghiên cứu thị trường, bộ phận nghiên cứu sản phẩm để tìm cáchchiếm lĩnh và đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước Để làm tốtnhiệm vụ của mình yêu cầu phòng kinh doanh xuất nhập khẩu phải kết hợp với cácphòng ban khác, đặc biệt là phòng kế hoạch để cùng nhau lập kế hoạch sản xuất,tiêu thụ sản phẩm để từ đó nâng cao hiệu quả của công tác xuất nhập khẩu Một
Trang 35công việc không kém phần quan trọng mà phòng kinh doanh xuất nhập khẩu phảiđảm nhiệm đó là phải thực hiện hợp đồng xuất khẩu
2.3./ Đặc điểm kỹ thuật.
2.3.1./ Đặc điểm về tài sản cố định.
Máy móc thiết bị và tài sản cố định của công ty có rất nhiều loại đa dạng.Do trước đây khi thành lập, công ty được trang bị máy móc thiết bị chủ yếu củacác nước XHCN (cũ), nên máy móc, thiết bị lạc hậu và không đồng bộ, được sảnxuất bởi nhiều nước khác nhau cho nên việc đảm bảo yêu cầu cho sản xuất gặp rấtnhiều khó khăn Và khi công ty đầu tư chiều sâu thì vấn đề không đồng bộ của hệthống máy móc thiết bị phần nào được giải quyết, và từ đây chất lượng sản phẩmđược nâng cao đáp ứng nhu cầu của thị trường Sản phẩm của công ty đã đủ sứccạnh tranh trên thị trường với giá thành sản phẩm phù hợp Sau đây là hệ thống cácmáy móc thiết bị của công ty tại cơ sở dệt may:
Trang 36BIỂU B ẢNGI : MỘT SỐ MÁY MÓC THIẾT BỊ TRONG CÔNG TY DỆTHẢI PHÒNG.
10 Máy vắt-tẩy nhuộm 04 02 của Ba Lan, 1 của Đài Loan
THEO : BÁO CÁO KIỂM KÊ THIẾT BỊ CỦA CÔNG TY DỆT HẢI PHÒNGNĂM 1997
2.3.2./ Đặc điểm về nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu chính của công ty là sợi Ne 20/1, Ne 32/1, Cotton 100%.Công ty thường mua sợi của các doanh nghiệp trong nước như công ty Dệt Hà Nội,Công ty Dệt 8/3, Công ty dệt Nha Trang, nhập sợi của Ấn Độ, Trung Quốc Quátrình nhập nguyên vật liệu của công ty mua ở trong nước hay mua ở nước ngoài làtuỳ thuộc vào từng thời kỳ khi có sự chênh lệch giữa giá nhập khẩu và giá mua củacác doanh nghiệp trong ngành ở tại trong nước Ngoài những nguyên vật liệu kể
Trang 37Singapore, Trung Quốc, Nam Triều Tiên, Pháp, Mỹ, Italia Đó là những hoá chấtnhư Bevaloid 5400, Bevaloid 4168, Ô xi già (H2O2) và các hoá chất làm nềm sợi Ngoài ra còn những hoá chất phụ mua của các doanh nghiệp trong nước như hoáchất xút (NaOH), Silicat (Na2SiO3), Tinh bột trắng, Chỉ trắng, Túi PE, bao PP Sau đây là một số những nguyên vật liệu nhập khẩu từ các nước ngoài trong mộtvài năm gần đây
Trang 39BIỂU B ẢNG II: TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN VẬT LIỆU CỦACÔNG TY DỆT HẢI PHÒNG
Đơn vị : 1.000ĐSTT Năm
Ghi chú: (-) Do giá hàng trong nước thấp hơn giá hàng nhập khẩu cho nên công
ty chuyển sang nhập của các doanh nghiệp trong nước.
Như vậy nhìn vào bảng trên cho ta thấy tổng trị giá nhập khẩu của năm1999 là 1.131.900 nghìn đồng giảm 43,9% so với 2.574.867 nghìn đồng năm 1998.Lý do giảm trị giá nhập khẩu như chúng ta biết thì do công ty là một doanh nghiệpđược phép xuất nhập khẩu trực tiếp cho nên khi giá cả của hàng trong nước và
Trang 40hàng nhập khẩu có sự chênh lệch công ty sẽ chọn nguồn nào có mức giá thấp hơnđể cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho mình Chính vì thế mà trong năm 1999giá hàng trong nước thấp hơn với hàng nhập khẩu cho nên công ty đã chọn giảipháp là mua hàng của các doanh nghiệp trong nước thay vì phải nhập khẩu, do đómà năm 1999 tổng trị giá hàng nhập khẩu của công ty đã giảm hẳn so với năm1998.
2.3.3./ Quy trình công nghệ
Quy trình công nghệ dệt là một quy trình rất phức tạp, và kéo dài thời gian.Nó bắt đầu từ khi nguyên vật liệu được đưa vào sản xuất đến khi có sản phẩm nhậpkho qua rất nhiều công đoạn Chất lượng của các công đoạn bán thành phẩm sẽlàm ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ phế phẩm của các công đoạn tiếp theo.Trong mỗicông đoạn thì chất lượng sản phẩm bị ảnh hưởng không những từ những yếu tốchủ quan như máy móc thiết bị, trình độ tay nghề của công nhân mà nó còn chịuảnh hưởng từ những nhân tố khách quan khác như yếu tố thời tiết Bởi khi thời tiếthanh khô sẽ làm cho sợi bị khô, dễ gẫy và dễ đứt từ đó chất lượng sản phẩm sảnxuất ra rất kém và khi thời tiết có độ ẩm cao thì do sợi là loại chất liệu hút ẩmmạnh nên việc định mức sản phẩm gặp rất nhiều khó khăn
Hiện nay, tại cơ sở sản xuất hàng dệt may có hai quy trình công nghệ dệtkhăn, mà theo đó công ty sẽ áp dụng công nghệ nào để sản xuất là tuỳ vào kếhoạch sản xuất của công ty cũng như tuỳ vào yêu cầu của khách hàng
+ Quy trình công nghệ dệt khăn tẩy trước:
Sợi mộc được đưa vào đảo, se, guồng thành những con sợi nhỏ, sau đó đưavào Máy Tẩy Nhuộm Vắt Sấy khô Đánh ra thành ống sợi nhỏ và sau đóđưa lên giàn mắc phân băng ( mắc từng sợi một ) Dệt Cắt May Sản phẩmcuối cùng Những sản phẩm sản xuất ra theo công nghệ này thường được bán vàonhững thị trường mà ở đó sự đòi hỏi về chất lượng không cao lắm như các thịtrường thuộc các nước Đông Âu ( XHCN cũ ) và thị trường nội địa Ưu điểm củasản phẩm do công nghệ này sản xuất ra là sản phẩm có độ bền cao nhưng đặc tínhkỹ thuật không cao.